(Luận văn thạc sĩ) dạy học theo dự án mô đun tiện 2 tại trường cao đẳng nghề việt nam singapore

152 3 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học theo dự án mô đun tiện 2 tại trường cao đẳng nghề việt nam   singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ TUẤN NHẬT DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔ ĐUN TIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 60140110 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ TUẤN NHẬT DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔ ĐUN TIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÃ SỐ: 60140110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2014 TĨM TẮT Trong năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tác động tích cực đến phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Chính điều tác động đến thay đổi thị trƣờng lao động phạm vi nƣớc.Trong bối cảnh đó, đổi giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng nhằm trang bị cho ngƣời lao động lực tự học, lực giải vấn đề phức hợp, sáng tạo khả làm việc độc lập, cần có đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cần thiết Chính vậy, ngƣời nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Dạy học theo dự án mô đun Tiện trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore” nhằm mục đích giúp cho ngƣời học có kỹ giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp qua góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Cấu trúc luận văn gồm phần Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dạy học theo dự án Chƣơng 2:Thực trạng dạy học mô đun Tiện Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore Chƣơng 3: Tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore Đề xuất nguyên tắc vận dụng, qui trình thiết kế giáo án để tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện Thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng để kiểm nghiệm giả thuyết đề tài Kết luận kiến nghị Trình bày đƣợc kết đạt đƣợc trình nghiên cứu hƣớng phát triển đề tài iii MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tác động tích cực đến phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, điều tác động đến thay đổi thị trƣờng lao động phạm vi nƣớc, Tri thức trở thành yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh đó, đổi giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng điều tất yếu Sự đổi đƣợc thể Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI nhƣ sau: Về mục tiêu: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phƣơng thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hƣớng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế” [7] Về phƣơng pháp dạy học: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [7] Bên cạnh quan điểm đạo đổi giáo dục, từ thực tiễn cho thấy để đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trƣờng lao động, ngƣời lao động cần có lực tự học, lực giải vấn đề phức hợp, sáng tạo khả làm việc độc lập, cần có đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cần thiết nhằm mục đích giúp cho ngƣời học có kỹ giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp nhu cầu tự học họ Trong xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học, dạy học theo dự án hình thức dạy học thực quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học, ngƣời học đƣợc tham gia chủ động xuyên suốt tiến trình dạy học từ việc việc xác định mục tiêu, giải vấn đề, kiểm tra đánh giá, đặc biệt dạy học theo dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tƣ hành động Môi trƣờng học tập dạy học theo dự án ln đa dạng khơng bi ̣bó hẹp khơng gian lớp học , ho ̣c khóa mà việc học đƣợc tiến hành ngồi lớp , ngồi trƣờng, gắng liền với mơi trƣờng sản xuất thực tế giúp ngƣời học phát huy lực làm việc tự lực, sáng tạo, nâng cao lực xã hội, phƣơng pháp, cá thể, chuyên môn giúp ngƣời học giải vấn đề phức hợp Việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Mô đun Tiện khoa khí chế tạo, trƣờng Cao đẳng Nghề Việt Nam – Singapore chƣa đƣợc quan tâm nên chƣa phát huy đƣợc tích cực, tự lực học sinh Điều hạn chế việc hình số lực ngƣời học nhƣ lực phƣơng pháp, lực xã hội Xuấ t phát từ lý ƣu điểm dạy học theo dự án , ngƣời nghiên cứu chọn đề tài “Dạy học theo dự án mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng Nghề Việt Nam – Singapore” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng nghề VN – Singapore ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Dạy học theo Dự án MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tổ chức Dạy học theo Dự án mô đun Tiện trƣờng Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Singapore NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U Trong đề tài ngƣời nghiên cứu tập trung số nhiệm vụ sau: - Nguyên cứu sở lý luận dạy học theo dự án để làm sở khoa học cho việc vận dụng dạy học theo dự án mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore -Tìm hiểu thực trạng dạy học mô đun Tiện Trƣờng Cao đẳng Nghề VN Singapore - Tổ chức Dạy học theo Dự án mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng Nghề VN – Singapore KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng Nghề VN – Singapore GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiện nay, hoạt động dạy học mô đun Tiện khoa Cơ khí chế tạo, trƣờng Cao đẳng Nghề Việt Nam – Singapore chủ yếu sử dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại, thuyết trình nội dụng lý thuyết phƣơng pháp dạy học thực hành bƣớc, bốn bƣớc nội dung thực hành nên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực hạn chế việc hình thành số kỹ học sinh Nếu vận dụng cách thức tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện nhƣ ngƣời nghiên cƣ́u đ ề xuất tăng cƣờng tính chủ động, tích cực học tập hình thành kỹ làm viê ̣c nhóm , thuyết trình học sinh Qua góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, ngƣời nghiên cứu tập trung vào công việc sau: - Phân tích đặc điểm mục tiêu, nội dung dạy học mô đun Tiện - Tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện - Thực nghiệm sƣ phạm cho dƣ̣ án da ̣y ho c̣ gồm: + Dự án thực hành: Bài tập ống côn + Dự án hỗn hợp: Bài tập tổng thành PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan tới dạy học, dạy học theo dự án, mô đun Tiện kết nghiên cứu thực tiễn nƣớc nƣớc để xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng dạy học mơ đun Tiện Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi để tìm hiểu kết thực nghiệm sƣ phạm tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện so với phƣơng pháp dạy học truyền thống Bảng hỏi đƣợc thiết kế dƣới dạng phiếu thăm dò ý kiến Có 02 loại phiếu thăm dị chính: phiếu dành cho GV phiếu dành cho HS 8.2.2 Phƣơng pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh học mô đun Tiện dạy học truyền thống dạy học theo dƣ án để tìm hiểu thực trạng dạy học kết thực nghiệm sƣ phạm Quá trình quan sát đƣợc thực cách dự ghi nhận hoạt động dạy học để từ xác định tính tích cực học sinh phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng dạy học truyền thống dạy học Dự án mô đun Tiện Các thơng tin ghi nhận từ việc quan sát góp phần kiểm chứng giả thuyết cứu 8.2.3 Phƣơng pháp vấn Sử dụng hệ thống câu hỏi đề tìm hiểu dạy học mô đun tiện theo dạy học truyền thống dạy học dự án trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore 8.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Ngƣời nghiên cƣ́u đã tiế n hành kiể m nghiê ̣m sƣ pha ̣m để thu thâ ̣p kế t quả về sƣ̣ hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p, việc hình thành phát triển kỹ học sinh 8.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu đƣợc từ khảo sát thực trạng dạy học mô đun Tiện kết thực nghiệm sƣ phạm CẤU TRƯC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần sau: Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dạy học theo dự án Chƣơng 2: Thực trạng dạy học mô đun Tiện Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – singapore Chƣơng 3: Tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – singapore Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1.SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Thế giới: Khái niệm “dự án” từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, khơng có ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp hay hình thức dạy học [ 1, tr 89 ] Khái niệm Project dạy học bƣớc đầu đƣợc sử dụng trƣờng kiến trúc Ý, thi vào học viện hoàng gia Tại thi này, sinh viên đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế gia công sản phẩm kỹ thuật hoàn thiện cách tự lực, cần vận dụng lý thuyết, kỹ học Sau đó, dạy học theo dự án (DHTDA) xuất Pháp năm (1670) Đức năm (1842) lan rộng sang Mỹ [12,tr.59] Tuy nhiên việc thiết kế thi vào học viện tình giả định Các vấn đề học tập chƣa bắt nguồn với thực tế đƣợc áp dụng trƣờng học kiến trúc DHTDA áp dụng kỳ thi vào học viện chƣa đƣợc vận dụng trình giảng dạy mơn học Đây vấn đề cốt lõi khởi đầu học dự án giai đoạn Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, nƣớc Mỹ với phong trào cải cách giáo dục diễn mạnh mẽ, tƣ tƣởng giáo dục cải cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm, hay gọi dạy học định hƣớng học sinh Trong phong trào cải cách đó, nhà sƣ phạm Mỹ xây dựng sở lý luận DHTDA coi phƣơng pháp dạy học (PPDH) quan trọng Những quan điểm triết học giáo dục lý thuyết nhận thức J.Dewey đóng vai trò quan trọng việc xây dựng sở lý thuyết cho phƣơng pháp dự án (PPDA) nhà sƣ phạm Mỹ đầu kỷ 20 Ban đầu DHTDA đƣợc sử dụng chủ yếu dạy học thực hành môn học kỹ thuật Cùng với ứng dụng ngày rộng rãi, dự án học tập sau đƣợc sử dụng cho tất mơn học, kể môn học khoa học xã hội Trong nƣớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, tƣ tƣởng dạy học theo dự án tìm thấy trƣờng học lao động Nga nhƣ mơ hình trƣờng học lao động Blonxki, Makarenko Trong trƣờng học này, học sinh thƣờng đƣợc giao nhiệm vụ lao động phức hợp thực cách tự lực, sáng tạo [5,tr.59] Các quan điểm DHTDA nhà sƣ phạm Mỹ đƣợc sử dụng tiếp tục đƣợc nghiên cứu trào lƣu cải cách giáo dục châu Âu với cơng trình nghiên cứu điển hình nhƣ sau: Ở Châu Âu, Celestin Freinet (1892 – 1966) ngƣời tiên phong có ảnh hƣởng mạnh mẽ dạy học theo dự án Theo ông, lớp học trƣớc hết nơi mà tất phải áp dụng cách làm việc để nghiên cứu thông tin, trao đổi ý kiến trả lời từ HS khác, phân tích kiện trình bày báo tập hợp đƣợc Trong môi trƣờng nhƣ thế, hợp tác bên nhóm quan trọng Mong muốn Freinet tạo nên cá nhân có đầu óc phát triển tốt đầu óc đƣợc rót đầy kiến thức Một nguyên tắc phƣơng pháp niềm tin gần nhƣ không giới hạn vào quyền lực giáo dục khả phát triển ngƣời học, cần thiết phải chịu trách nhiệm trƣớc xã hội qua công việc đảm nhận với ngƣời khác, chịu trách nhiệm cá nhân tập thể bên nhóm ngƣời có nét riêng [21] Trong Thuyết Kiến tạo nhận thức, nhà tâm lý giáo dục tiếng ngƣời Thụy Sĩ Jean Piaget (1896 – 1983) cho rằng, học tập trình cá nhân hình thành tri thức cho Đây trình cá nhân tổ chức hành động tìm tịi, khám phá giới bên cấu tạo lại chúng dƣới dạng sơ đồ nhận thức Theo ông, sơ đồ cấu trúc nhận thức bao gồm thao tác giống theo trật tự định, đƣợc ngƣời học xây dựng lên hành động [21] Dạy học theo dự án với ƣu điểm đƣợc khẳng định cơng trình nghiên cứu tổ chức quốc tế nhƣ sau: PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHỤ LỤC 8.1 ́ PHIÊU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Ngày: ; Phịng học: Dự án: Nhóm trình bày: ; Lớp: Thời gian bắ t đầ u: thời gian kế t thúc: Ngƣời đánh giá: Nếu nội dung không thực điểm tƣơng ứng Thực tốt điểm = điểm chuần, = 0,7x điểm chuẩn, TB = 0,5x điểm chuẩn Stt Nô ̣i dung đánh giá I 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 Kế hoạch dự án ( Sản phẩm lý thuyết) Lập kế hoạch máy móc, thiết bị, vật tƣ cần thiết cho dự án Kích thƣớc phơi Dụng cụ đo, kiểm tra đầy đủ Dụng cụ đồ nghề đầy đủ Dụng cụ cắt đầy đủ Lập kế hoạch gia công chế tạo sản phẩm Phƣơng án gá lắp chi tiết q trình gia cơng Ngun Cơng Nguyên Công …… 2.2 Tra cứu chọn chế độ cắt q trình gia cơng Ngun Cơng Số vịng quay trục (N) Bƣớc Tiến dao (F) Chiều sâu cắt (T) Nguyên Công …… 2.3 Phƣơng án kiểm tra q trình gia cơng Ngun Cơng Kích thƣớc chiều dài Kích thƣớc đƣờng kính Độ bóng bề mặt Ngun Cơng II Nội dung báo thuyế t trin ̀ h Trình bày bìa qui định Có cấu trúc nội dung qui định (phần mở đầu, phần 135 Điể m chuẩ n 30 10 2 20 10 10 Điể m đánh giá nội dung, phần kết luận) Nội dung phản ảnh rõ chủ đề từ khái quát đến chi tiết Dàn chi tiết rõ ràng, có chuyển tiếp phần Từ ngữ xác, dễ hiểu, có giải thích thích minh họa cho từ chun ngành Có hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung báo cáo TỔNG CỘNG 40 Bình Dƣơng, ngày…….tháng … năm … Ngƣời đánh giá PHỤ LỤC 8.2 PHIẾU ĐÁNH GÍA THUYẾT TRÌNH Ngày: ; Phịng học: Dự án: Nhóm trình bày: ; Lớp: Thời gian bắ t đầ u: thời gian kế t thúc: Ngƣời đánh giá: Nếu nội dung không thực điểm tƣơng ứng Thực tốt điểm = điểm chuần, = 0,7x điểm chuẩn, TB = 0,5x điểm chuẩn Stt Nô ̣i dung đánh giá Điể m chuẩ n I II III Chuẩ n Bi ̣ Phƣơng tiện cho thuyết trình Hồ sơ cho lớp Thu thập thông tin Xử lý khái quát thông tin Sự đa dạng thông tin Kế hoạch theo biểu mẫu Thuyế t trin ̀ h Tác phong (Trang phục quy định) Phong thái tƣ̣ tin, diễn đa ̣t rõ ràng, dễ hiể u Tiến độ rõ ràng, phù hợp Trình bày cơng dụng, đặc điểm phân loại sản phẩm Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động sản phẩm Trình bày khái quát đầy đủ tồn KH dự án Trình bày nguyên công sản xuất yêu cầu kỹ thuật Các bƣớc gia công đầy đủ, rõ ràng Trả lời thắc mắc nhóm Ghi nhận đƣợc thơng tin từ nhóm Xử lý thơng tin hợp logic Trả lời câu hỏi 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,5 0,2 0,8 0,5 1,0 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 136 Điể m đánh giá TỔNG CỘNG 10 Bình Dƣơng, ngày…….tháng … năm … Ngƣời đánh giá PHỤ LỤC 8.3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM Ngày: ; Phịng học: Dự án: Nhóm trình bày: ; Lớp: Thời gian bắ t đầ u: thời gian kế t thúc: Ngƣời đánh giá: Stt Nô ̣i dung đánh giá Sự chuẩ n bi ̣ Ít hay khơng chuẩn bị trƣớc cho buổi làm việc nhóm Có chuẩn bị trƣớc Chuẩn bị tốt trƣớc buổi làm việc nhóm Chuẩn bị tốt chi tiết trƣớc buổi làm việc nhóm Khả tổ chức Để thành viên khác đặt kế hoạch Tham gia phần việc thiết lập mục tiêu kế hoạch nhóm Tham gia phần lớn việc thiết lập mục tiêu kế hoạch nhóm Đóng góp vai trò chủ đạo việc thiết lập mục tiêu kế hoạch nhóm III Mức độ tham gia Quan sát thụ động không phát biểu ý kiến Tham gia thảo luận dựa vào định hƣớng thành viên khác Tham gia tích cực vào thảo luận đặt câu hỏi Tham gia tích cực vào thảo luận đặt câu hỏi, dẫn dắt thảo luận IV Hiểu vấn đề Không thể trả lời câu hỏi hay trả lời câu hỏi Hiếm lên tiếng trả lời câu hỏi Lắng nghe tích cực thể hiểu vấn đề thông qua việc diễn giải lại Lắng nghe tích cực thể hiểu vấn đề thông qua việc diễn giải lại phát triển ý tƣởng dựa vào vấn đề I II PHỤ LỤC 8.4 137 ` Đánh Điể m giá chuẩ n Yếu 2.5 0.5 1.5 2.5 2.5 0.5 TB Khá 1.5 Tốt 2.5 Yếu 2.5 0.5 TB Khá 1.5 Tốt 2.5 Yếu TB Khá Tốt 2.5 Yếu 0.5 TB Khá 1.5 Tốt 2.5 Điể m đánh giá Dự án: Tên chi tiết: Stt PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN Nhóm: ; Lớp: ; Ký hiệu vẽ: Yếu tố đánh giá Yêu cầu Kích thƣớc thật Điể m Điể m đánh Không chuẩ n giá 10 Kết luận Đạt Số đo kích thƣớc ±0,1 Đƣờng kính  Chiều dài L ±0,2 ……… Độ bóng bề mặt Độ bóng tổng thể Độ bóng phần …… Độ tƣơng quan hình học & III Hình dáng hình học Các yêu cầu kỹ thuật Ren Các yêu cầu kỹ thuật bề mặt côn … Điểm lập quy trình cơng IV nghệ, thao tác Bình Dƣơng, ngày…….tháng … năm… Ngƣời đánh giá I II 138 ` PHỤ LỤC 8.5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ SINH VIÊN Ngày: ; Phòng học: Dự án: Nhóm trình bày: ; Lớp: Thời gian bắ t đầ u: thời gian kế t thúc: Ngƣời đánh giá: Nếu nội dung khơng thực điểm tƣơng ứng Thực tốt điểm = điểm chuần, = 0,7x điểm chuẩn, TB = 0,5x điểm chuẩn Stt Nô ̣i dung đánh giá I Điể m chuẩ n Điể m đánh giá Báo cáo thuyết trình Chuẩn bị nội dung, điều kiện cần thiết để phục vụ cho việc báo cáo đầy đủ, thời gian Điềm tỉnh, tự tin hƣớng tới ngƣời nghe trình báo cáo Tích cực trả lời câu hỏi từ phía giáo viên sinh viên nhóm khác Lắng nghe tích cực đặc câu hỏi trình báo cáo nhóm II Làm việc nhóm 10 Tham gia tích cực vào thảo luận đặt câu hỏi Tự tin phát biểu ý kiến, đóng vai trị chủ đạo Tham gia tích cực việc thiết lập mục tiêu kế hoạch nhóm III Vệ sinh, ATLĐ, tác phong công nghiệp Vệ sinh sau sản xuất Chú ý tuân thủ quy định an toàn Thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt tình TỔNG CỘNG 20 Bình Dƣơng, ngày…….tháng … năm … Ngƣời đánh giá 139 ` PHỤ LỤC ĐIỂM HỌC TẬP LỚP THỰC NGHIỆM TT MSSV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1310105001 1310105002 1310105003 1310105004 1310105005 1310105006 1310105007 1310105008 1310105009 1310105010 1310105011 1310105012 1310105013 1310105016 1310105017 1310105018 1310105019 1310105020 1310105021 1310105022 1310105023 1310105024 1310105026 1310105027 1310105028 1310105029 1310105030 1310105031 1310105032 1310105033 1310105034 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ngọc Hồ Viết Ngô Cƣờng Phạm Văn Trần Văn Phạm Thị Viên Đặng Văn Vũ Ngọc Đỗ Viết Phan Văn Nguyễn Văn Phan Minh Ngơ Tùng Võ Tấn Nguyễn Văn Phạm Hồng Trọng Mai Thanh Trƣơng Văn Cao Minh Nguyễn Trí Võ Thành Nguyễn Dỗn Tơn Văn Nguyễn Văn Chu Văn Nguyễn Đức Lê Đăng Phan Tú Nguyễn Văn Phạm Đình Trần Xuân 140 ` Cƣơng Đại Danh Đạt Điều Dung Hai Hải Hạnh Hòa Hùng Khang Lâm Lộc Ngọc Nhân Nhựt Phƣợng Quân Quốc Quý Sơn Thành Thành Thiện Thuận Tình Toàn Toàn Trọng Tú Lần Lần 8 9 9 10 8 10 8 10 9 10 8 10 PHỤ LỤC 10 ĐIỂM HỌC TẬP LỚP ĐỐI CHỨNG TT MSSV 1310105039 1310105040 1310105041 1310105042 1310105044 1310105045 1310105046 1310105048 1310105049 10 1310105050 11 1310105051 12 1310105052 13 1310105053 14 1310105054 15 1310105055 16 1310105057 17 1310105059 18 1310105060 19 1310105061 20 1310105063 21 1310105064 22 1310105065 23 1310105066 24 1310105067 25 1310105068 26 1310105069 27 1310105070 28 1310105071 29 1310105072 30 1310105073 31 1310105074 32 1310105075 33 1310105076 HỌ VÀ TÊN Hoàng Công Đào Kim Lê Đức Phan Văn Phạm Văn Phạm Văn Nguyễn Tuấn Hồ Văn Lê Nhật Lê Đình Hà Xuân Trần Văn Võ Trần Nhật Trần Hữu Đoàn Mạnh Lâm Thanh Nhân Tô Văn Trịnh Đình Nguyễn Quang Nguyễn Thành Lâm Chí Lê Đức Võ Văn Nguyễn Ngọc Trần Ngọc Bùi Công Nguyễn Duy Đỗ Minh Trần Văn Nguyễn Đăng Phạm Đức Lê Văn Bắc Bi Bình Cờng Đức Đức Dũng Dũng Duy Hạnh Hiên Hng Khánh Linh Lộc Lực Nghĩa Nhẫn Quyền Thành Thanh Thiện Thuận Thuân Thức Thởng Tiến Toàn Trí Trình Trờng Tuấn Tuất 141 ` Lần Lần 6 7 10 6 10 9 7 10 PHỤ LỤC 11 ĐIỂM THUYẾT TRÌNH TT MSSV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1310105001 1310105002 1310105003 1310105004 1310105005 1310105006 1310105007 1310105008 1310105009 1310105010 1310105011 1310105012 1310105013 1310105016 1310105017 1310105018 1310105019 1310105020 1310105021 1310105022 1310105023 1310105024 1310105026 1310105027 1310105028 1310105029 1310105030 1310105031 1310105032 1310105033 1310105034 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ngọc Hồ Viết Ngô Cƣờng Phạm Văn Trần Văn Phạm Thị Viên Đặng Văn Vũ Ngọc Đỗ Viết Phan Văn Nguyễn Văn Phan Minh Ngô Tùng Võ Tấn Nguyễn Văn Phạm Hoàng Trọng Mai Thanh Trƣơng Văn Cao Minh Nguyễn Trí Võ Thành Nguyễn Dỗn Tôn Văn Nguyễn Văn Chu Văn Nguyễn Đức Lê Đăng Phan Tú Nguyễn Văn Phạm Đình Trần Xuân 142 ` Cƣơng Đại Danh Đạt Điều Dung Hai Hải Hạnh Hòa Hùng Khang Lâm Lộc Ngọc Nhân Nhựt Phƣợng Quân Quốc Q Sơn Thành Thành Thiện Thuận Tình Tồn Tồn Trọng Tú Lần Lần 9 6 6 10 9 5 6 10 6 6 6 PHỤ LỤC 12 ĐIỂM LÀM VIỆC NHÓM TT MSSV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1310105001 1310105002 1310105003 1310105004 1310105005 1310105006 1310105007 1310105008 1310105009 1310105010 1310105011 1310105012 1310105013 1310105016 1310105017 1310105018 1310105019 1310105020 1310105021 1310105022 1310105023 1310105024 1310105026 1310105027 1310105028 1310105029 1310105030 1310105031 1310105032 1310105033 1310105034 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ngọc Hồ Viết Ngô Cƣờng Phạm Văn Trần Văn Phạm Thị Viên Đặng Văn Vũ Ngọc Đỗ Viết Phan Văn Nguyễn Văn Phan Minh Ngô Tùng Võ Tấn Nguyễn Văn Phạm Hoàng Trọng Mai Thanh Trƣơng Văn Cao Minh Nguyễn Trí Võ Thành Nguyễn Dỗn Tơn Văn Nguyễn Văn Chu Văn Nguyễn Đức Lê Đăng Phan Tú Nguyễn Văn Phạm Đình Trần Xuân 143 ` Cƣơng Đại Danh Đạt Điều Dung Hai Hải Hạnh Hòa Hùng Khang Lâm Lộc Ngọc Nhân Nhựt Phƣợng Quân Quốc Quý Sơn Thành Thành Thiện Thuận Tình Tồn Tồn Trọng Tú DỰ ÁN DỰ ÁN 10 8 7 5 6 6 9 7 9 10 7 8 6 PHỤ LỤC 13 ĐIỂM RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN ( Thái độ) TT MSSV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1310105001 1310105002 1310105003 1310105004 1310105005 1310105006 1310105007 1310105008 1310105009 1310105010 1310105011 1310105012 1310105013 1310105016 1310105017 1310105018 1310105019 1310105020 1310105021 1310105022 1310105023 1310105024 1310105026 1310105027 1310105028 1310105029 1310105030 1310105031 1310105032 1310105033 1310105034 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ngọc Hồ Viết Ngô Cƣờng Phạm Văn Trần Văn Phạm Thị Viên Đặng Văn Vũ Ngọc Đỗ Viết Phan Văn Nguyễn Văn Phan Minh Ngơ Tùng Võ Tấn Nguyễn Văn Phạm Hồng Trọng Mai Thanh Trƣơng Văn Cao Minh Nguyễn Trí Võ Thành Nguyễn Dỗn Tơn Văn Nguyễn Văn Chu Văn Nguyễn Đức Lê Đăng Phan Tú Nguyễn Văn Phạm Đình Trần Xuân 144 ` Cƣơng Đại Danh Đạt Điều Dung Hai Hải Hạnh Hòa Hùng Khang Lâm Lộc Ngọc Nhân Nhựt Phƣợng Quân Quốc Q Sơn Thành Thành Thiện Thuận Tình Tồn Tồn Trọng Tú DỰ ÁN DỰ ÁN 10 8 7 9 7 6 7 5 6 10 10 8 9 9 8 PHỤ LỤC 14 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM EXCEL Bƣớc 1: Mô tả tham số đặc trƣng mẫu Bằng cách sử dụng hàm Descriptive Statistics (thống kê mơ tả) Excel, tính đƣợc thông số đặc trƣng cho mẫu ĐC mẫu TN Các bƣớc thực nhƣ sau: Nhập điểm số vào bảng tính Excel Chọn Data Analysis menu Tools Xuất hộp thoại Data Analysis, chọn lệnh Descriptive Statistics Khai báo vùng liệu (Input Range): quét chọn bảng điểm lớp ĐC lớp TN Khai báo vùng xuất liệu (Output): chọn bảng tính Chọn tuỳ chọn (Option) Summary Statictis Confidence Level for Mean (khoảng tin cậy 95%) Nhấn OK Bƣớc 2: Kiểm nghiệm khác biệt giá trị trung bình điểm lớp ĐC lớp TN (Z-test: Two Samples for Means) Nhập điểm số vào bảng tính Excel Chọn Data Analysis menu Tools Xuất hộp thoại Data Analysis, chọn lệnh z - test Khai báo vùng liệu (Input): Điểm lớp TN vào khung Variance Range; Điểm lớp ĐC vào khung Variance Khung Hypothesized Mean Difference nhập số (ngầm hiểu giả thuyết H0: µ1= µ2=0) Khai báo phƣơng sai mẫu TN mẫu ĐC lần lƣợt vào khung Variance khung Variance Chọn α = 0.05 Nhấn OK 145 ` PHỤ LỤC 15 DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA DỰ GIỜ LỚP THỰC NGHIỆM TT Họ tên Chức vụ Bộ phận Trần Hùng Phong Phó hiệu trƣởng Ban Giám Hiệu Lê Tuấn Nhật Phó trƣởng khoa Khoa Cơ Khí Chế Tạo Nguyễn Phƣơng Nam Giáo Viên Khoa Cơ Khí Chế Tạo Trần Cơng Đức Tổ trƣởng BM Khoa Cơ Khí Chế Tạo Lê Ngọc Hiển Giáo Viên Khoa Cơ Khí Chế Tạo Huỳnh Cảnh Thọ Giáo Viên Khoa Cơ Khí Chế Tạo Nguyễn Đình Chƣơng Tổ trƣởng BM Khoa Cơ Khí Chế Tạo Ninh Vũ Kha Giáo Viên Khoa Cơ Khí Chế Tạo PHỤ LỤC 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA LỚP THỰC NGHIỆM GIÁO VIÊN ĐANG ĐỀ XUẤT Ý TƢỞNG DỰ ÁN 146 ` HỌC SINH LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN HỌC SINH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DỰ ÁN 159 ` PHỤ LỤC 17 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM DỰ ÁN 160 ` S K L 0 ... luận dạy học theo dự án Chƣơng 2: Thực trạng dạy học mô đun Tiện Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore. .. theo dự án để làm sở khoa học cho việc vận dụng dạy học theo dự án mô đun Tiện trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore -Tìm hiểu thực trạng dạy học mô đun Tiện Trƣờng Cao đẳng Nghề VN Singapore. .. viên trực tiếp giảng dạy mô đun Tiện sinh viên hệ Cao đẳng học xong mô đun Tiện trƣờng làm sở tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện trƣờng Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Singapore 2. 4.1 Mục đích, nội

Ngày đăng: 04/12/2021, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan