Bài thuyết trình: Thiết bị lòng giếng có nội dung trình bày tổng quan về thiết bị lòng giếng, mục đích của lắp đặt thiết bị lòng giếng, chương trình lắp đặt thiết bị lòng giếng, yêu cầu công nghệ - kỹ thuật của thiết bị lòng giếng, hệ thống thiết bị lòng giếng,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài thuyết trình!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ THUYẾT TRÌNH THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG GVHD: TS. PHẠM SƠN TÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2018 12/3/21 NHĨM THỰC HIỆN Họ và tên MSSV Nguyễn Đắc nhật 1612386 0358269273 nhóm trưởng Nguyễn nhật duy 1610482 0976639473 TrầN thái triều 1613692 0365562452 SĐT GHI CHÚ 12/3/21 NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG THẢO LUẬN 12/3/21 A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG Hiện nay, có hai loại giếng khai thác chủ yếu: q Giếng tự phun q Giếng cơ học (Dùng Gaslift hoặc ESP) Thiết bị lịng giếng được xem như là đặc trưng của giếng tự phun 12/3/21 A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 1. Mục đích của lắp đặt thiết bị lịng giếng: Cách li dịng chảy và định hướng dịng chất lưu khai thác từ đáy giếng lên trên bề mặt Thực hiện các quy trình cơng nghệ cần thiết (sửa chữa, nghiên cứu, điều khiển dịng,…) nhờ kỹ thuật cáp tời mà khơng cần phải đóng giếng, dập giếng trong q trình khai thác 12/3/21 A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG Chương trình lắp đặt thiết bị lịng giếng: Chương trình lắp đặt thiết bị lịng giếng là các bước, trình tự để thi cơng lắp đặt thiết bị lịng giếng. Gồm các cơng đoạn: o Bắn mở vỉa o Cơng đoạn chuẩn bị ống chống o Thả thiết bị lịng giếng. Trước khi thả thiết bị lịng giếng phải nạo thành ống chống trơn sạch, đặc biệt tại vùng lắp đặt Packer 12/3/21 A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 3. u cầu cơng nghệ kỹ thuật của thiết bị lịng giếng: Cách ly được thân giếng tốt trong trường hợp bị hở ở phần thiết bị miệng giếng Có khả năng điều khiển các thông số làm việc của giếng theo chế độ tự động và bán tự động Tiến hành nghiên cứu giếng và đo đạc các thông số làm việc của giếng trong khi giếng vẫn khai thác và cho sản phẩm Bảo đảm sửa chữa giêng bằng kỹ thuật tời 12/3/21 A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 3. u cầu cơng nghệ kỹ thuật của thiết bị lịng giếng: Có thể kéo tồn bộ thiết bị lịng giếng và ống khai thác (trừ packer và phần dưới packer) mà khơng cần phải dập giếng Chuyển được giếng từ chế độ tự phun sang khai thác gaslift mà khơng cần phải thay đổi cấu trúc cơ bản của bộ thiết bị lịng giếng Có khả năng khởi động giếng khai thác bằng gaslift một cách tự động. 12/3/21 A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 4. Tác dụng của thiết bị lịng giếng: Bảo đảm q trình khai thác an tồn Bảo vệ ống chống Bảo đảm những cơng việc gọi dịng, bơm rửa, bơm hóa chất, dập giếng, xử lý Thay đổi phương pháp khai thác 12/3/21 10 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG Hình 1: Vị trí cơ bản của các thiết bị lịng giếng 12/3/21 34 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 8. Van dập giếng: Nhiệm vụ: tạo mối liên hệ tuần hoàn giữa vùng trong ống khai thác và vùng không gian vành xuyến khi cần phải bơm ép khẩn cấp vào giếng chất lỏng nặng để dập giếng khi có sự cố kĩ thuật nhằm chống sự phun trào Hình 26: Sơ đồ cấu tạo van dập giếng 12/3/21 35 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 8. Van dập giếng: Ngun lí: dựa trên nguyên tắc chênh lệch áp suất thủy lực. Van chỉ mở khi độ chênh áp suất giữa khoảng không vành xuyến và cột ống khai thác vượt q giá trị thiết kế. Hình 26: Sơ đồ cấu tạo van dập giếng 12/3/21 36 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 9. Túi hơng (Mandrel): Vị trí: Được gắn ở phía ngồi của ống khai thác, có cấu tạo khơng đồng tâm với ống khai thác nên chất lưu và các dụng cụ chun dụng có thể di chuyển qua một cách dễ dàng Hình 27: Sơ đồ cấu tạo Mandrel 12/3/21 37 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 9. Túi hơng (Mandrel): Nhiệm vụ: dùng để định vị (định hướng lắp đặt và tháo gỡ các loại van chuyên dụng dễ dàng và chính xác nhờ kĩ thuật cáp tời), lắp đặt các loại van gaslift, van tuần hồn, van bơm ép hóa chất, van tiết lưu, van đập giếng mà khơng làm ảnh hưởng đến tiết diện của cột ống khai thác, đồng thời cho phép các thiết bị kĩ thuật tời và các thiết bị chun dụng kĩ thuật khác có thể chuyển động qua lại dễ dàng Hình 28: Hình chụp một Mandrel tại Halliburton’s Base Vũng Tàu 12/3/21 38 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 10. Van an tồn sâu: Nhiệm vụ: Ngăn dịng sản phẩm di chuyển lên bề mặt khi có sự cố (áp suất đáy giếng tăng lên đột ngột, sự cố trên bề mặt,…). Hầu hết các van an tồn sâu đều được điều khiển bằng cơ chế thủy lực ở bề mặt Hình 29: Sơ đồ cấu tạo van an tồn sâu 12/3/21 39 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 10. Van an tồn sâu: Cấu tạo chung: thân van, pittơng, lá chắn dịng, lị xo và ống dẫn chất lỏng thuỷ lực Hình 29: Sơ đồ cấu tạo van an tồn sâu 12/3/21 40 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 10. Van an tồn sâu: Cấu tạo chung: thân van, pittơng, lá chắn dịng, lị xo và ống dẫn chất lỏng thuỷ lực Hình 29: Sơ đồ cấu tạo van an tồn sâu 12/3/21 41 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 11. Van gaslift: Ø Giới Thiệu: Gaslift là phương pháp đưa khí nén vào giếng để làm giảm tỷ trọng của cột chất lỏng làm chất lỏng đi lên. Có hai chế độ khai thác: • Chế độ khai thác Gaslift liên tục: đưa khí nén một cách liên tục. Phương pháp này thường được áp dụng với giếng có hệ số khai thác cao • Chế độ khai thác Gaslift định kì: bơm ép khí nén định kỳ. Được thế kế cho giếng có hệ số khai thác thấp hơn 12/3/21 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 42 11. Van gaslift: Ø Ø Vị trí: được lắp đặt nằm ở phía trong túi hơng mandrel Cấu tạo chung: Được cấu tạo chủ yếu từ các bộ phận như: Thân van, buồng chứa khí Nitơ, Ti van, Lỗ dẫn khí Hình 30: Vị trí của van gaslift trong Mandrel 12/3/21 43 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 11. Van gaslift: Ø Phân loại: • Van Gaslift khởi động: Dùng làm tăng độ dẫn khí vào trong ống nâng bằng cách lần lượt khí hóa cột chất lỏng từ van trên nhất, đến các van sâu hơn • Van Gaslift làm việc: Dẫn khí vào cột ống nâng, duy trì q trình khí hóa cột chất lỏng liên tục Hình 31: Hình dáng và kích thước của van Gaslift (dài khoảng 40cm) 12/3/21 44 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG 11. Van gaslift: Ø Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý mở van: ở một cột áp nhất định van chịu tác dụng của cột chất lỏng trong ống khai thác tác dụng lên ti van làm mở Ngun lý đóng van: Các van khởi động chìm trong cột chất lỏng khai thác đều mở. Khí nén được bơm qua khoảng khơng vành xuyến đi xuống qua van khởi động đầu tiên Hình 32: Van gaslift trong mandrel 12/3/21 45 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 12. Sliding sleeve: Ø Vị trí: Thường lắp đặt giữa các Packer sao cho ngăn cách được các tầng sản phẩm Ø Mục đích: Ngăn cách các tầng sản phẩm khác nhau và cho phép khai thác độc lập các tầng sản phẩm đó đồng thời Hình 33: Vị trí lắp đặt và sơ đồ cấu tạo sliding sleeve 12/3/21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 [1] TS. Phạm Sơn Tùng, Bài giảng Cơng nghệ khai thác Dầu khí, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 [2] PGS. TS. Lê Phước Hảo, Bài giảng Cơng nghệ khai thác Dầu khí, Thành phố Hồ Chí Minh [3] KS. Trần Văn Việt, Luận văn tốt nghiệp đề tài “Phân tích và thiết kế giếng Gaslift 50X mỏ Bạch Hổ” Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [4] Nguyễn Văn Giáp, Đồ án “Cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị lòng giếng trong khai thác Gaslift của giếng 125 giàn BK 15 mỏ Bạch Hổ”, Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, Hà Nội, 2014 12/3/21 47 THẢO LUẬN, ĐÁNH GIÁ 12/3/21 48 CẢM ƠN SỰ LẮNG CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN 12/3/21 ... TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG THẢO LUẬN 12/3/21 A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LÒNG GIẾNG Hiện nay, có hai loại? ?giếng? ?khai thác chủ yếu: q Giếng? ?tự phun q Giếng? ?cơ học (Dùng Gaslift hoặc ESP)... A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG Chương trình lắp đặt? ?thiết? ?bị? ?lịng? ?giếng: Chương trình lắp đặt? ?thiết? ?bị? ?lịng? ?giếng? ?là các bước, trình tự để thi cơng lắp đặt? ?thiết? ?bị? ?lịng? ?giếng. Gồm các cơng đoạn:... B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 6.? ?Thiết? ?bị? ?bù trừ giản nỡ nhiệt (Thermal Expansion Joint): Hình 18: Sơ đồ cấu tạo của? ?thiết? ?bị? ?bù trừ nhiệt 12/3/21 B. HỆ THỐNG THIẾT BỊ LỊNG GIẾNG 27 6.? ?Thiết? ?bị? ?bù trừ giản nỡ nhiệt (Thermal Expansion Joint):