1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU KHÁNH LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU KHÁNH LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005-2010 Chuyên ngành: Sư Phạm Kỹ Thuật Mã số ngành: 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 CHƯƠNG I: DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thúc đẩy phục vụ trình công nghiệp hóa- đại hóa đất nước nguồn nhân lực yêu cầu thiết Nhân lực nhân tố định trình thực công nghiệp hoá- đại hoá công nghiệp mà Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội” Con người xem tài nguyên đặc biệt, chủ động trình phát triển kinh tế, qua ngân hàng giới (World Bank) có nhận xét: “ Tài nguyên Việt Nam có hạn chế, Việt Nam phải phát triển sở nguồn nhân lực nguồn tài nguyên thiên nhiên” tờ báo Mỹ nhận định: “Tài nguyên người gần tất Việt Nam có” Chúng ta cần nhanh chóng nắm bắt phát huy mạnh nguồn tài nguyên đặc biệt đất nước Việt Nam Đảng ta có định hướng đắn chiến lược giáo dục đào tạo phục vụ cho phồn vinh, phát triển nước nhà, điều thể qua quan điểm đạo Nghị Trung ương khoá VII: “Phát triển giáo dục nhăøm nâng cao dân trí, đào tạo người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu xã hội chủ nghóa, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bị cho tương lai” Trong Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII có nêu: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá – đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam ngày phát triển, công ty quốc doanh, liên doanh, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn phát triển mạnh qui mô chất lượng đưa ngành dệt may đứng thứ hai tổng kim ngạch xuất Việt Nam (sau dầu thô) Đến năm 2000, kết thúc chặng đường 10 năm đổi mới, toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất 1,9 tỉ USD, so với năm 1991 tăng gấp 10 lần Một mục tiêu quan trọng hàng đầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất từ 4-5 tỉ USD, tăng gấp đôi mức thực Để hoàn thành mục tiêu trên, đòi hỏi toàn thể cán – công nhân viên ngành dệt may nước phải nổ lực phấn đấu, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành may Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố góp phần để hoàn thành thắng lợi mục tiêu đề Thực trạng cho thấy người lao động công ty may hầu hết phải đào tạo đào tạo lại, kỹ tay nghề rấ t hạn chế, dẫn đến suất, chất lượng sản phẩm thấp Đội ngũ kỹ thuật thiếu nghiêm trọng, số lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Vì vậy, nhận thấy cần nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành may Thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2005-2010” yêu cầu cấp bách, qua hệ thống hoá số vấn đề lý luận, khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động kỹ thuật ngành may, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động Trên sở đề xuất số giải pháp khả thi phù hợp với yêu cầu thực tế doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở xác định thực trạng đào tạo thực trạng sử dụng lao động ngành công nghệ may, đề xuất số biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phục vụ cho ngành dệt may Thành phố Hồ Chí Minh, thời kỳ kinh tế mở cửa, hợp tác cạnh tranh giai đoạn 2005-2010 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu nguồn nhân lực ngành may, công nhân kỹ thuật may GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do điều kiện thời gian hạn chế, với qui mô luận văn thạc só, đề tài giới hạn sau: - Khảo sát phân tích thực trạng đào tạo ngành công nghệ may hệ công nhân kỹ thuật số trường trung học chuyên nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát, phân tích thực trạng mức độ người lao động đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động ngành may Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động, phù hợp với khoa học – công nghệ ngành may Thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: vào mục đích nhiệm vụ đề tài, người nghiên cứu tiến hành thu thập, tổng hợp tài liệu, văn bản, tạp chí… có liên quan để giải sở lý luận đề tài - Phương pháp trò chuyện, vấn: tiến hành trò chuyện với cán bộ, công nhân viên công tác doanh nghiệp dệt may, giáo viên trường đào tạo nguồn công nhân kỹ thuật may Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp điều tra: thăm dò ý kiến giáo viên, học viên doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động ngành may, thông qua phiếu thăm dò ý kiến - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm lao động: nghiên cứu phân tích kết học tập, kết tham gia lao động sản xuất doanh nghiệp May - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: sở kết thu thập, người nghiên cứu tiến hành phân tích, thông kê để xử lý số liệu BỐ CỤC LUẬN VĂN Lời Cảm ơn Chương I: Dẫn nhập Chương II: Cơ sở lý luận Chương III: Phân tích thực trạng Chương IV: Đề xuất giải pháp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian thực đề tài từ 15/02/2004 đến 15/08/2004 Từ 15/02 đến 15/03/2004: thực sở lý luận đề tài Từ 16/03 đến 16/06/2004: khảo sát thực trạng phân tích thực trạng Từ 17/06 đến 15/08/2004: đề xuất biện pháp, hoàn chỉnh luận văn CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Cơ sở lý luận chung chất lượng đào tạo I.1 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo I.1.1 Chất lượng Chất lượng phạm trù phức tạp mà người thường gặp lónh vực hoạt động Tùy theo góc độ mà người có cách giải thích khác chất lượng Một nhà triết học đưa định nghóa chất lượng sau: “chất lượng tính xác định chất khách thể, nhờ mà là khác nhờ mà khác biệt với khách thể khác ” (Filoxofxky xlovar’,Politidat, Moxkva, 1972) Các nhà làm từ điển giải thích khái niệm chất lượng sau: “chất lượng tạo nên phẩm chất giá trị vật tạo nên chất vật, làm cho vật khác vật kia” (từ điển tiếng việt phổ thông – nhà xuất Giáo dục- 1998); hay “chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, tính chất, đặc điểm bản, phân biệt vật phẩm hay tượng với vật phẩm hay tượng khác” (Oxford pocket dictionnary) Chất lượng “ tập hợp đặc tính thực thể hay đối tượng tạo cho thực thể hay đối tượng khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tìm ẩn” (TCVN-ISO 8402) Chất lượng thể khía cạnh sau (theo Harvey & Green – 1993) là: xuất chúng tuyệt vời, hoàn hảo, phù hợp, thể giá trị, biến đổi chất I.1.2 Đào tạo Theo từ điển tiếng Việt trình đào tạo làm cho người trở thành có lực theo tiêu chuẩn định, theo từ điển Bách khoa đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lónh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về đào tạo giảng dạy học tập nhà trường gắn với giáo dục đạo đức nhân cách Kết trình độ đào tạo người việc tự đào tạo người đó, thể việc tự học tham gia vào hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người định Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực tự giác việc đào tạo có hiệu Trong giáo dục đào tạo phân biệt đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp, hai loại hình gắn bó hỗ trợ cho với nội dung đòi hỏi sản xuất, quan hệ xã hội, tình trạng khoa học kỹ thuật văn hoá đất nước Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên sâu, đào tạo bản, đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa Theo số tác giả trình đào tạo trình biến cải nhân cách theo mục tiêu đào tạo Đây trình phức tạp bao gồm trình dạy học, công tác trước sau đào tạo công tác hướng nghiệp, tuyển sinh nhằm lựa chọn đối tượng theo học, giới thiệu việc làm, theo dõi hiệu đào tạo qua ý kiến thăm dò, đánh giá cấp quản lý nơi học sinh công tác sau đào tạo I.1.3 Chất lượng đào tạo Có nhiều quan niệm khác chất lượng đào tạo, theo nhà nghiên cứu giáo dục “chất lượng đào tạo đánh giá qua mức độ đạt trước mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo” (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp – Đại học quốc gia Hà Nội) “Chất lượng đào tạo kết trình đào tạo phản ánh đặc trưng phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo ngành nghề cụ thể ” (Trần Khánh Đức – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục) Chất lượng giáo dục chất lượng thực mục tiêu giáo dục (Lê Đức Phúc – Viện khoa học giáo dục) Chất lượng đào tạo cụm từ thường hay nhắc đến lónh vực đào tạo Một nhà trường muốn tồn phát triển bền vững phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo với đặc trưng “con người lao động”, hiểu kết đầu trình đào tạo thể cụ thể phẩm chất, giá trị nhân cách, giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, khái niệm chất lượng đào tạo không dừng kết trình đào tạo nhà trường mà phải tính đến mức độ phù hợp thích ứng người tốt nghiệp với thị trường lao động tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, lực hành nghề vị trí làm việc cụ thể doanh nghiệp, quan, tổ chức sản xuất, khả phát triển nghề nghiệp Tuy nhiên cần nhấn mạnh chất lượng đào tạo trước hết phải kết trình đào tạo thể hoạt động nghề nghiệp người tốt nghiệp Quá trình thích ứng với với thị trường lao động không phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà phụ thuộc vào yếu tố khác thị trường quan hệ cung-cầu, giá sức lao động, sách sử dụng bố trí công việc nhà nước người sử dụng lao động Do khả thích ứng phản ánh hiệu đào tạo xã hội thị trường lao động MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ Quá trình đào tạo Kiến thức  NGƯỜI TỐT NGHIỆP CNKT Kỹ Thái độ CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO NGHỀ  Đặc trưng, giá trị nhân cách, xã hội, nghề nghiệp  Giá trị sức lao động  Năng lực hành nghề  Trình độ chuyên môn nghề nghiệp (kiến thức, kỹ )  Năng lực thích ứng với thị trường lao động  Năng lực phát triển nghề nghiệp Hình 1: Quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo Trong luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngành công nghệ may trường Trung học Kỹ thuật May Thời trang 2” xét từ góc độ quản lý nhà trường, chất lượng đào tạo biểu kết trình đào tạo khoá học cụ thể, đánh giá tiêu sau đây:  Hiệu đào tạo (Hđt) Hđt = Ttn x 100% Tv Trong đó: Ttn: tổng số học sinh tốt nghiệp Tv: tổng số học sinh tuyển vào Tỉ lệ hao hụt là: T% = 100% - Hđt  Hiệu tốt nghiệp (Htn) Htn = Ttn x 100% Tck Baûng 35: động chọn nghề may Động chọn nghề may Số học viên Tỉ lệ % Thích nghề may 57 28.5 Dễ xin việc làm 80 40.0 Cha mẹ bắt buộc 21 10.5 Theo bạn bè 13 6.5 Có lý hoãn nghóa vụ quân 23 11.5 Vì lý khác 3.0 Có nhiều lý chọn học nghề may, đa số học viên cho ngành may dễ xin việc làm nên đăng ký học chiếm 40%, động thích nghề may học viên chiếm 28.5%, có lý hoãn nghóa vụ quân chiếm 11.5%, cha mẹ bắt buộc phải học ngành may chiếm 10.5% Ngoài nhiều lý ảnh hưởng đến động chọn nghề học viên thể bảng Động chọn nghề xuất phát từ yêu thích nghề may, muốn tìm hiểu công nghệ sản xuất mặt hàng may nào, yếu tố tích cực làm cho thân em thấy hứng thú trình học tập, qua chất lượng đào tạo ngành may nâng lên phụ thuộc vào khả truyền thụ kiến thức giáo viên, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy… mà phụ thuộc nhiều vào em học viên, em phải có động tốt siêng học tập, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề may 53 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Với nhu cầu lớn nguồn nhân lực để phát triển ngành may tương lai, việc đào tạo nghề nghiệp cần đưa lên hàng đầu Để khắc phục hạn chế, tồn thực trạng đội ngũ lao động ngành may địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, người nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật may sau: I Giải pháp 1: Đổi mục tiêu–nội dung chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật may Mục tiêu đào tạo nội dung chương trình đào tạo phải song song không tách rời Nội dung chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật ngành may trường phải phục vụ cho mục tiêu đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ tay nghề may tối thiểu bậc 3/7 Thực tế, tiến phát triển nhanh công nghệ sản xuất hàng may mặc làm cho chất lượng đào tạo ngày có khoảng cách xa với yêu cầu đơn vị sử dụng, trình độ tay nghề học viên đào tạo chuyên ngành may chưa theo kịp trình độ phát triển công nghệ may Trước tuyển dụng lao động may, người tuyển dụng đưa yêu cầu đơn giản ví dụ cần biết may Ngày nay, yêu cầu tuyển dụng ngày cao cán chủ chốt mà phận lao động kỹ thuật may, doanh nghiệp may cần đội ngũ công nhân kỹ thuật am hiểu ngành may công nghiệp cách Nếu học viên may công nghiệp nhà trường đào tạo không đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất trình đào tạo trở nên lãng phí Do nội dung chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật may phải đổi cập nhật thường xuyên Theo người nghiên cứu quy định bốn môn học chương trình đào tạo trường khảo sát hợp lý, tỉ lệ lý thuyết so với thực hành 20/80 để học viên có điều kiện cọ sát với nghề nghiệp sau 54 Đồng thời với môn học môn học coi môn yếu chương trình đào tạo cần xây dựng nội dung phong phú, phù hợp thực tế Cải tiến kết cấu nội dung môn học theo mô-đun để giúp học viên dễ dàng tiếp cận Ví dụ:  Môn công nghệ sản xuất hàng may công nghiệp chia thành môđun như: Mô-đun 1: mô hình công nghệ sản xuất hàng may công nghiệp (30 tiết) - chuẩn bị nguyên phụ liệu - chuẩn bị thiết kế - chuẩn bị công nghệ Mục đích: nhằm trang bị cho học viên kiến thức chung qui trình sản xuất hàng may công nghiệp Giúp cho học viên có nhìn tổng thể công nghệ cắt may Mô-đun 2: nhảy cỡ vóc (30-45 tiết) - khái niệm nhảy cỡ vóc - mục đích nhảy cỡ vóc - sở nhảy cỡ vóc - nhảy cỡ vóc áo sơ mi - nhảy cỡ vóc quần tây - nhảy cỡ vóc áo jắcket Mục đích: trang bị hình thành kỹ nhãy cỡ vóc cho sản phẩm bản, khâu quan trọng qui trình sản xuất mà doanh nghiệp cần tuyển lao động kỹ thuật vào vị trí công việc cần học viên phải có vững kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế Mô-đun 3: tác nghiệp giác sơ đồ (30-45 tiết) - khái niệm giác sơ đồ - tác nghiệp sơ đồ - giác sơ đồ áo sơ mi - giác sơ đồ quần tây 55 - giác sơ đồ áo jắcket Mục đích: khâu tác nghiệp giác sơ đồ quan trọng không khâu nhảy cỡ vóc giai đọan sản xuất, giúp học viên có kỹ để giác thục sơ đồ theo kiểu mẫu khác Mô-đun 4: công đoạn sản xuất (30-45 tiết) - thiết kế chuyền may - qui trình cắt - qui trình may - qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm - qui trình bao gói, đóng kiện Mục đích: hướng dẫn cho học viên công việc công đoạn triển khai sản xuất từ khâu từ việc chuẩn bị máy móc thiết bị, lao động đến cắt, may, hoàn thành sản phẩm Môn công nghệ sản xuất hàng may có 60-90 tiết tăng lên 120-165 tiết phân thành mô-đun có lợi cho học viên học làm việc thực tế vị trí công việc nhảy mẫu, thiết kế rập mẫu, giác sơ đồ… doanh nghiệp may Đây giải pháp mà người nghiên cứu đưa nhằm cải tiến nội dung chương trình môn công nghệ sản xuất hàng may, việc phân môn học thành mô-đun trung tâm dạy nghề quận huyện, trường đào tạo nghề may công nghiệp ngắn hạn thực có kết đào tạo cao  Môn kỹ thuật may công nghiệp Đối với môn học này, kết khảo sát cho thấy 90% cho tỉ lệ lý thuyết/thực hành nên 20/80, nội dung môn học trường tạm đủ cần tăng thêm số tiết, ca thực hành với khoảng 295 ca thực hành chưa đủ thời gian để học viên rèn luyện kỹ tay nghề may loại sản phẩm trang phục  Thiết kế trang phục 56 Môn thiết kế trường khảo sát dạy theo kiểu thiết kế gia đình, hỗ trợ phần mềm chuyên dụng máy móc dùng thiết kế nhân viên thiết kế doanh nghiệp may không thiết kế tay mà phải máy vi tính có phần mềm thiết kế mẫu bỗ trợ Sự khác biệt lớn làm cho nhiều học viên làm vị trí công việc bỡ ngỡ, khó khăn Nội dung môn học cần xây dựng theo hướng thiết kế công nghiệp có tỉ lệ thực hành 70% để tạo kỹ thiết kế cho học viên Đồng thời xây dựng chương trình nội dung môn học theo mô-đun sau: Mô-đun 1: lý thuyết thiết kế thời trang (30 tiết) Mục đích: đưa lịch sử thiết kế thời trang, cách phối màu, sở thiết kế trang phục… Mô-đun 2: sửa chữa máy vắt sổ (30 tiết) Mô-đun 3: sửa chữa máy kansai (30 tiết) Mô-đun 4: sửa chữa máy thùa khuy (30 tiết)  Máy thiết bị may Môn học nên phân thành nhiều mô-đun Mỗi mô-đun kiến thức kỹ để thực sửa chữa loại máy móc Ví dụ: Mô-đun 1: sửa chữa máy may công nghiệp (30 tiết) Mô-đun 2: sửa chữa máy vắt sổ (30 tiết) Mô-đun 3: sửa chữa máy kansai (30 tiết) Mô-đun 4: sửa chữa máy thùa khuy (30 tiết) Các trường trung học chuyên nghiệp có đào tạo công nhân kỹ thuật may hệ dài hạn chưa xây chương trình nội dung môn học thành nhiều mô-đun Điều giải thực trạng cần trang bị cho người học ngày nhiều thời gian đào tạo rút ngắn nhằm tạo cho học viên khả hành nghề may có đủ kiến thức học liên thông lên bậc học cao II Giải pháp 2: có sách đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên 57 Giáo viên có vai trò định lớn hiệu đào tạo nghề Hiện giáo viên dạy chuyên ngành công nghệ may trường trung học chuyên nghiệp huy động từ nhiều nguồn, nhiều trình độ chuyên môn khác chưa đáp ứng yêu cầu dạy nghề, đáng quan tâm lực sư phạm khả truyền đạt, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ may Do sở ban ngành dành kinh phí để tổ chức bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lực thực hành hướng dẫn thực hành may Ngoài công tác nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung giáo viên dạy chuyên ngành công nghệ may nói riêng đạt hiệu cao, nhà trường thành phố nên hỗ trợ sau: - Có chế độ khuyến khích, khen thưởng, đề bạt… Khi qua khóa bồi dưỡng tự bồi dưỡng Ví dụ giáo viên dạy môn thiết kế trang phục cần bồi dưỡng thêm kỹ thuật thiết kế Corel-draw… - Giải kinh phí để hỗ trợ giáo viên tự học tập nâng cao lên trình độ đại học, thạc só, tiến só ngành dệt may III Giải pháp 3: đầu tư phương tiện dạy học, máy móc thiết bị chuyên dụng ngành may Cải tiến chương trình ngành công nghệ may hệ công nhân kỹ thuật bồi dưỡng trình độ tay nghề giáo viên song song với đầu tư trang thiết bị, máy móc, phương tiện giảng dạy Như mang lại hiệu đổi Số trường trang bị tạm đủ máy móc thiết bị chuyên dụng ngành may Thành phố Hồ Chí Minh đếm đầu ngón tay, việc đào tạo ngành may mang vẻ xa rời thực tế học viên giáo viên điều kiện tiếp cận máy móc thiết bị, dạy công nghệ may tình trạng dạy chay chủ yếu Để đầu tư xưởng dạy may theo yêu cầu thực tế xưởng may cần có: máy may, máy vắt sổ, lọai máy chuyên dùng máy thùa khuy, máy đính nút, máy kansai, máy giác sơ đồ, bàn trải cắt vải, 58 bàn ủi công nghiệp, máy cắt tay, dụng cụ an toàn lao động bao tay sắt… Việc đầu tư xưởng may thu hút học viên đăng ký vào học ngành may, trình học học viên có điều kiện sử dụng loại máy thường thấy phân xưởng sản xuất đồng thời giáo viên có điều kiện dạy theo cách triển khai sản xuất mẫu đơn hàng thực tế sản xuất xí nghiệp (trường cao đẳng công nghiệp thực dạy theo hình thức mang lại hiệu đào tạo tốt) IV Giải pháp 4: tăng cường sách hỗ trợ học viên Nhu cầu nhân lực kỹ thuật may lớn, số lượng lao động qua đào tạo chưa đáp ứng đủ, lực lượng lao động may có tay nghề bậc 3/7 tương đương trở lên thiếu Trong điều kiện thực tế xã hội số lượng người học nghề đa số học viên học nghề nói chung có điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, số học viên sau học kỳ không đủ khả mua nguyên phụ liệu may để thực tập đóng tiền học phí… bỏ học Do cần có sách hỗ trợ học viên học nghề: - Miễn giảm học phí - Tăng định mức cấp phát nguyên phụ liệu thực hành - Cho vay vốn học nghề giúp học viên có điều kiện học tập V Giải pháp 5: sách doanh nghiệp Ngành may giai đoạn phát triển, để tồn doanh nghiệp may phải cập nhật, đổi liên tục công nghệ thiết bị sản xuất Nếu có sách khuyến khích, ưu đãi, lôi kéo doanh nghiệp may tham gia vào công tác đào tạo mang lại hiệu lớn là: - tiết kiệm kinh phí đào tạo - kỹ năng, kiến thức, thái độ học viên phù hợp với thực tế sản xuất - học viên tiếp cận thực tế việc làm dễ dàng có nơi làm việc 59 Do vậy, Thành phố cần có sách liên kết với Hiệp hội dệt may thêu đan Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Công ty Dệt may, m cho doanh nghiệp hỗ trợ: - Tiếp nhận giáo viên học viên học nghề may đến xí nghiệp may tham quan, thực tập - Tham gia sở đào tạo để biên soạn, hiệu chỉnh chương trình đào tạo cho sát với thực tế sản xuất, tránh tình trạng chương trình đào tạo trường xây dựng không sát thực tế sản xuất - Mở rộng loại hình đào tạo công nhân kỹ thuật may doanh nghiệp để tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân - Cử nhân viên kỹ thuật đến trường giảng dạy thao tác, kỹ thuật may mới, nhanh, xác - Liên kết với sở đào tạo để hỗ trợ lẫn đào tạo công nhân kỹ thuật may, giải việc làm cho học viên sau tốt nghiệp VI.Giải pháp 6: gắn việc đào tạo với giải việc làm Các trường xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với xí nghiệp may, để có nơi đưa học viên thực tập sản xuất định kỳ hàng năm, đồng thời nắm bắt nhu cầu lao động công nhân kỹ thuật để cung ứng cho doanh nghiệp Đây hội tạo việc làm cho học viên sau tốt nghiệp Hoặc liên kết đào tạo công nhân kỹ thuật may theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Làm cho 100% học viên tốt nghiệp có việc làm ổn định xí nghiệp may VII Giải pháp 7: đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh Định hướng nghề nghiệp cho học sinh việc làm quan trọng công tác giáo dục nghề nghiệp nói chung, việc đào tạo nguồn lao động kỹ thuật ngành công nghệ may nói riêng Học sinh phải nghe phổ biến, giới thiệu trường trung học chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, hiểu lợi ích học nghề công nghệ may hệ công nhân kỹ thuật có nghề may đủ khả hành nghề nhà, giới thiệu việc làm tốt nghiệp, môi trường làm việc phù hợp có hội thăng 60 tiến hoàn thành tốt nhiệm vụ, đủ khả để thi học lên đại học ngành công nghệ may trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật sau tốt nghiệp đại học làm công ty may giảng dạy hướng nghề nghiệp rộng hơn… Công tác hướng nghiệp nhằm phân tích hội học tập cho đối tượng học sinh học sinh có điều kiện hoàn cảnh khó khăn Học sinh hiểu rõ lợi ích, hội chủ động định hướng thi vào trường trung học chuyên nghiệp học ngành công nghệ may chắn em có động học tập tốt, giúp ích nhiều cho hiệu đào tạo ngành may vài năm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguồn nhân lực kinh tế xã hội coi nhân tố định phát triển Đảng ta coi: “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII) Hội nghị Trung ương khóa VIII xác định phát triển nguồn nhân lực khâu định để tiến vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Hiện nước ta có 42 triệu người độ tuổi lao động, nguồn tiềm to lớn để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên lực lượng chưa sử dụng đầy đủ có hiệu quả, nguyên nhân chất lượng lao động còan thấp, cấu lao động chưa hợp lý, quản lý nguồn nhân lực yếu Vì cần coi công tác đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phải công tác quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Công tác đào tạo có hiệu cao xuất phát từ nhu cầu thực tế, ngành may nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phải đối diện với nhiều vần đề hạn ngạnh xuất khẩu, thị trường tiêu thụ… lực lượng lao động vấn đề thiết Từ thực trạng công tác đào tạo công nhân kỹ thuật may trường đaiï học, cao đẳng đặc biệt trường trung học chuyên nghiệp ngày trở nên quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo cho ngành dệt may Thành phố Hơn muốn đạt mục tiêu 40% lao động đào tạo chuyên môn ngành nghề, 20% có tay nghề bậc 3/7 mà nghị Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII đề ra, trường đào tạo ngành may doanh nghiệp may liên kết, hỗ trợ thực mục tiêu mà nghị đề Để thực mục tiêu từ năm 2010, dựa vào điều kiện thực tế trường cần phải đẩy nhanh tiến độ cải tiến chương trình học 62 ngành may, đầu tư máy móc thiết bị chuyên dụng, bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên… Góp phần vào việc tực mục tiêu trên, Tổng công ty dệt may Việt Nam kết hợp với Hiệp hội Dệt may Thêu đan thành phố Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng trường đào tạo nhân lực ngành may theo tiêu chuẩn quốc tế Đây dấu hiệu đáng mừng công tác đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho ngành dệt may  HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu điều kiện thời gian cho phép, đề tài phát triển theo hướng: - Tiếp tục khảo sát thực trạng đào tạo công nhân kỹ thuật may trường đại học, cao đẳng, vài trường trung học chuyên nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn chỉnh biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành may - Nghiên cứu, cải tiến mục tiêu, thời gian, nội dung đào tạo ngành may hệ trung học chuyên nghiệp cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp  KIẾN NGHỊ Để thực biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nêu cần có góp sức quan quản lý ban ngành Sở giáo dục đào tạo, Sở lao động thương binh xã hội, hiệp hội dệt may thêu đan, tổng công ty dệt may, đội ngũ quản lý giáo viên nhà trường, bậc phụ huynh Về phía quan quản lý ban ngành: - Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị cho trường trung học chuyên nghiệp - Cấp kinh phí đào tạo đầy đủ, thời gian - Có hỗ trợ, liên kết chặt chẽ vấn đề đào tạo quan, ban ngành - Tuyên truyền quảng cáo rộng rãi cho đào tạo nghề may phương tiện thông tin đại chúng 63 Về phía trường trung học chuyên nghiệp: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh cấp để em có hiểu biết thêm ngành có động tốt chọn học nghề - Mở rộng hợp tác đào tạo ngành may với trường dạy nghề nước nước nhằm tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với thiết bị mới, thu hút đông đảo học sinh - Giáo viên phải có tinh thần học hỏi, có ý thức tự nâng cao trình độ chuyên môn Về phía bậc phụ huynh: - Tư vấn hướng nghề nghiệp cho em cách lúc, kịp thời giúp hình thành động cơ, ý thích học tập - Tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, rèn luyện nghề nghiệp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, “Chiến lược đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp xây dựng đến năm 2010”, Hà Nội, tháng 2/2000 y ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở Công nghiệp, “Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 19962010”, tháng 11/1995 y ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh, “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, tháng 10/1996 y ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở Lao động Thương binh xã hội, ”Chương trình phát triển hệ thống dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh giai đọan 2001-2005”, Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2002 Sở Khoa học công nghệ Môi trường, “Nghiên cứu xây dựng biện pháp đào tạo, đào tạo lại văn hóa- nghề nghiệp cho công nhân công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/1995 Hiệp hội dệt may Việt Nam, “Chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010” Tổng công ty Dệt may Việt Nam, “Dự báo nhu cầu thị trường xuất sản phẩm dệt may đến năm 2010” Tổng công ty Dệt may Việt Nam, “Dự báo nhu cầu bổ sung lao động may” Hiệp hội dệt may thêu đan thành phố Hồ Chí Minh, “Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt – May thành phố Hồ Chí Minh nùc” 10 Công ty may sài Gòn 3, “Tham luận: Những nét ngành may xuất nay” 11 Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, “Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa”, Nhà xuất giáo dục 12 Trần Khánh Đức, “ Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, Nhà xuất giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, “kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận-thực tiễn sách quốc gia quản lý nhà nước giáo dục”, Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2004 14 Trøng Đại học Sư phạm Kỹ thuật, “Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2000 15 Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, “kỷ yếu hội thảo khoa học: chất lượng đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề”, Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2004 16 Bộ công nghiệp, “Tiêu chuẩn kỹ thuật cấp bậc thợ ngành may” 17 Triệu Thị Chơi, “Một số nghề thông dụng” 18 Phan Thị hải Vân, luận văn thạc só “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành công nghệ may hệ trung học chuyên nghiệp trừong trung học kỹ thuật may thời trang 2, Tp Hồ Chí Minh, năm 2002 19 Hùynh Công Trí, luận văn thạc só “Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ quản lý trình thực tập nghề kỹ thuật may công nghiệp trường kỹ thuật may Thủ Đức”, Tp Hồ Chí Minh, năm 1995 20 Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 21 Đinh Thị Mai Chi, luận văn thạc só “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành tin học trường THCN Tp Hồ Chí Minh”, năm 2001 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU KHÁNH LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN... trọng, số lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Vì vậy, nhận thấy cần nghiên cứu ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành may Thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2005- 2010? ??... dệt may thêu đan thành phố Hồ Chí Minh - Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt – may thành phố Hồ Chí Minh nùc,) Qua số liệu cho thấy nhìn tổng thể nguồn nhân lực ngành dệt may thành phố, số liệu

Ngày đăng: 05/12/2021, 12:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Chiến lược đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp và xây dựng đến năm 2010”, Hà Nội, tháng 2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp và xây dựng đến năm 2010
2. Uûy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở Công nghiệp, “Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996- 2010”, tháng 11/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996-2010
3. Uûy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh, “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, tháng 10/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010
6. Hiệp hội dệt may Việt Nam, “Chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010
7. Tổng công ty Dệt may Việt Nam, “Dự báo nhu cầu thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo nhu cầu thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may đến năm 2010
8. Tổng công ty Dệt may Việt Nam, “Dự báo nhu cầu bổ sung mới lao động may” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo nhu cầu bổ sung mới lao động may
9. Hiệp hội dệt may thêu đan thành phố Hồ Chí Minh, “Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt – May tại thành phố Hồ Chí Minh và cả nuớc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt – May tại thành phố Hồ Chí Minh và cả nuớc
10. Công ty may sài Gòn 3, “Tham luận: Những nét chính của ngành may xuất khaồu hieọn nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận: Những nét chính của ngành may xuất khaồu hieọn nay
11. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, “Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa”, Nhà xuất bản giáo dục 12. Trần Khánh Đức, “ Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục 12. Trần Khánh Đức
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận-thực tiễn và chính sách quốc gia quản lý nhà nước về giáo dục”, Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận-thực tiễn và chính sách quốc gia quản lý nhà nước về giáo dục
14. Truờng Đại học Sư phạm Kỹ thuật, “Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
15. Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, “kỷ yếu hội thảo khoa học: chất lượng đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề”, Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kỷ yếu hội thảo khoa học: chất lượng đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề
19. Hùynh Công Trí, luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu và hoàn thiện công tác tổ chứ và quản lý quá trình thực tập nghề kỹ thuật may công nghiệp của trường kỹ thuật may Thủ Đức”, Tp. Hồ Chí Minh, năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và hoàn thiện công tác tổ chứ và quản lý quá trình thực tập nghề kỹ thuật may công nghiệp của trường kỹ thuật may Thủ Đức
20. Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
21. Đinh Thị Mai Chi, luận văn thạc sĩ “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành tin học tại trường THCN Tp. Hồ Chí Minh”, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành tin học tại trường THCN Tp. Hồ Chí Minh
18. Phan Thị hải Vân, luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành công nghệ may hệ trung học chuyên nghiệp tại trừong trung học kỹ thuật may và thời trang 2, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Hình 1 Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo (Trang 10)
Theo bảng cơ cấu lao động ngành may, phần lớn lao động là người dân nhập cư từ các tỉnh thành khác tập trung vào thành phố Hồ Chí Minh, đa phần  là trẻ tuổi - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
heo bảng cơ cấu lao động ngành may, phần lớn lao động là người dân nhập cư từ các tỉnh thành khác tập trung vào thành phố Hồ Chí Minh, đa phần là trẻ tuổi (Trang 20)
Bảng 1: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ được phân công - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 1 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ được phân công (Trang 26)
Bảng 2: Mức độ tiếp cận công việc thực tế được giao - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 2 Mức độ tiếp cận công việc thực tế được giao (Trang 26)
Bảng 4: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ được phân công - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 4 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ được phân công (Trang 29)
Bảng 5: Mức độ tiếp cận công việc thực tế được giao - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 5 Mức độ tiếp cận công việc thực tế được giao (Trang 29)
Bảng 9: Khả năng thích ứng với điều kiện làm việc như thời gian làm việc, nội quy xưởng may trong công ty  - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 9 Khả năng thích ứng với điều kiện làm việc như thời gian làm việc, nội quy xưởng may trong công ty (Trang 31)
Bảng 12: Khả năng thích ứng với điều kiện làm việc như thời gian làm việc, nội quy xưởng may trong công ty  - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 12 Khả năng thích ứng với điều kiện làm việc như thời gian làm việc, nội quy xưởng may trong công ty (Trang 34)
Bảng 13: Số lượng tuyển sinh và số lượng nhập học - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 13 Số lượng tuyển sinh và số lượng nhập học (Trang 36)
Bảng 14: chất lượng đầu vào trường THKT may và thời trang 2 - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 14 chất lượng đầu vào trường THKT may và thời trang 2 (Trang 37)
Bảng 19: tỷ lệ lý thuyết/thực hành - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 19 tỷ lệ lý thuyết/thực hành (Trang 41)
Bảng 20: tỷ lệ lý thuyết/thực hành - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 20 tỷ lệ lý thuyết/thực hành (Trang 41)
Bảng 21: tỉ lệ lý thuyết/thực hành - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 21 tỉ lệ lý thuyết/thực hành (Trang 42)
Tổng hợp kết quả khảo sát về tỉ lệ lý thuyết/thực hành bảng 19, bảng 20, bảng 21 cho thấy:  - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
ng hợp kết quả khảo sát về tỉ lệ lý thuyết/thực hành bảng 19, bảng 20, bảng 21 cho thấy: (Trang 42)
Bảng 23: tỉ lệ lý thuyết/thực hành đối với môn kỹ thuật may công nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 23 tỉ lệ lý thuyết/thực hành đối với môn kỹ thuật may công nghiệp (Trang 43)
Bảng 24: tỉ lệ lý thuyết/thực hành đối với môn thiết kế trang phục - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 24 tỉ lệ lý thuyết/thực hành đối với môn thiết kế trang phục (Trang 44)
Bảng 25: tỉ lệ lý thuyết/thực hành đối với môn máy và thiết bị may - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 25 tỉ lệ lý thuyết/thực hành đối với môn máy và thiết bị may (Trang 45)
Bảng 26: thời gian thực tập sản xuất Trường THKT may và  - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 26 thời gian thực tập sản xuất Trường THKT may và (Trang 46)
Bảng 27: kết quả việc sử dụng phương pháp dạy học - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 27 kết quả việc sử dụng phương pháp dạy học (Trang 46)
Bảng 29: tình trạng thiết bị - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 29 tình trạng thiết bị (Trang 49)
Bảng 30: số lượng giáo viên, trình độ chuyên môn Trường khảo sát  - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 30 số lượng giáo viên, trình độ chuyên môn Trường khảo sát (Trang 50)
Bảng 31: năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm của giáo viên - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 31 năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm của giáo viên (Trang 52)
Bảng 33: phương pháp kiểm tra - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 33 phương pháp kiểm tra (Trang 53)
Bảng 32: kiến thức giáo viên cần được bồi dưỡng - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 32 kiến thức giáo viên cần được bồi dưỡng (Trang 53)
Hình thức kiểm tra Số giáo viên Tỉ lệ% - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Hình th ức kiểm tra Số giáo viên Tỉ lệ% (Trang 54)
Bảng 35: động cơ chọn nghề may - (Luận văn thạc sĩ) một số các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010
Bảng 35 động cơ chọn nghề may (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w