- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiêp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.. * H/DHS đọc diễn cảm *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.[r]
Trang 1TUẦN 1: Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy: 18/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Đạo đức:
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 1 )
I Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về trung thực trong học tập của bản thân – Kĩ năng
bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập – Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập
II Chuân bị - Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ 1 - T1 ) Giấy, bút cho các nhóm
(HĐ 1 - T2) - Bảng phụ ghi BT Giấy màu xanh - đỏ cho HS (HĐ 3 - T1)
III Hoạt động dạy học
1)Khởi động: ( 2’) Lớp hát t2
- Giới thiệu bài
2)Bài mới ( 28’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
10’
8’
8’
2’
HĐ 1: xử lý tình huống
- GV treo tranh như SGK
- Tổ chức cho HS thảo luận
- GV nêu tình huống
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? vì sao
em làm thế?
- Tổ chức cho cả lớp trao đổi
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình
- GV tóm tắt thành ba cách giải quyết
- GV chốt lại : chọn cách C là phù hợp, thể
hiện tính trung thực trong học tập
HĐ 2: Làm việc cá nhân
+ Theo em hành động nào là hành động thể
hiện sự trung thực?
+ Trong học tập chúng ta cần phải trung thực
không? Vì sao?
- GV chốt lại ý chính
HĐ 3: Luyện tập
- GV treo bảng phụ BT 1 SGK
- GV đọc từng tình huống
- GV kết luận: việc làm c là trung thực, a, b,
d là việc làm thiếu trung thực
- GV treo bảng phụ BT 2
- GV: ý b,c là đúng, ý a là sai
3)Củng cố,dặn dò :- Nhận xét tiết học
- Quan sát tranh, đọc nội dung
- Làm việc nhóm 4
- Lắng nghe
- Lớp thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
- HS trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
- HS trả lời bằng cách đưa thẻ màu
- HS đọc
- Làm việc nhóm 2
………
………
……….………
Trang 2Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy: 18/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn )
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiêp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài
* H/DHS đọc diễn cảm
*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông – Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân
II Chuân bị
-HS Tranh minh hoạ SGK
-GV Bảng phụ viết câu , đoạn văn (Năm trước đến ăn thịt em ) hướng dẫn luỵên đọc
III Hoạt động dạy học
1)Khởi động ( 5’)Cho lớp hát t2
- Giới thiệu bài chủ điểm
2)Bài mới (25’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
9’
8’
7’
1’
- HĐ 1: HD luyện đọc
- GV treo tranh giới thiệu bài
- GV nhận xét
- Bài chia 4 đoạn, cho lớp luyện đọc nối
tiếp đoạn ( h/d sửa sai )
- GV ghi các từ khó
- GV giải nghĩa : ngắn chùn chùn thui thủi
(ghi bảng)
- GV đọc diễn cảm bài
_ HĐ 2 : Tìm hiểu bài
+ Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà
trò rất yếu ớt?
+ Bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ NTN?
+ Nêu lời nói và tấm lòng nghĩa hiệp của
Dế Mèn?
+ Nêu hình ảnh nhân hoá…
* Bài tập đọc ca ngợi điều gì ?
_ HĐ 3 : H/D HS đọc diễn cảm
- GV h/d cả lớp đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn
- GV đọc diễn cảm làm mẫu, chú ý nhắc
nhở những từ cần nhấn giọng
3)Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 4 HS đọc 4 đoạn lần lượt ( khỏang 3 lần)
- Gọi HS đọc theo h/d của GV
- 1 HS đọc giải nghĩa
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu…
- ….bọn nhện chặn đánh chị, đe bắt chị ăn thịt
- Em đừng sợ, hãy trở về đây cùng tôi…
- Chị Nhà trò ngồi gục đầu bên tảng
đá *Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng
nghĩa hiệp sẵn lòng làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu
- HS luyện đọc diễn cảm cả bài theo
2 cặp
- Đọc cá nhân
- * HS đọc diễn cảm
………
……… ………
Trang 3Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy: 18/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I Mục tiêu
- Giúp HS ôn về: cách đọc, viết các số đến 100.000
- Biết phân tích cấu tạo số *BT3 phần còn lại của a,b II Chuân bị - Bảng phụ ghi BT 2 III Hoạt động dạy học : 1)Khởi động: (2’) Hát t2 -Giới thiệu bài + Trong toán lớp 3, các em đã học đến số nào? - Chúng ta ôn tập các số đến 100.000 2)Bài mới (28’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 8’ 8’ 5’ BT 1: Viết số và gạch tia số - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV chữa bài, nêu câu hỏi để HS trả lời + Hỏi: các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + Các số trong số này gọi là những số tròn gì? + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? BT 2: Treo bảng phụ - GV yêu cầu HS tự làm bài theo mẫu - Yêu cầu HS đổi vở chéo - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Viết mỗi số sau thành tổng - Nêu câu hỏi HD cách viết - GV nhận xét, ghi điểm *BT 3 phầncòn lại + BT yêu cầu chúng ta làm gì? thế nào? - Yêu cầu đổi chéo vở 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở bài tập - Là số tự nhiên - 10 đơn vị - Tròn chục - 1 đơn vị - Đọc yêu cầu - Gọi 2 HS làm bảng, 1HS viết số 1 HS phân tích số - 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc bài mẫu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đọc đề * HS khá ,giỏi lên bảng - HS làm vào vỏ - HS tự làm và tự kiểm tra lẫn nhau ………
………
………
………
Trang 4Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy: 18//08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Chính tả ( nghe - viết ):
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bài đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ :BT (2) a hoặc b (a/b); hoặc BT do GV soạn *BT3
II Chuân bị
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2
III Hoạt động dạy học:
1)Khởi động (2’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
20’
8’
5’
HĐ 1 : Viết chính tả
- GV đọc mẫu đoạn văn
+ Hỏi: Nêu ý chính của đoạn văn?
- H/D viết 1 số từ ngữ: cỏ xước, tỉ tê, ngắn
chùn chùn
- GV nhắc HS những lưu ý khi viết bài và tư
thế ngồi viết
- GV đọc bài
- GV đọc toàn bài
- H/D chấm chữa lỗi
- GV thu chấm 6 - 8 bài
- Nhận xét chung
HĐ 2: Luyện tập
BT 2: Điền vào chỗ trống: l/n, an/ ang
- GV treo bảng phụ
- GV giao việc
- GV nhận xét, ghi điểm và chốt ý đúng:
a) lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông
mày, lào xoà, làm cho
b) Mấy chú ngan con dàn hàng ngang
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
* BT 3: (NC)
- GV đọc câu đố
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3)Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Lớp đọc thầm
- Trả lời
- HS viết bảng con
- Nghe
- HS viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở BT
- HS đọc yêu cầu
* HS khá ,giỏi trả lời
………
………
……….
Trang 5Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy: 19/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT )
I Mục tiêu
- Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số - Biết so sánh ,xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100 000 - HS tích cực học tập *BT4a, BT5 II Chuân bị - Bảng phụ ghi BT 5 III Hoạt động dạy học : 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS lên bảng, GV đưa số: 72895 ; 109.800 ; 370.602 ; 500.004 + H: các số chữ số em vừa viết gồm mấy chục nghìn, mấy trăm nghìn
- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 8’ 8’ 6’ 1’ BT 1: (cột 1 ) Tính nhẩm - Gọi HS làm nhẩm miệng - GV nhận xét BT 2: (a) Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện - Nhận xét, sửa chữa BT 3: Điền dấu <, >, = + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS nhận xét và làm bài của bạn, yêu cầu HS nêu cách so sánh - Nhận xét, ghi điểm BT 4: (b ) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi HS làm miệng + Vì sao em sắp xếp được như vậy? - Nhận xét, ghi điểm *BT4a,BT5
3)Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm vào vở - HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính - Lớp làm vào vở - HS đổi vở kiểm tra kết quả - So sánh các số điền dấu : > , < , = - 2 HS làm bảng dòng 1,2 - Lớp làm vở - HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng câu b - HS trả lời miệng
* HSK/G lên làm ……… …
………
………
………
Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014
Trang 6Ngày dạy: 19/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Luỵên từ và câu:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh
- Nội dung ghi nhớ
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III)
*BT2(mục III)
II Chuân bị : GV- Bảng phụ vẽ sơ đồ của tiếng
HS - Bộ chữ cái ghép tiếng: chọn màu khác nhau để dễ phân biệt
III Hoạt động dạy học :
1)Khởi động Hát t2
- Giới thiệu môn LT và câu, g/t bài học
2)Bài mới :
15’
10’
5’
HĐ 1: Phần nhận xét
- GV ghi câu tục ngữ lên bảng, cho đọc
thầm và đếm xem câu tục ngữ đó có bao
nhiêu tiếng
- Câu tục ngữ đầu có 6 tiếng, câu tục sau có
8 tiếng, cả 2 câu đầu có 14 tiếng
- Yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu và ghi
lại cách đánh vần vào bảng con
- GV vừa nhận xét vừa đánh vần đúng và
ghi bảng : bờ - âu - bâu - huyền - bầu
- Cho HS lên ghép tiếng ở trên bảng
- Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu (b),vần
(âu) và thanh (huyền) (ghi bảng)
- GV cho lớp phân tích các tiếng còn lại
- GV sữa bài
+ H : Tiếng do những bộ phận nào tạo
thành?
+ Tiếng nào đủ bộ phận như tiếng bầu?
+ Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng
bầu?
- GV kết luận
HĐ 2 : Luyện tập
BT 1: Nêu yêu cầu
- GV cho mỗi bàn phân tích 1 tiếng
- Ghi vào bảng phụ đã kẽ sẵn mẫu
* BT 2: (NC) HD HS làm miệng
3)Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học, dặn về học bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của ý 1
- 1 HS đọc to câu, lớp đọc thầm
- HS nêu kết quả 2 câu tục ngữ
- 1 HS đọc yêu cầu của ý 2
- HS đánh vần thầm, 1 HS đánh vần
- Lớp đánh vần và ghi vào bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu của ý 3
- Lớp làm việc theo cặp (nhóm đôi)
- HS trình bày
=> âm đầu, vần, thanh
- thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một giàn
=> Tiếng ơi chỉ có vần và thanh, không có ân đầu
- Lớp đọc thầm ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu bài *HS khá giỏi trả lời
- Mỗi bàn mỗi đại diện lên làm bài
………
………
Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014
Trang 7Ngày dạy: 19/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Kể chuyện:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ ,kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện :Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái
- HS yêu thích kể chuyện
*HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện
II Chuân bị - Các tranh minh hoạ - Tranh, ảnh về Hồ Ba Bể (nếu có) III Hoạt động dạy học 1)Khởi động : 3’ - Giới thiệu bài 2)Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 12’ 5’ 5’ -HĐ 1: GV kể chuyện - GV kể chuyện 1 lần - GV treo tranh chỉ vào tranh và kể lần 2 - HĐ 2: H/d HS kể - Yêu cầu HS dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ cần kể đúng cốt truyện - GV nhận xét - Cho lớp thi kể chuỵên toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - HĐ 3: ý nghĩa câu chuyện +Hỏi: Ngoài việc giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, câu chuỵên còn nói với ta điều gì? 3)Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Hát t2 - Nghe - Lắng nghe - HS quan sát và nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS tập kể - HS kể nối tiếp từng đoạn - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể *HS khá giỏi kể toàn câu chuyện Câu chuyện còn ca ngợi con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. ………
………
………
………
………
………
………
Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014
Trang 8Ngày dạy: 19/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Kĩ thuật:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU( Tiết 1 )
I Mục Tiêu : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
II Chuân bị
- Một số mẫu vải, chỉ thêu, chỉ may Kim khâu, kim thêu các cỡ Kéo cắt vải, cắt chỉ
- Khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dây, khuy cài khuy bấm
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu
III Hoạt động dạy học :
1)Khởi động ( 2’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới :
14’
10’
7’
2’
* HĐ 1: HD q/s và nhận xét
a) Vải
- Cho HS đọc SGK
- HD cho HS q/s vải
+ Em hãy kể tên một số sản phẩm được
làm từ vải?
- GV hướng dẫn HS chọn các loại vải để
học thêu
b) Chỉ
- Cho HS đọc SGK
- HD cho HS q/s chỉ
+ Q/s H1 ( SGK / 5 ) em hãy nêu tên loại
chỉ trong hình 1a và 1b?
* HĐ 2: HD tìm hiểu đ2 và sử dụng kéo
- HD q/s kéo
+ Dựa vào H.2 và kéo của các em, hãy so
sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- GV hướng dẫn cách cầm kéo và cắt vải
* HĐ 3: HD q/s các dụng cụ khác
- GV hướng dẫn HS q/s các dụng cụ
+ Thước dây dùng để làm gì?
+ Khung thêu dùng để làm gì?
+ Phấn may dùng để làm gì?
- HD cách sử dụng
- GV nêu KL
3)Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS q/sát các loại vải
- Trả lời
- HS đọc
- HS q/sát các loại chỉ may và thêu
- Chỉ may ở H.1a còn chỉ thêu ở H.1b
- Q/s H.2 ( SGK )
- HS trả lời
- Q/s
- Dùng để đo
- Dùng để thêu
- Vạch dấu trên vải
- Vài HS đọc mục ghi nhớ
………
………
……….………
Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
Trang 9Ngày dạy: 20/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Tập đọc:
MẸ ỐM
I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm - Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm *HSK/G học thuộc lòng bài thơ *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông – Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân II Chuân bị - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ ghi sẵn câu, khổ thơ 4 và 5 để luyện đọc III Hoạt động dạy học : 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời - GV treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9’ 10’ 8’ 3] -HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ - GV h/d luyện đọc các từ khó
- H/D giải nghĩa từ - GV giải nghĩa: truyện kiều, cơi trầu
- GV đọc toàn bài (giọng đọc như SGV) - HĐ 2: Tìm hiểu bài + Hỏi: Em hiểu những câu thơ sau……
muốn nói điều gì? + Sự quan tâm chăn sóc của xóm làng đ/v mẹ bạn nhỏ NTN? + Những chi tiết nào thể hiện t/y của bạn nhỏ đ/v mẹ? + Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? -HĐ 3: Đọc diễn cảm - HTL - Cho HS luyện đọc nối tiếp bài thơ - GV treo bảng phụ đọc mẫu khổ 4, 5 - Cho luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Cho thi đọc diễn cảm - Cho lớp đọc nhẩm bài thơ 3)Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Dặn về chuẩn bị bài - HS đọc nối tiếp ( 2- 3 lựơt ) - HS đọc - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc chú giải - HS giải nghĩa - Nghe - Những câu thơ đó cho biết mẹ bạn bị ốm……
+ Cô bác xóm làng đến thăm… + Bạn nhỏ thương mẹ, mong mẹ chóng khoẻ…
* Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đ/ v mẹ - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc nhóm đôi - 3 HS thi đọc - HS nhẩm từng khổ * HS thi HTL bài thơ ………
………
………
………
Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy: 20/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang
Trang 10ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT )
I Mục Tiêu
- Tính nhẩm ,thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia)
số có đến năm chữ số với (cho ) số có một chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức
*BT4.5
II Chuân bị
- Bảng phụ ghi BT 5
III Hoạt động dạy học :
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 3 HS chữa bài tập 5
- KT vở BT của 1 số em
- GV nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới :
5’
5’
8’
5’
5’
2’
BT 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm nhẩm
BT 2: ( b) Đặt tính rồi tính
- GV ghi các phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm
BT 3: (a,b )Tính giá trị của biểu thức
+ Hãy nêu cách thực hiện các phép tính trong
biểu thức?
- GV nhận xét, ghi điểm
*BT 4: (NC) Tìm x
+ Tìm x là thành phần chưa biết của phép tính,
em hãy nêu cách tính cụ thể?
- GV nhận xét, ghi điểm
*BT 5: (NC) Treo bảng phụ ghi tóm tắt
+ BT thuộc dạng toán gì?
+ Muốn giải bài toán đó ta làm như thế nào?
- Dặn về nhà làm ( học buổi chiều )
3)Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Đọc yêu cầu
- HS làm nhẩm ghi kết quả vào
vở
- HS đổi vở chéo, tự kiểm tra
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm phép tính
- Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Trả lời
- 2 HS lên làm
- HS nêu yêu cầu
- Trả lời
* HSK/G lên làm
- Lớp làm vở
- HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS tóm tắt
- Rút về đơn vị *HSK/G lên giải
………
………
………
………
Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy: 20/08/2014; Người dạy: Lê Hồng Quang