(Luận văn thạc sĩ) dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc tại trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

137 18 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc tại trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠ ĐUN KỸ THUẬT TRANG TRÍ MĨN ĂN VÀ BÀN TIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 7 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠ ĐUN KỸ THUẬT TRANG TRÍ MĨN ĂN VÀ BÀN TIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS.VÕ THỊ XUÂN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện cơng trình nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn TS Võ Thị Xuân, người tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tham gia giảng dạy, quản lý lớp Cao học ngành Giáo dục học khóa 18A, truyền cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu để tơi nâng cao trình độ chun mơn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giảng viên, học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực cơng trình nghiên cứu Cũng cho gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh trường Đại học Công nghiệp Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện cho khảo sát thực trạng dạy học mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn chuyên gia tham dự đánh giá giảng thực nghiệm đề tài TP HCM, ngày 05 tháng 09 năm 2012 Người nghiên cứu -iii- TĨM TẮT Mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc (tên gọi khác mô đun cắt tỉa rau hay tỉa trang trí) mơ đun cấu thành chương trình nghề Kỹ thuật chế biến ăn Tỉa rau củ trang trí cơng việc góp phần nâng cao yếu tố thẩm mỹ văn hóa ẩm thực đáp ứng nhu cầu thưởng thức đẹp ăn uống Là công việc hỗ trợ nhân viên bếp thực cơng đoạn trang trí ăn bàn tiệc nhà hàng, khách sạn, quán ăn, làng nướng, trung tâm tiệc cưới Trên thực tế, mơ đun đào tạo theo hình thức nghề truyền nghề chủ yếu Lĩnh vực phát triển cịn rời rạc, manh múm, chưa có chuẩn mực, quy định cụ thể cho giảng dạy chuyên môn Để đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Dạy học tích hợp mơ đun Kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh” Nội dung đề tài gồm 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dạy học tích hợp Xác định khái niệm đề tài; sở lý luận trình dạy học, phương pháp dạy học vấn đề liên quan đến việc thực dạy học tích hợp Tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực cụ thể, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, hoà nhập học sinh vào sống lao động Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn dạy học mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc -iv- Q trình khảo sát việc dạy học mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc thực 03 trường Đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua phân tích kết cho thấy: - Đối với ngƣời học: việc học mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc chưa hình thành kỹ nghề cao nơi người học, phương pháp giảng dạy phương tiện hướng dẫn GV chưa phát huy tính chủ động học tập tự chủ tìm hiểu tri thức nơi người học, thiếu tự tin để thực lại công việc sau học xong - Đối với giáo viên: Hình thức giảng dạy mơn đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc chủ yếu dạy lý thuyết riêng thực hành riêng Với phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết trình làm việc nhóm, phương tiện giảng dạy máy tính với phần mềm mơ vật thật cịn chưa thường xun nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động nơi người học, hạn chế khả xử lý tình có vấn đề thực tiễn hành nghề, nên người học chưa thực tự tin để tự thực công việc sau học xong mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Chƣơng 3: Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Để thực dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc, người nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy thực hành bước định hướng dạy học GQVĐ làm phương pháp quan điểm chủ đạo để tổ chức dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Thiết kế chương trình mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc theo hướng dạy tích hợp Thực nghiệm sư phạm 02 giảng tích hợp, kết thực nghiệm cho thấy kết kiểm tra đánh giá mặt kiến thức kỹ lớp thực nghiệm đạt mức giỏi cao hẳn so với lớp đối chứng -v- MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách hình xiii Danh sách bảng xvi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khác thể nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.1.1 Dạy học tích hợp giới 1.1.2 Dạy học tích hợp Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1 Dạy học 11 1.2.2 Quá trình dạy học 11 1.2.3 Phương pháp dạy học 11 1.2.4 Tích hợp 11 -viii- 1.2.5 Dạy học tích hợp 12 1.2.6 Bài giảng tích hợp 15 1.2.7 Mô đun 16 1.3 Thành tố cấu trúc chất trình dạy học 17 1.3.1 Thành tố cấu trúc trình dạy học 17 1.3.2 Bản chất trình dạy học 18 1.4 Phƣơng pháp dạy học 19 1.4.1 Bản chất cấu trúc phương pháp dạy học 19 1.4.2 Hệ thống phương pháp dạy học 19 1.4.2.1 Hệ thống phương pháp dạy học Iu.K.Babanxki 20 1.4.2.2 Hệ thống phương pháp dạy học I.Ia.Lecne 21 1.4.2.3 Hệ thống phương pháp dạy học theo hình thức tổ chức vận động nội dung dạy học 21 1.4.2.4 Các phương pháp dạy học thực hành 23 1.4.3 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học 26 1.4.4 Quy trình lựa chọn phương pháp dạy học 27 1.5 Dạy học tích hợp 27 1.5.1 Các hình thức tích hợp giáo dục 29 1.5.1.1 Tích hợp nội dung 29 1.5.1.2 Tích hợp phương pháp 30 1.5.1.3 Tích hợp chương trình 31 1.5.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 33 1.5.3 Mối tương quan phương pháp dạy học truyền thống PPDH theo hướng tích hợp 34 1.5.4 Mối tương quan dạy học tích hợp lực thực 34 1.5.5 Các lối tiếp cận dạy học tích hợp 37 1.5.5.1 Tiếp cận truyền thống 37 1.5.5.2 Tiếp cận theo lực thực 38 1.5.6 Một số quan điểm phương pháp dạy học tích hợp 39 -ix- 1.5.6.1 Quan điểm dạy học giải vấn đề 39 1.5.6.2 Quan điểm dạy học định hướng hoạt động 42 1.5.7 Căn pháp lý liên quan đến dạy học tích hợp 46 1.5.8 Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp 48 1.5.8.1 Về chương trình đào tạo 48 1.5.8.2 Về sở vật chất 49 1.5.8.3 Về đội ngũ giáo viên 49 Kết luận chƣơng 50 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ THUẬT TRANG TRÍ MĨN ĂN VÀ BÀN TIỆC 51 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc trƣờng ĐH CNTP TP.HCM 51 2.1.1 Quá trình phát triển trường Đại học CNTP TP.HCM 51 2.1.2 Ngành nghề đào tạo 53 2.1.3 Cơ sở vật chất 54 2.2 Giới thiệu mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc 55 2.2.1 Đặc điểm mô đun kỹ thuật trang trí ăn tiệc 56 2.2.2 Mục tiêu mô đun kỹ thuật trang trí ăn tiệc 57 2.2.3 Nội dung chương trình mơ đun kỹ thuật trang trí ăn tiệc 58 2.3 Đội ngũ giáo viên giảng dạy mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp,HCM 59 2.4 Thực trạng giảng dạy mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc 59 2.4.1 Khảo sát HS theo học mơ đun kỹ thuật trang trí ăn tiệc 59 2.4.2 Khảo sát GV giảng dạy mơ đun kỹ thuật trang trí ăn tiệc 63 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠ ĐUN KỸ THUẬT TRANG TRÍ MĨN ĂN VÀ BÀN TIỆC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTP TP.HCM 71 3.1 Mục tiêu dạy học mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc theo hƣớng tích hợp 71 -x- 3.2 Nội dung dạy học mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc theo hƣớng tích hợp 72 3.3 Phƣơng pháp dạy học mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc theo hƣớng tích hợp 74 3.4 Kế hoạch dạy học mô đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc theo hƣớng tích hợp 74 3.5 Thực nghiệm sƣ phạm 74 3.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.5.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.5.3 Đối tượng thực nghiệm 104 3.5.4 Quy trình thực nghiệm 105 3.5.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 107 3.5.5.1 Đánh giá định tính 107 3.5.5.2 Đánh giá định lượng 107 3.5.6 Kết thực nghiệm 107 3.5.6.1 Kết kiểm tra đánh giá 107 3.5.6.2 Kết khảo sát cảm nhận người học sau học tích hợp 111 3.6 Đánh giá chuyên gia giảng tích hợp 115 3.6.1 Nội dung chuẩn bị thực 115 3.6.2 Kết đánh giá 115 Kết luận chƣơng 117 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC -xi- Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khách quan Trong đường lối phát triển đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Đảng Nhà nước coi việc phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với đào tạo nguồn nhân lực tham gia vào xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu luật dạy nghề rõ dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [24, điều 4, chương I] Hiện với tiến vượt bậc Khoa học Công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức, xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ giới Trong bối cảnh đó, triết lý giáo dục kỷ 21 có nhiều biến đổi to lớn, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học “học để biết, học để làm, học để sống với học để làm người” nhằm hướng tới xây dựng “xã hội học tập” [23] Vì thế, Đại hội Đảng lần IX, đặt mục tiêu tổng quát “đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa…từng bước phát triển kinh tế tri thức nước ta” Trong đó, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo phát triển tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người, cần phải chuyển biến toàn diện giáo dục Tại hội nghị Trung ương IV, khóa IX -1- Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học Theo ý kiến người học thông qua phiếu khảo sát cho thấy, đa số học sinh tham gia lớp thực nghiệm cảm thấy tự tin, hứng thú để giải vấn đề (33%) ban đầu bối rối chưa quen phương pháp học mới, sau quen dần thấy thích học (46%) e Tự đánh giá mức độ hiểu biết người học sau tham gia học Biểu đồ 3.9: Tự đánh giá mức độ hiểu biết người học sau tham gia học Theo tự đánh giá mức độ hiểu biết người học sau tham gia lớp học thực nghiệm có 55% ý kiến cho hiểu thực theo yêu cầu học tự tin thực lại mà khơng có hướng dẫn giáo viên f Đánh giá việc chuẩn bị sử dụng tài liệu học tập người học Biểu đồ 3.10: Đánh giá việc chuẩn bị sử dụng tài liệu học tập người học - 114 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học Để đánh giá việc chuẩn bị sử dụng tài liệu học tập người học theo cách tổ chức lớp học thực nghiệm, người nghiên cứu khảo sát ý kiến người học lớp thực nghiệm 67 người hỏi có 48% người học đọc trước sử dụng tài liệu không thường xuyên trình học, 33% người học đọc trước ln sử dụng tài liệu q trình học để thực hiện, 10% người học khơng đọc trước, sử dụng tài liệu để tự học tập, 3% người học đọc trước, cần theo dõi hướng dẫn giáo viên lớp 6% người học có ý kiến khác 3.6 Đánh giá chuyên gia giảng tích hợp 3.6.1 Nội dung chuẩn bị thực - Hồ sơ giảng dạy (Bài giảng Giáo án – xem mục 3.5.2; Tài liệu hướng dẫn học tập – phụ lục 10a 10b) - Phiếu đánh giá giảng (phụ lục 8): yêu cầu đánh giá hai mặt định tính định lượng - Danh sách chuyên gia (phụ lục 12): Người nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến 05 chuyên gia giáo viên trực tiếp giảng dạy có nhiều năm kinh nghiêm nghề 3.6.2 Kết đánh giá  Đánh giá định tính Việc tổ chức giảng dạy lớp thực nghiệm có nhiều ưu điểm so với lớp đối chứng: + HS tham gia tích cực q trình học tập + Hoạt động giải vấn đề thông qua: làm việc độc lập, trao đổi thảo luận, làm việc nhóm giúp học sinh tự tin, phát triển kỹ giao tiếp, diễn đạt trình bày ý kiến kỹ lập kế hoạch tổ chức giải vấn đề HS có tâm học tích cực, tự giác, đặc biệt tự tin giải nhiệm vụ mà GV đề + Phát huy khả làm việc nhóm mức độ cao + Giờ giảng tạo hứng thú cho người học, ln kích thích trình hoạt động người học - 115 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học + Trình tự thực công việc thể qua giáo án xếp rõ ràng, mạch lạc chia thành nhiều vấn đề cần giải quyết, giúp HS dễ thực kỹ năng, nắm bắt kiến thức cách logic  Đánh giá định lƣợng - Bài thực nghiệm 01: TRANG TRÍ MĨN ĂN BẰNG MẪU TỈA HÌNH GIỎ MÂY Biểu đồ 3.11: Đánh giá giảng nhóm chun gia trang trí ăn mẫu tỉa hình giỏ mây Thơng qua phiếu đánh giá giảng lớp thực nghiệm giảng Trang trí ăn mẫu tỉa hình giỏ mây, có 60% chuyên gia đánh giá giảng tốt 40% số chuyên gia đánh giá giảng tốt - Bài thực nghiệm 02: TRANG TRÍ BÀN TIỆC BẰNG MẪU HOA TƯỜNG VI TỈA TRÊNDƯA HẤU Thông qua phiếu đánh giá giảng lớp thực nghiệm giảng Trang trí bàn tiệc hoa tường vi tỉa dưa hấu, có 80% chun gia đánh giá giảng tốt 20% số chuyên gia đánh giá giảng tốt Biểu đồ 3.12: Đánh giá giảng trang trí bàn tiệc hoa tường vi tỉa dưa hấu nhóm chuyên gia - 116 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học KẾT LUẬN CHƢƠNG Thứ nhất: Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học giữ vai trị thiết yếu tác động đến hoạt động học lĩnh hội kiến thức người học Để hình thành cho người học lực mà mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc đặt ra, địi hỏi người GV khơng phải có kiến thức chun mơn, kỹ nghề mà cịn phải có lực sư phạm kỹ thuật để chọn lựa triển khai phương pháp dạy học phù hợp, tổ chức hoạt động dạy học cách khoa học Thứ hai: Trong việc tổ chức dạy học giảng tích hợp, GV phải biết gắn kết cách chặt chẽ nhuần nhuyễn kiến thức cần thiết kỹ để giải vấn đề chủ đề học tập Qua giúp người học liên kết khái niệm học, nhanh chóng làm chủ kiến thức, rút ngắn thời gian đào tạo làm cho q trình học tập có ý nghĩa, gần gũi với hoạt động thực tiễn Thứ ba: Qua q trình thực nghiệm dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM đạt kết sau: - Từ việc kiểm tra – đánh giá kết học tập HS cho thấy dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc HS đạt kết mặt kiến thức mức giỏi cao nhiều so với cách dạy thông thường; kết mặt kỹ mức độ tốt cao hẳn so với cách dạy thường nhật - Dạy học theo hướng tích hợp tạo hứng thú cho người học so với hình thức tổ chức cũ - Phương pháp tổ chức, hướng dẫn GV trình dạy học tích hợp giúp HS lĩnh hội tri thức nhanh, dễ nhớ hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề - Dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc hình thành cho HS tính tích cực, tự lực, tự giác chủ động trình học tập - 117 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học Như từ kết thống kê việc thực nghiệm sư phạm chứng minh rằng, dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc giúp nâng cao chất lượng dạy học mô đun trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Tuy nhiên việc thực nghiệm có số khó khăn như: - Thời gian thực nghiệm hạn chế nên chưa kiểm chứng dạy học tích hợp áp dụng cho học cịn lại mơ đun hay khơng? Chưa kiểm chứng cấu trúc chương trình mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc theo bảng 3.1 có đáp ứng cho dạy học tích hợp hay khơng? - Lúc đầu HS cịn bỡ ngỡ lúng túng rụt rè ngại tham gia xây dựng học quen với cách học cũ nên khó cho người nghiên đánh giá xác tâm lý học HS học tích hợp - Do GV quen dạy với phương pháp cũ nên áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp GV chưa nhuần nhuyễn thực - Ngồi cịn yếu tố khách quan như: trình độ đầu vào học sinh lớp thực nghiệm đối chứng mức độ trung bình, nên lực nên hoạt động phát hiện, tìm tịi xử lý biến đổi liệu cịn hạn chế, HS chưa nhận định hết vai trò nghề theo học nên tâm tham gia hoạt động cịn chưa tích cực, rụt rè - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng đủ thiết bị hướng dẫn thực hành để người nghiên cứu thực dạy học tích hợp ý đồ mong muốn - 118 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên giới, tích hợp trở thành trào lưu sư phạm đại Bên cạnh trào lưu sư phạm theo mục tiêu, giải vấn đề, phân hoá, tương tác trào lưu sư phạm tích hợp xuất phát từ quan niệm q trình học tập Đó tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, khả phối hợp kiến thức riêng rẽ học thành hệ thống kiến thức kết hợp cách nhuần nhuyễn chặt chẽ Phương pháp dạy học tiếp tục truyền thụ từ việc áp đặt chiều từ người dạy mà phải sử dụng phương pháp dạy tích cực, phát huy tính tích cực sinh viên Đổi phương pháp dạy học vấn đề thiết yếu kinh tế tri thức, để người học tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức Đối với dạy học tích hợp, khái niệm lực xem khái niệm tảng dạy học tích hợp Điều nhấn mạnh dạy học nhà trường theo quan điểm tích hợp hướng vào hình thành lực học Trong dạy học tích hợp, điều cần thiết phải “Vượt lên cách nhìn mơn” Tức vượt lên cách nhìn quen thuộc vai trị mơn học riêng rẽ, quan niệm quan hệ tương tác môn học Trong thực tế Việt Nam, dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn, gắn nhà trường với doanh nghiệp quan tâm cấp lãnh đạo sở dạy nghề Dạy học tích hợp cần thiết đắn để nâng cao chất lượng dạy nghề kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho người học Nhằm đạt mục tiêu chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng dạy học tích hợp thực tế nước ta cịn nhỏ lẻ, chưa tổ chức có hệ thống, liên tục chưa có chứng xác thực hiệu dạy học tích hợp - 119 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học Vì vậy, để đẩy mạnh dạy học tích hợp thực tiễn giáo dục nước ta đòi hỏi đồng thời phải tìm kiếm cách giải phù hợp hiệu cho yêu cầu đặt nay, vừa phải xây dựng hệ thống lý luận làm cho triển khai dạy học tích hợp Bản thân người nghiên cứu giáo viên dạy nghề đó: Đề tài dạy học tích hợp thực người nghiên cứu quan tâm lâu với hy vọng làm sáng tỏ quan điểm dạy học dạy nghề cách dạy học gắn với vấn đề thực tế, phù hợp với thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu công việc thực tế Sau thời gian nỗ lực học tập nghiên cứu, người nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề với nội dung sau: - Người nghiên cứu làm rõ sở lý luận sở thực tiễn đề tài để từ làm tảng cho việc tổ chức, triển khai dạy học mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Trường Đại học CNTP TP.HCM theo hướng tích hợp - Để dạy học dạy tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc tại, người nghiên cứu dựa vào đặc điểm nghề, tính chất cơng việc mục tiêu đào tạo, để cấu trúc lại chương trình theo hướng dạy tích hợp Từ người nghiên cứu đề xuất triển khai phương pháp dạy học vào 02 dạy tích hợp làm tiêu điểm mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Trường Đại học CNTP TP.HCM - Trong phần thực nghiệm sư phạm 02 học tích hợp, kết thực nghiệm dạy tích hợp cho thấy kết vượt trội so với cách dạy truyền thống TỰ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù cịn hạn chế mặt thời gian nghiên cứu khả người nghiên cứu, đề tài hoàn thành có đóng góp thiết thực sau: * Về mặt lý luận: Thông qua đề tài, người nghiên cứu làm rõ sơ lý luận để tổ chức dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến việc tổ chức dạy học mô đun theo hướng tích hợp - 120 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học * Về mặt thực tiễn: Hiện việc áp dụng dạy học tích hợp thực tế dạy nghề Việt Nam nhiều mẻ, nhỏ lẻ, chưa tổ chức có hệ thống, liên tục chưa có chứng xác thực hiệu dạy học tích hợp Đề tài nghiên cứu góp phần: - Đề tài bước đầu chứng minh được: việc sử dụng dạy học định hướng giải vấn đề vào dạy tích hợp sẽ: Phát triển khả tư duy, tìm tịi, khám phá giải vấn đề, hình thành lực nghề nghiệp cho người học, dạy tích hợp tình thực tiễn công việc nên tốt nghiệp trường người học dễ đáp ứng với công việc thực tế sản xuất, hạn chế việc đào tạo lại, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp - Kết nghiên cứu đề tài nguồn thông tin tham khảo cho sở dạy nghề việc áp dụng dạy học theo hướng tích hợp kiểm chứng hiệu dạy học tích hợp thực tế - Đổi phương pháp dạy học mô đun Kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM theo xu hướng tích hợp KIẾN NGHỊ Để thực dạy học dạy tích hợp, cụ thể có kiến nghị sau: * Đối với Bộ Lao động – Thƣơng binh & Xã hội Tổng cục dạy nghề: - Hướng dẫn sở dạy nghề biên soạn cấu trúc nội dung chương trình mơn học/ mơ đun theo công việc cụ thể, thực tế theo hướng “tiếp cận kỹ năng” để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực dạy học dạy tích hợp - Thống nội dung chi tiết cần thể dạy tích hợp, PPDH tổ chức thực qui trình cơng việc, hướng dẫn cách kiểm tra-đánh giá - Giới thiệu, hướng dẫn phần mềm hỗ trợ thiết kế thực dạy tích hợp * Đối với Trƣờng Đại học CNTP TP.HCM: Phát động phong trào đổi phương pháp dạy học, nói không với giáo dục không đạt chuẩn sâu rộng phạm vi toàn trường cụ thể sau: - 121 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học - Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề dạy học tích hợp, tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chuyên môn kỹ sư phạm nghề, theo chủ trương Tổng cục dạy nghề dạy học tích hợp dạy học theo lực thực hiện; - Phát triển chương trình đào tạo theo hướng “tiếp cận kỹ năng” phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu nhà trường, xã hội - Tổ chức biên soạn tài liệu liên quan đến dạy học tích hợp để phục vụ cho việc giảng dạy học tập nhà trường - Cung cấp vật tư, trang thiết bị, dụng cụ nguồn lực khác đầy đủ, kịp thời để phục vụ cho dạy học tích hợp; - Nhân rộng đề tài toàn trường để giáo viên học tập rút kinh nghiệm; * Đối với giáo viên: - Phải trao dồi rèn luyện kỹ nghề nghiệp, cập nhật kiến thức không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp - Phải làm chủ công nghệ dạy học để điều khiển điều chỉnh trình dạy học cách linh hoạt sinh động nhằm tạo hứng thú niềm tin học tập vững cho học sinh HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Trong thời gian cho phép, đề tài tổ chức dạy học tích hợp cho 02 dạy tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Trường Đại học CNTP TP.HCM Nếu có thời gian hơn, đề tài tiếp tục nghiên cứu thực dạy tích hợp cho đơn ngun cịn lại mơ đun đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc kiểm chứng cấu trúc chương trình mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc có đáp ứng việc dạy học tích hợp hay khơng - 122 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học Đề tài thực tích hợp mặt nội dung với dạng tích hợp “đơn mơn”, phát triển tiếp đề tài, người nghiên cứu đề xuất triển khai dạy học tích hợp theo quan điểm “đa môn” tức kết hợp lồng ghép nhiều môn học lại với nhau, đan xen lại với theo hướng tiếp cận “kỹ nghề” theo 04 cách thức sau: Thiết kế phục vụ bàn Kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Phƣơng pháp tổ chức tiệc Kỹ thuật chế biến ăn Á - Âu BÀI THI TỔNG HỢP KIẾN THỨC, KỸ NĂNG HOẶC BÀI LÀM TÍCH HỢP ÁP DỤNG THỰC TIỄN Hƣớng đến giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế hoạt động nghề nghiệp Cách.1: Tích hợp nhiều mơn học thực cuối năm học Thiết kế phục vụ bàn Kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Kỹ thuật chế biến ăn Á - Âu Đơn nguyên 1, Bài học tích hợp (Thiết kế phục vụ bàn ăn theo phong cách Á theo phong cách Âu) Phương pháp xây dựng thực đơn Phương pháp tổ chức tiệc Kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Kỹ thuật chế biến ăn Á - Âu Đơn nguyên 3, Bài học tích hợp (Tổ chức tiệc theo phong cách Á tổ chức tiệc theo phong cách Âu) Cách 2: Tích hợp liên mơn thực thời điểm cụ thể đặn năm học - 123 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học Thiết kế phục vụ bàn BÀI TẬP LỚN VỀ TỔ CHỨC TIỆC, HỘI NGHỊ xây dựng thực đơn Phương pháp tổ chức tiệc Kỹ thuật chế biến ăn Á - Âu Kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc Kỹ thuật chế biến ăn Á - Âu Kỹ thuật cắm, kết hoa Cách 3: Phối hợp trình học tập môn học khác đề tài tích hợp Nội dung kiến thức tích hợp (Bảo quản thực phẩm Kỹ thuật Trang trí ăn bàn tiệc) TÍCH HỢP Quản trị ẩm thực Nội dung kiến thức tích hợp (An tồn lao động, Vệ sinh an tồn thực phẩm Kỹ thuật chế biến ăn Á – Âu) Cách 4: Phối hợp trình học tập học khác tình tích hợp - 124 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn An (chủ biên – 1996), Lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm [2] Đỗ Mạnh Cường (2010), Dạy học tích hợp – Cơ sở lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 15 [3] Đỗ Mạnh Cường (06/2011), báo cáo chuyên đề hội thảo tích hợp, Viện nghiên cứu giáo dục [4] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật [5] Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam [6] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa [7] Hoàng Thị Thu Hiền – Nguyễn Thị Lan – Nguyễn Thị Việt Thảo (2002), Bài giảng Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật [8] Đặng Thành Hưng, Dạy học đại – Lý luận biện pháp kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Bùi Thị Thanh Hương (2008), Báo cáo Dạy học tích hợp hướng vận dụng, ĐHSP Thái Nguyên [10] Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tửng SPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 [11] Lưu Xuân Mới (2002), Lý luận dạy học đại học, Nxb giáo dục [12] Đoàn Thụy Như Hồng Ngọc (2010), Luận văn thạc sĩ “Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp cho mơ đun điện tử nghề điện tử công nghiệp Trường trung cấp nghề Củ Chi Tp.HCM” [13] Nguyễn Hữu Quý (2011), Luận văn thạc sĩ “Triển khai dạy học tích hợp mơ đun gia cơng nghề sản xuất ván ghép hệ sơ cấp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ nông lâm Nam Bộ” - 125 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học [14] Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002) [15] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Bài giảng lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật [16] Nguyễn văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, ĐHSPKT Tp.HCM [17] Nguyễn văn Tuấn (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, ĐHSPKT Tp.HCM [18] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Đinh Công Tuyến (2008), Hướng dẫn Giáo viên dạy nghề theo Mô đun, NXB Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên [20] Cao Thị Thặng (2008), Báo cáo “Xu hướng tích hợp giới”, Viện nghiên cứu giáo dục Việt Nam [21] Cao Thị Thặng – Nguyễn Minh Phương, Một số đề xuất định hướng tích hợp mơn KHTN KHXH trường THCS Việt Nam [22] Kỷ yếu Dạy học tích hợp sở lý luận thực tiễn (2010), Nxb Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM [23] Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học (2003), Đại học Quốc gia HN [24] Luật Dạy nghề Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 6/2006/QH11 ngày 19 tháng 11 năm 2006 [25] Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hoá, Hà nội [26] Tài liệu bồi dưỡng kỹ dạy học (2010), Tổng cục dạy nghề, Hà Nội [27] Vụ Giáo viên &CBQLDN, hội thảo dạy học tích hợp tháng 10/2011 [28] Xavier Roegiers (1996), Đào Trọng Quang (người dịch), Làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục Tài liệu tiếng Anh [29] David.A.Kolb, Experiential learning: experience as the source of learing and development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall, 1984 - 126 - Luận văn thạc sĩ – Giáo dục học [30] Richar S.Sullivan, The Compytency-Based Approach to training, U.S.Agency for International Development, 1995 [31] Paul Trowler & Ali Cooper, Teaching And Learning Regimes: Implicit Theories and Recurrent Practices in the Enhancement of Teaching and Learning Through Educational Development Programmes [32] Rudolf Tippelt, Compytency-Based Training, Inwent, 2003 Các trang web [33] http://cpv.org.vn [34] http://www.ebook.edu.vn [35] http://www.eleaning.vn [36] http://www.molisa.gov.vn [37] http://www.tailieu.vn [38] http://wiktionary.vn - 127 - ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠ ĐUN KỸ THUẬT TRANG TRÍ MĨN ĂN VÀ BÀN TIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP... Cơ sở thực tiễn dạy học mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc -iv- Quá trình khảo sát việc dạy học mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc thực 03 trường Đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua... tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Để thực dạy học tích hợp mơ đun kỹ thuật trang trí ăn bàn tiệc, người nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy

Ngày đăng: 04/12/2021, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan