Hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

95 8 0
Hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp Hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp Hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp Hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

TĨM TẮT Đề tài “Hồn thiện sách xây dựng nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” thực với mục tiêu tìm hiểu sở lý luận tình hình thực sách nơng thôn huyện Cao Lãnh Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với vận dụng tiêu chí phương pháp đánh giá sách để đánh giá việc thực sách nơng thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Kết nghiên cứu có 05 yếu tố tác động đến việc việc thực sách nơng thơn huyện Cao Lãnh gồm: Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; mối quan hệ cấp, ngành thực thi sách; lực thực thi sách cán bộ, cơng chức; mức độ tn thủ cá quy trình thực thi sách Trên sở phân tích thực trạng xây dựng nông thôn huyện Cao Lãnh thời gian, tác giả đánh giá tính phù hợp, tính đáp ứng, tính đầy đủ, tính cơng bằng, tính hiệu sách Từ kết nghiên cứu, Luận văn đề xuất 05 giải pháp số kiến nghị để hồn chỉnh sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp xiv ABSTRACT The project "Completing the new rural policy in Cao Lanh district, Dong Thap province" was carried out with the aim of understanding the rationale and situation of implementing the new rural policy in Cao Lanh district The thesis uses qualitative research methods in combination with applying criteria and policy evaluation methods to evaluate the implementation of new rural policies in Cao Lanh district, Dong Thap province The research results have 05 main factors affecting the implementation of the new rural policy in Cao Lanh district, including: characteristics, natural, socio-economic conditions; relationship between levels and branches in policy implementation; policy enforcement capacity of officials and public employees; degree of compliance with the policy implementation process Based on the analysis of the status of new rural construction in Cao Lanh district during the time, the author has assessed the suitability, responsiveness, completeness, fairness, and effectiveness of the policy From the research results, the thesis proposes solutions and some recommendations to complete the new rural construction policy in Cao Lanh district, Dong Thap province xv MỤC LỤC Trang tựa TRANG LỊCH KHOA HỌC x LỜI CAM ĐOAN xii LỜI CẢM ƠN xiii TÓM TẮT xiv LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1.1 Những vấn đề chung sách 1.1.1 Khái niệm sách 1.1.2 Đặc điểm sách 1.1.3 Các loại sách 10 1.1.4 Đánh giá sách 11 1.1.4.1 Các tiêu chí đánh giá sách 11 1.1.4.2 Các phương pháp đánh giá 1.1.5 Vai trị đánh giá sách 11 12 1.2 Những vấn đề chung nông thôn 12 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn, nông thôn 1.2.1.1 Khái niệm nông nghiệp xvi 12 12 1.2.1.2 Khái niệm nông thôn 13 1.2.1.3 Khái niệm nông thôn 1.2.2 Mục tiêu xây dựng nơng thơn 13 14 1.3 Nội dung sách xây dựng nông thôn 14 1.4 Ý nghĩa, vai trị sách xây dựng nơng thơn 26 1.5 Những kinh nghiệm xây dựng nông thôn só địa phương 27 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 27 1.5.2 Kinh nghiệm huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 31 1.5.3 Kinh nghiệm rút cho trình xây dựng nơng thơn huyện Cao Lãnh 34 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐÒNG THÁP 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cao Lãnh 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 38 2.2 Thực trạng tình hình thực sách xây dựng nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 40 2.2.1 Những yếu tố tác động đến thực sách nơng thơn địa bàn huyện Cao Lãnh 40 2.2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Cao Lãnh: 40 2.2.1.2 Mối quan hệ cấp, ngành thực thi sách xây dựng nông thôn 41 2.2.1.3 Đặc điểm, tiềm lực người dân, doanh nghiệp khu vực nông thôn 41 2.2.1.4 Năng lực thực thi sách cán bộ, công chức 42 2.2.1.5 Mức độ tuân thủ bước quy trình tổ chức thực thi sách xây dựng nông thôn 42 2.2.2 Kết thực tiêu chí xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp xvii 43 2.2.2.1 Về quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn 43 2.2.2.2 Về phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 44 2.2.2.3 Về phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân 45 2.2.2.4 Về phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, an sinh xã hội mơi trường 46 2.2.2.5 Thực chương trình Nơng thôn giai đoạn 2016 -2020 46 2.2.2.6 Kết huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn 47 2.2.2.7 Bộ máy chuyên trách tổ chức thực xây dựng nông thôn 47 2.3 Đánh giá sách xây dựng nơng thơn huyện Cao Lãnh 49 2.3.1 Những thành đạt 49 2.3.1.1 Tính phù hợp: 49 2.3.1.2 Tính đáp ứng: 49 2.3.1.3 Tính đầy đủ: 50 2.3.1.4 Tính cơng 51 2.3.1.5 Tính hiệu 2.3.2 Những vấn đề tồn 51 53 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề tồn 53 2.3.3.1.Nguyên nhân khách quan 2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan Kết luận chương 53 54 55 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN CAO LÃNH 56 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 56 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 56 3.1.1.1 Về thuận lợi 56 3.1.1.2 Khó khăn, thách thức 3.1.2 Cơ sở pháp lý 56 57 3.1.3 Quan điểm xây dựng nông thôn địa bàn huyện Cao Lãnh 57 3.2 Giải pháp 58 xviii 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn 58 3.2.2 Giải pháp quy hoạch hạ tầng địa bàn huyện 59 3.2.3 Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường địa bàn huyện 60 3.2.4 Các giải pháp nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) xây dựng nông thôn 64 3.2.5 Xây dựng văn hóa – xã hội, an ninh trật tự nâng cao đời sống tinh thần người dân nông thôn 67 3.3 Kiến nghị 69 3.3.1 Với UBND tỉnh Đồng Tháp 69 3.3.2 Với Chính phủ 70 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 xix LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm khơng ngừng hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, đặc biệt Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Những sách khơi dậy phát huy cao độ nguồn lực quan trọng, có tính chiến lược để phát triển nơng nghiệp, nông thôn đất nước, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đặt yêu cầu cao kinh tế nước ta, lĩnh vực nơng nghiệp đối mặt với nhiều thách thức nhất, địi hỏi phải có nhiều sách đột phá đồng để giải toàn diện vấn đề kinh tế, xã hội, văn hố nơng thơn Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp xác định nhiệm vụ trọng tâm, có tính liên tục, lâu dài, hướng tới xây dựng đạt Huyện nông thôn vào cuối năm 2020 Để thực mục tiêu này, Huyện tiển khai nhiều giải pháp đồng bộ, vận dụng cách phù hợp sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, sách xây dựng nông thôn cho giai đoạn cụ thể; tập trung huy động nguồn lực hệ thống trị tranh thủ đồng thuận nhân dân, nhờ mà cơng tác xây dựng nơng thôn Huyện đạt kết quan trọng, góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương; nhận thức vị trí, vai trị nông nghiệp, nông dân, nông thôn số nơi cịn bất cập so với thực tiễn; chế, sách đầu tư phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn thấp; phát triển nông nghiệp nông thôn chưa bền vững, việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi phương thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, quy mơ sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn có mặt chưa đạt yêu cầu Các hình thức tổ chức sản xuất có đổi chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá… Xuất phát từ thực tiễn q trình xây dựng nơng thơn huyện Cao Lãnh, học viên nhận thấy việc xem xét, đánh giá kết thực thi sách nông thôn địa bàn Huyện cần thiết nhằm mặt để tiếp tục phát huy; đồng thời, phát bất cập, hạn chế đưa kiến nghị, đề xuất để bổ sung giải pháp thực sách cho phù hợp u cầu thời điểm Vì lý học viên lựa chọn đề tài “Hồn thiện sách nơng thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn thạc sĩ Các cơng trình nghiên cứu liên quan Xây dựng nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, thời gian qua, có nhiều nghiên cứu khoa học lĩnh vực này, nhiều góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Cơng trình “Một số vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn nước Việt Nam” Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu Cơng trình nghiên cứu vấn đề vai trò, đặc điểm người nông dân; thiết chế nông thôn nước giới Đồng thời, nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam Cơng trình nghiên cứu giúp ích cho việc nghiên cứu, thực sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đất đai, cải tiến việc trồng lúa, mơ hình chăn ni, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao - Phạm Hùng Minh Hùng (2017), với nội dung “Phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn đồng Sông Cửu Long nay” Nội dung luận án đề cập tới việc nông dân xác định vừa chủ thể trực tiếp tham gia, vừa chủ thể thụ hưởng thành từ xây dựng nơng thơn Vai trị chủ thể nông dân xây dựng nông thôn vô to lớn Hiệu đạt từ việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân xây dựng nông thôn đem lại lợi ích nhiều phương diện khác Với nông dân, thông qua phong trào xây dựng nông thôn hội để chủ thể nông dân khẳng định quyền làm chủ, kiến tạo sống ngày ấm no, sung túc cách bền vững Với xã hội, có phát huy tốt vai trị chủ thể nơng dân nhân tố đem đến phát triển tồn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh địa bàn nông thôn - Nguyễn Văn Hùng, (2015), với nội dung “Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh” Luận án với mục đích phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng nông thông phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh theo tiêu chí, làm rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân đề xuất nội dung xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; phát triển giáo dục - đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; xây dựng đời sống văn hoá; cấp nước sạch, vệ sinh môi trường; nâng cao chất lượng tổ chức đảng, quyền, trị - xã hội; giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn - Hà Thị Thùy Dương (2016), với nội dung “Phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng nông thôn mới” Nội dung đề cập tới: Việc xây dựng thành cơng chương trình nơng thơn thực tạo mặt cho nông thôn, nâng cao đời sống phận lớn người dân Việt Nam Để làm điều đó, cần phát huy vai trò chủ thể người dân, cấp quyền địa phương phải động, sáng tạo, ý thực tốt số giải pháp: Thứ nhất, quyền tổ chức đồn thể địa phương phải thực tốt công tác dân vận Các cấp quyền cần tích cực tuyên truyền, vận động để người dân hiểu chương trình xây dựng nơng thơn để phát triển nơng thơn tồn diện, bền vững, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nơng thơn Thứ hai, cán bộ, quyền tổ chức đoàn thể địa phương phải gương mẫu đầu việc đóng góp tiền của, ngày cơng để nhân dân hưởng ứng Thứ ba, để phát huy tốt vai trò chủ thể nhân dân, cấp quyền phải phát huy dân chủ, tạo điều kiện để nhân dân tự quản, tự bàn bạc, định chương trình xây dựng nơng thơn địa phương Thứ tư, cán quyền huy động sức dân vào xây dựng nông thôn không làm sức dân Người dân sớm chiều thụ hưởng kết từ việc xây dựng nông thôn mới, từ đầu huy động đóng góp sức tạo cảm giác chương trình nơng thơn gánh nặng Vì vậy, cán quyền huy động sức dân phải vừa sức, bước, tránh nóng vội - Huỳnh Trần Huy (2013), với nội dung “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn – từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung trọng đến giải pháp quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn - Lê Thị Bình (2001), với nội dung “Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Nội dung đề cập đến giải pháp nâng cao lực quản lý cán bộ, công chức quản lý nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xây dựng nơng thơn nhiều khía cạnh tiếp cận khác Mỗi đề tài đề cập đến địa phương cụ thể, thuận lợi, bất cập công tác xây dựng nông thôn sở tìm ngun nhân giải pháp thực địa bàn nghiên cứu Đối với huyện Cao Lãnh, thời gian qua, có nhiều tác giả viết bài, đề tài nghiên cứu liên quan, nhiên, trước yêu cầu phát triển giai đoạn việc xây dựng nơng thơn Huyện cần có đánh giá, đổi mới, nâng chất phù hợp với điều kiện địa phương Vì vậy, luận văn này, tác giả tiếp tục qui hoạch xây dựng xã nông thôn mới, Hà Nội 10 Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam” 11 Chính phủ (2016), Nghị số 113/NQ-CP ngày 31/12/2016 Chính phủ hội nghị Chính phủ với địa phương phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12 năm 2016 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Đồn Xn Thủy (Chủ biên) (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Huỳnh Trần Huy (2013), với nội dung “Quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn – từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Thị Bình (2001), với nội dung “Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 18 Nguyễn Sinh Cúc (2013), "Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 25 năm thực Nghị 10 Bộ Chính trị (khóa VI)", Tạp chí Kinh tế quản lý, (6) 19 Nguyễn Sinh Cúc (2013), “Vài nét xây dựng nơng thơn Hải Phịng”, Tạp chí Cộng sản, (83) 20 Tơ Xn Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (Đồng chủ biên) (2013), Xây dựng nơng thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hà Thị Thùy Dương (2016), “Phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng nơng thơn mới” Tạp chí Cộng sản 75 22 Nguyễn Văn Hùng (2015), Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh (2015) 23 Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên) (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Thái (2012), Tín dụng hỗ trợ xây dựng nông thôn Việt Nam - số vấn đề lý thuyết, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Cao lãnh khóa XI 26 PGS, TS Nguyễn Văn Bích TS Chu Tiến Quang (1996)“Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Hùng Minh Hùng (2017) “Phát huy vai trị chủ thể nơng dân xây dựng nông thôn đồng Sông cửu long nay” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Tơ Huy Rứa (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Kinh nghiệm Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành 16/08/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/04/2016 Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Tiêu chí huyện nơng thơn Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn 32 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 76 33 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội trường Đại học quốc gia Mokpo, Công nghiệp hóa nơng thơn Hàn quốc: Bài học cho phát triển nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 34 Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 ... trạng tình hình thực sách xây dựng nơng thơn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc thực thi sách xây dựng nơng thơn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Chương CƠ SỞ LÝ... ba vụ năm, kết hợp xây dựng giao thông nông thôn xây dựng nông thôn Hình 2.2 Bản đồ hành Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Cao Lãnh) Huyện Cao Lãnh có 18 đơn... thực sách xây dựng nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 2.2.1 Những yếu tố tác động đến thực sách nông thôn địa bàn huyện Cao Lãnh 2.2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Cao Lãnh: Huyện Cao

Ngày đăng: 04/12/2021, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan