1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Tính toán cần cẩu Derrick tải trọng nâng 3T dùng cho tàu thủy - Chương 6: Tính chọn động cơ điện ppt

10 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 138,79 KB

Nội dung

Chương 6: Tính chọn động điện Để chọn động điện cho cấu nâng phải thỏa mãn điều kiện sau: - Trong quá trình làm việc động không phát nóng quá nhiệt độ cho phép, để không làm hư vật liệu cách điện trong cấu nâng. - khả năng quá tải đột ngột trong thời gian ngắn. - mômen mở máy đủ lớn để thắng mômen cản ban đầu của phụ tải khi khởi động. Đối với cấu nâng công suất được chọn theo công thức tónh khi nâng vật bằng tải trọng danh nghóa (2,5 tấn). Công thức tónh khi nâng vật bằng tải trọng danh nghóa, được xác đònh theo công thức:  .1000.60 . n VQ N  Trong đó: Q- tải trọng nâng vật, Q = 30000 (N) V n - vận tốc nâng vật V n = 20 (m/phút) - hiệu suất của cấu nâng được tính theo công thức  =  p . t . o +  p = 0,96 hiệu suất palăng +  t = 0,96 hiệu suất của tang +  o = 0,90 hiệu suất của bộ truyền kể cả khớp nối xuất phát từ các số liệu. Với giả thuyết bộ truyền được chế tạo thành hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ.  = 0,96. 0,96.0,90 = 0,83 30000.30 18,07 60.1000.0,83 N KW   2.2.2.5.1. Chọn động điện Trong nghành máy nâng vận chuyển thường dùng nhiều loại động điện xoay chiều và một chiều, cả hai động điện chuyên dùngđộng điện công dụng chung. Loại động điện chuyên dùng với dòng điện một chiều có ba loại: kích thích nối tiếp, kích thích song song và kích thích hỗn hợp. Các loại động điện này làm việc phù hợp với điều kiện làm việc của máy trục, nhưng ít được sử dụngtrong thực tế không sẵn dòng điện một chiều. Động điện chuyên dùng với dòng điện xoay chiều hai loại: động điện loại rôto dây quấn và động điện rôto lồng sóc đường đặc tính cứng, tốc độ động thay đổi rất ít khi phụ tải thay đổi và được sử dụng phổ biến hơn cả. Qua việc phân tích trên ta chọn động điện chuyên dùng dòng điện xoay chiều làm việc ở chế độ trung bình, thông số kỹ thuật bảng (2-4) sau Bảng 2-4: thông số kỹ thuật của động cơ Kiểu động cơ Công suất KW Vận tốc (v/ph) cos dm m M M dm M M max Mômen bánh đà của roto GD 2 (kgm 2 ) Trọng lượng (kg) ĐK-72- 6 14 980 0,83 1,4 2,2 2,3 280 2.2.2.5.2. Kiểm tra động về nhiệt. Động đã chọn công suất danh nghóa nhỏ hơn công suất tính toán. Nên phải kiểm tra về nhiệt tức là trong quá trình làm việc nhiệt độ động không quá nhiệt độ đốt nóng cho phép (25 o C). Để thỏa mãn điều kiện này trong quá trình làm việc với chế độ ngắn hạn lặp lại liên tục, công suất bình phương trung bình do động phát ra không vượt quá công suất danh nghóa của nó với cường độ làm việc, CĐ 25%. Công suất trung bình bình phương của động điện trong chu kỳ làm việc tính cả các thời kỳ mở máy, KW: dn tb tb N nM N  9550 . Trong đó: M tb : mômen bình phương trung bình tính theo công thức:     t tMtM M vmmm tb . 22 Với: + t m : tổng thời gian mở máy trong các thời kỳ làm việc với tải trọng khác nhau (s) + M t : Mômen cản tónh tương ứng với tải trọng nhất đònh trong thời gian chuyển động ổn đònh với tải trọng đó, N m . + t v : thời gian chuyển động với vận tốc v ổn đònh khi làm việc với từng tải trọng,s. +  t : Toàn bộ thời gian động làm việc trong một chu kỳ bao gồm thời gian làm việc trong thời kỳ chuyển động ổn đònh và không ổn đònh, s. + M m : Mômen mở máy của động điện, N m Theo động đã chọn trên, mômen mở máy được xác đònh: 2 mMinnMax m MM M   Trong đó: M nMax = (1,8  2,5) M dn : Mômen mở máy lớn nhất M nMin = 1,1 M dn : Mômen mở máy nhỏ nhất M dn : Mômen danh nghóa của động được xác đònh 14 9550 9550 136,43 980 dc dn dc N M Nm n    Suy ra: M nMax = 2,0. M dn = 2,0. 136,43 = 272,86 (Nm) M nMin = 1,1. M dn = 1,1. 136,43 = 150,07 (Nm) Vậy mômen mở máy là : 272,86 150,07 211, 47 2 m M Nm    Để tính mômen mở máy trung bình bình phương cần xác đònh được sơ đồ sử dụng tải trọng theo thời gian. Trong quá trình tính toán ta sử dụng đồ thò gia tải trung bình các cấu máy trục ở chế độ làm việc nhẹ theo hình (2-4). Theo sơ đồ này cấu nâng sẽ làm việc với các tải trọng: Q 1 = Q; Q 3 = 0,2Q; Q 2 = 0,75Q và tỷ lệ thời gian làm việc ứng với các tải trọng này là 2:3:5. Để tính toán phải xác đònh một số thông số sau: - Trọng lượng vật nâng và bộ phận mang vật: Q max = k.Q dn = 1,2.3000 = 3600 (kg) - Lực căn dây cáp đònh mức khi nâng vật: )(3.1913 98,0.96,0.2 3600 . max KG a Q S RP dm   - Hiệu suất cấu nâng không tính đến hiệu suất palăng khi làm việc với tải trọng đònh mức. ’ =  t . 0 = 0,96. 0,90 = 0,86 Khi làm việc vật nâng với tải trọng khác, hiệu suất này được xác đònh theo đồ thò. Đồ thò quan hệ giữa hiệu suất và tải trọng như trong hình 2-6. - Mômen trên trục động khi nâng: 85,21 86,0.14.2 1.275,0.3,1913 2 '   i mDS M odm n (Nm) - Lực căng cáp khi hạ vật: 1 2 2 (1 ) 36000(1 0,98)0,98 17461,81 (1 ) 1(1 0,98 ) a m max h a Q S N m             Với: m- số nhánh cáp cuốn lên tang. - Mômen trên trục động khi hạ vật: 0 . . . ' 17461,81.0, 275.1.0,86 147, 49 2. 2.14 h h S D m M Nm i     - Thời gian mở máy khi nâng vật, theo công thức:   22 1 2 00 11 2 )(375)(375 )( iaMM nDQ MM nDG t nmnm ii n m      Trong đó:  = 1,1  1,3: hệ số quy đổi mômen quán tính bánh đà các chi tiết khác về trục động thể lấy gần đúng.  (G i D i 2 ) 1 = 1,3 (G i D i 2 ) roto = 1,3 . 23 = 29,9 (Nm 2 ) M m = 211,47: mômen mở máy của động n 1 = 980 (vòng): số vòng quay trên trục động Q max = 3600 (kg) : trọng lượng vật nâng và bộ phận mang vật D 0 = 0,275(m): đường kính tang tính đến lớp cáp thứ nhất. a = 2: bội suất palăng i = 14: Tỉ số của cấu  = 0,83: Hiệu suất của cấu 2 2 2 29,9.980 36000.0, 275 .980 0,47 375.(211, 47 21,85) 375.(211, 47 21,85).2 .14 .0,83 n m t s      - Gia tốc mở máy khi nâng vật: 2 20 0,71 / 60. 60.0, 47 n n n m V J m s t    - Thời gian mở máy khi hạ vật:   2 0 2 100 11 2 )(375 )(375 )( iaMM nDQ MM nDG t hm hm ii h m      2 2 2 29,9.980 45000.0,275 .980 0,77 375(211, 46 98,9) 375(211, 46 98,9).2 .14 .0,83 h m t s      - Thời gian chuyển động ổn đònh 60. 60.13,5 40,5 20 v n H t s V    Với tải trọng Q 2 = 0,75Q; Q 3 = 0,2Q; cũng tính toán tương tự như trên và được thống kê theo bảng (2-5): Bảng 2-5. Thông số cho trường hợp tải trọng khác nhau Thông số cần tính toán Q 1 = Q Q 2 = 0,75Q Q 3 = 0,2Q Q 0 (N) S n (N)  (hình) M n (Nm) S h (N) M h (Nm) t n m (s) t h m (s) M m (Nm) 36000 1913,3 0,83 21.85 17461,8 147,49 0,47 0,77 211,46 27000 1435 0,88 20 9276,5 110,62 0,45 0,75 211,46 7200 3826 0,62 4,4 2473,75 29,5 0,40 0,71 211,46 2 2 2 2 2 2 2 211, 46 (2.1,51 5.0, 47 3.0,40 2.0,77 5.0,75 3.0,71 40,5.(2.21.85 5.20 3.4,4 2.147, 49 5.110,62 3. 29,5 ) 40,5.10 2.0,47 5.0,45 3.0,40 2.0,77 5.0,75 3.0,71 135,62 TB M Nm                    Công suất trung bình bình phương: KW nM N dcTB TB 91,13 9550 980.62,135 9550 .   N TB < N dn Từ kết quả tính toán cho phép ta kết luận động đã chọn hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu làm việc. 2.2.2.5.3. Tỉ số truyền Tỉ số truyền chung từ trục động đến trục tang được xác đònh: tg dc c n n i  Trong đó: n tg - số vòng quay của tang 0 . 20.2 70 . 3,14.0, 27 n tg V a n D     vòng/phút V n : vận tốc nâng 20 (m/ph) a : bội suất palăng N đc : số vòng quay của động cơ, n đc = 980 v/ph D 0 = D tg + d c = 260 + 15 = 275 (mm) Nên 980 14 70 c i   Việc phân phối tỷ số truyền theo bảng (2-6) Bảng 2-6. Bảng phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc Trục I II III Thông số I = 14 4 3.5 N,v/ph 980 245 70 N,KW 14 13,72 13,17 M x (N.mm) 13,6.10 4 53,4.10 4 179,6.10 4 Như đã dự kiến ở trên, bộ truyền động được thực hiện dưới dạng hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ. Ta chọn phương án mua hộp giảm tốc sẵn theo tiêu chuẩn. Căn cứ vào yêu cầu công suất bộ truyền, với số vòng quay trục vào, tỷ số truyền và nêu về yêu cầu lắp ráp mà ta chọn hộp giảm tốc. . Chương 6: Tính chọn động cơ điện Để chọn động cơ điện cho cơ cấu nâng phải thỏa mãn điều kiện sau: - Trong quá trình làm việc động cơ không. Chọn động cơ điện Trong nghành máy nâng vận chuyển thường dùng nhiều loại động cơ điện xoay chiều và một chiều, cả hai động cơ điện chuyên dùng và động

Ngày đăng: 21/01/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN