Chuỗi cung ứng cao su của công ty TNHH liên anh

60 17 0
Chuỗi cung ứng cao su của công ty TNHH liên anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng đƣợc khẳng định. Việt Nam là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về năng xuất, thứ ba về sản lƣợng và đứng thứ tƣ trên thế giới về xuất khẩu cao su tự nhiên ( theo chinhphu.vn ngày 21/09/2019). Không nhƣ những nông sản khác, mủ cao su sau khi thu hoạch chỉ là sản phẩm trung gian, ở nông hộ tự thân mủ cao su không thể gia tăng giá trị mà phải trải qua quá trình vận chuyển, chế biến, dự trữ, tiếp thị … đến tay ngƣời tiêu dùng để tăng thêm giá trị. Vì thế, ngành cao su là một ngành có sự tƣơng tác, kết hợp rất mật thiết và hài hòa giữa ngành công nghiệp/dịch vụ nhƣ một chuỗi giá trị và giá trị tăng thêm theo từng tác nhân của chuỗi. Mặc dù có những thế mạnh và thuận lợi nhất định, Ngành cao su Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Cao su tự nhiên là mặt hàng chịu nhiều tác động của các yếu tố bên ngoài nhƣ thời tiết, khí hậu, giá dầu thô, tình hình kinh tế thế giới,… nên rất khó dự đoán tình hình cung, cầu cũng nhƣ giá cả. Ngoài việc nâng cao chất lƣợng cao su xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi cơ cấu sản phẩm, đa dạng hóa thị trƣờng cũng là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết của ngành nói chung và các công ty sản xuất nói riêng. Vì vậy, Nhóm chúng em đã chọn đề tài “Phân tích chuỗi cung ứng của sản phẩm cao su Việt Nam”, để đƣa ra những thông tin cụ thể về tình hình xuất nhập khẩu cao su trong nƣớc và trình bày một chuỗi cung ứng của cao su cụ thể mà chúng em đã đƣợc tham quan trực tiếp tại Tây Ninh – Công ty TNHH Cao su Liên Anh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI  THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: CHUỖI CUNG ỨNG CAO SU CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN ANH GVHD : PGS.TS Hồ Thị Thu Hịa Thực hiện: Nhóm 06 lớp QL16A Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2019 LỜI MỞ ĐẦU Cao su công nghiệp lâu năm, có nhiều triển vọng phát triển điều kiện tự nhiên nƣớc ta mƣời mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Cây cao su đƣợc trồng rộng rãi Việt Nam có tên gọi cao su ba (tên khoa học Hevea brasiliensis) Cây cao su có nguồn gốc Bra-xin thuộc châu Mỹ La Tinh, đƣợc du nhập trồng VN từ cuối kỷ 19 Cao su công nghiệp dài ngày, thời gian chăm sóc cao su từ lúc bắt đầu trồng đến lúc bắt đầu thu hoạch mủ kéo dài từ - năm thu hoạch liên tục nhiều năm Do thời gian thu hoạch mủ kéo dài nhiều năm nên việc thu hoạch mủ kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo suất cao bền vững nhiều năm Hiện nay, vị ngành cao su Việt Nam giới ngày đƣợc khẳng định Việt Nam quốc gia đứng thứ hai giới xuất, thứ ba sản lƣợng đứng thứ tƣ giới xuất cao su tự nhiên ( theo chinhphu.vn ngày 21/09/2019) Không nhƣ nông sản khác, mủ cao su sau thu hoạch sản phẩm trung gian, nông hộ tự thân mủ cao su gia tăng giá trị mà phải trải qua trình vận chuyển, chế biến, dự trữ, tiếp thị … đến tay ngƣời tiêu dùng để tăng thêm giá trị Vì thế, ngành cao su ngành có tƣơng tác, kết hợp mật thiết hài hịa ngành cơng nghiệp/dịch vụ nhƣ chuỗi giá trị giá trị tăng thêm theo tác nhân chuỗi Mặc dù có mạnh thuận lợi định, Ngành cao su Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Cao su tự nhiên mặt hàng chịu nhiều tác động yếu tố bên nhƣ thời tiết, khí hậu, giá dầu thơ, tình hình kinh tế giới,… nên khó dự đốn tình hình cung, cầu nhƣ giá Ngồi việc nâng cao chất lƣợng cao su xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi cấu sản phẩm, đa dạng hóa thị trƣờng nhiệm vụ vơ cấp thiết ngành nói chung cơng ty sản xuất nói riêng Vì vậy, Nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm cao su Việt Nam”, để đƣa thông tin cụ thể tình hình xuất nhập cao su nƣớc trình bày chuỗi cung ứng cao su cụ thể mà chúng em đƣợc tham quan trực tiếp Tây Ninh – Công ty TNHH Cao su Liên Anh TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHĨM - QL16A BẢNG PHÂN CƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN STT TÊN THÀNH VIÊN CƠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN Nhóm trƣởng, viết mở Lê Thị Tƣờng Vy đầu, làm phần 2.4 6/6 chƣơng II chƣơng III Làm phần chƣơng I, Đỗ Thị Lan Hiệu chƣơng III, viết mở đầu 6/6 kết luận Làm phần 2.3 chƣơng Huỳnh Thị Thảo Nhi II, chƣơng III, tổng hợp 6/6 toàn Làm phần chƣơng I, Chƣơng III, tổng hợp Trịnh Thị Hằng 6/6 chƣơng I Làm phần 2.2 chƣơng Lê Thị Thu Hằng II, chƣơng III, giới thiệu 6/6 công ty Liên Anh Làm phần 2.1, vẽ Lê Quang Vinh chuỗi cung ứng Liên 6/6 Anh, chƣơng III GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A DANH MỤC BẢNG 1.1 Tiêu chuẩn cao su SVR 1.2 Tiêu chuẩn cao su ly tâm 1.3 Diên tích, sản lƣợng suất cao su theoo vùng Việt Nam, 2015-2017 1.4 Sản lƣợng suất cao su Việt Nam 1.5 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam, 2007-2018 1.6 Kim ngạch số doanh nghiệp sản xuất xuất nhóm sản phẩm cao su, 2017 1.7 Diện tích khối lƣợng gỗ cao su lý 2015-2017 dự báo 2018-2030 1.8 Giá trị xuất gỗ cao su SPG có sử dụng gỗ cao su 2015-6/2018 (USD) 2.2.1 Các tiêu nguồn cung DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1.1 Sản lƣợng cao su thiên nhiên Việt Nam, 1980-2017 (tấn) 1.2 Năng suất cao su thiên nhiên Việt nam 1980-2017 (tấn/ha/năm) 1.3 Thể số lƣợng tiêu thụ thiên nhiên Việt Nam, 2010-2017 1.4 Tỷ trọng tiêu thụ cao su thiên nhiên theo nguồn cung, 2010-2017e 1.5 Lƣợng kim ngạch xuất cao su thiên nhiên Việt Nam, 2005-2017 1.6 Các thị trƣờng nhập cao su thiên nhiên Việt Nam theo sản lƣợng,9T/2018 1.7 Tỉ trọng xuất cao su thiên nhiên từ Việt Nam theo thị trƣờng năm 2017 1.8 Gỗ cao su lý 2015-2030 theo loại hình 2.2.1 Biểu đồ thể tình hình nguồn cung 2.2.2 Quy trình tham khảo sở thu mua Minh Hiếu, thuộc xã Bình Minh, TPTN 2.3.1 Quy trình sản xuất thành phẩm từ mủ cao su dạng nƣớc 2.3.2 Quy trình sản xuất thành phẩm từ mủ cao su dạng khơ DANH MỤC HÌNH ẢNH 1.1 Chuỗi cung ứng gỗ SPG cao su Việt Nam 2.2.1 Nguyên liệu thu mua (mủ 2.2.2 Bao chứa mủ nƣớc nhà vƣờn 2.2.3 Vƣờn cao su nhà anh Thanh Ni GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA nƣớc, mủ chén, mủ dây) Page TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2.2.4 Quy trình minh họa thu mua qua đại lý 2.2.5 Hình ảnh thu thập sở thu mua Minh Hiếu 2.2.6 Anh Hiếu _ chủ sở thu mua Minh Hiếu (đứng giữa) 2.3.1 Kiểm tra xử lý mủ nƣớc 2.3.2 Tạo đông mủ nƣớc 2.3.3 Tạo hạt mủ 2.3.4 Sấy mủ 2.3.5 Thành phẩm đƣợc mang đóng gói 2.3.6 Cơng nhân nhặt rác loại bỏ tạp chất 2.3.7 Ủ mủ 2.3.8 Rửa mủ hồ quậy số 2.3.9 Mủ đƣợc làm hồ quậy số NHÓM - QL16A 2.3.10 Mủ cao su đƣợc băm thành hạt cốm rơi xuống hồ số 2.3.11 Mủ cao su đƣợc băm thành hạt cốm rơi xuống hồ số 2.3.12 Sấy mủ 2.3.13 Các bánh mủ đƣợc đóng gói theo yêu cầu 2.4.1 Vận chuyển mủ từ vƣờn nhà máy sản xuất 2.4.2 Cao su đƣợc đóng gói để xuất GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG 1.1 Đặc tính trồng , mùa vụ: 1.2.Yêu cầu sản xuất, thu mua bảo quản 1.2.1 Yêu cầu sản xuất 1.2.2 Yêu cầu thu mua 10 1.2.3 Yêu cầu bảo quản 11 1.3 Hiện trạng sản xuất cao su Việt Nam 12 1.3.2 Diện tích vùng trồng 13 1.3.3 Sản lƣợng suất 13 1.4 Tình hình tiêu thụ xuất cao su Việt Nam 15 1.4.1 Tình hình tiêu thụ 15 1.4.2 Tình hình xuất 16 1.4.2.1.Xuất cao su thiên nhiên 17 1.4.2.2.Xuất sản phẩm cao su 20 1.4.3.3 Xuất gỗ sản phẩm gỗ 22 1.4.3.3.1 Sản phẩm thị trƣờng xuất 25 1.4.3.3.2 Tiêu thụ gỗ SPG cao su thị trƣờng nội địa 25 1.5 Thuận lợi,khó khăn điểm mạnh, điểm yếu phát triển ngành cao su Việt Nam: 26 1.5.1 Những thuận lợi để phát triển ngành cao su: 26 1.5.2 Một số khó khăn ngành cao su: 26 1.5.3 Điểm mạnh ngành cao su Việt Nam 28 1.5.4 Điểm yếu ngành cao su Việt Nam 30 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TẾ TOÀN BỘ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SẢN PHẦM 31 2.1 PLANING 32 2.1.1 THỊ TRƢỜNG: 32 2.1.2 MARKETING: 33 2.1.3 TÀI CHÍNH: 33 2.1.4 SẢN XUẤT 34 GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A 2.2 SOURCING 34 2.2.2 Sourcing 34 2.2.2.1.Tự trồng: 35 2.3 MAKING 39 2.3.1 Quy trình sản xuất thành phẩm từ mủ nƣớc: 40 2.3.1.1 Chuẩn bị tiếp nhận: 40 2.3.1.2 Xử lý nguyên liệu: Kiểm tra số pH, TSC%, chất nhiễm bẩn 41 2.3.1.3 Tạo đông: theo cách thủ công hai dòng chảy 42 2.3.1.4 Gia công cán, rửa, tạo hạt: 44 2.3.1.5 Sấy: 44 2.3.1.6 Đóng gói, bao bì: 45 2.3.1.7 Ghi chép: 46 2.3.2 Quy trình sản xuất thành phẩm từ mủ khơ: 46 2.3.2.1 Tiếp nhận, phân loại: 46 2.3.2.2 Xử lý ủ mủ: 46 2.3.2.3 Làm mủ hồ quậy: 47 2.3.2.4 Cán thành hạt mủ máy cán crepe: 48 2.3.2.6 Ép bánh đóng gói: 50 2.3.2.7 Ghi chép: 50 2.4 DISTRIBUTTING 50 2.4.1 Tiêu thụ nƣớc: 50 2.4.2 Thị trƣờng xuất 51 2.4.3 Hệ thống phân phối 52 2.4.4 Yêu cầu vận chuyển 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT GIÚP PHÁT TRIỂN MẶT HÀNG CAO SU 54 3.1 Đối với hộ nông dân: 54 3.2 Đối với doanh nghiệp: 54 3.2 Đối với Nhà nƣớc: 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG 1.1 Đặc tính trồng , mùa vụ:  Cây cao su thƣờng đƣợc thu hoạch tháng, tháng cịn lại khơng đƣợc thu hoạch thời gian thay Thời gian thay đặc biệt quan trọng với cao su, khai thác vào thời điểm có ảnh hƣởng lớn đến sinh lý cao su Thƣờng chu kỳ cạo bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng năm sau  Thơng thƣờng cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ cọc ăn sâu để giữ vững thân cây, hấp thu chất bổ dƣỡng chống lại khơ hạn Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt Lá thuộc dạng kép, năm rụng lần Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa nhƣng thƣờng thụ phấn chéo, hoa đực chín sớm hoa Quả cao su nang có mảnh vỏ ghép thành buồng, nang hạt hình bầu dục hay hình cầu, đƣờng kính 02 cm, có hàm lƣợng dầu đáng kể đƣợc dùng kỹ nghệ pha sơn  Cây phát triển tốt vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22°C đến 30°C (tốt 26°C đến 28°C), cần mƣa nhiều (tốt 2.000mm) nhƣng không chịu đƣợc úng nƣớc gió Cây cao su chịu đƣợc nắng hạn khoảng đến tháng, nhiên suất mủ giảm  Cây cao su sinh trƣởng tự nhiên hạt Do yêu cầu chuyên canh cao su, cao su thƣờng đƣợc nhân vơ tính phƣơng pháp ghép mắt gốc sinh trƣởng hạt tự nhiên  Việc cạo mủ quan trọng ảnh hƣởng tới thời gian lƣợng mủ mà cung cấp Bình thƣờng bắt đầu cạo mủ chu vi thân khoảng 50cm Cạo mủ từ trái sang phải, ngƣợc với mạch mủ cao su Độ dốc vết cạo từ 20 đến 350, vết cạo không sâu 1,5cm không đƣợc chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ tái sinh Khi cạo lần sau phải bốc thật mủ đông lại vết cạo trƣớc Thời gian thích hợp cho việc cạo mủ trƣớc sáng  Cây cao su loại độc, mủ loại chất độc gây nhiễm nguồn nƣớc khu vực rừng khai thác, cịn làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời khai thác Tuổi thọ ngƣời khai thác mủ cao su thƣờng giảm từ đến năm làm việc khoảng thời gian dài GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG  Cây NHĨM - QL16A cao su cịn độc việc trao đổi khí ban ngày ban đêm Không xây dựng nhà để gần rừng cao su, khả khí xảy cao 1.2.Yêu cầu sản xuất, thu mua bảo quản 1.2.1 Yêu cầu sản xuất Bảng 1.1:Tiêu chuẩn cao su SVR GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A Bảng 1.2:Tiêu chuẩn cao su ly tâm 1.2.2 Yêu cầu thu mua - Vệ sinh thùng, xô chứa mủ thu hoạch: thùng đƣợc vệ sinh nƣớc sạch, khơng sử dụng nƣớc bẩn làm tăng nhiễm khuẩn vào nguyên liệu latex vƣờn, thùng GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 10 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A 2.3.1.7 Ghi chép: Trong tất trình phải tạo biểu mẫu cho số liệu đƣợc ghi chép cụ thể tra cứu truy tìm tận gốc có cố 2.3.2 Quy trình sản xuất thành phẩm từ mủ khô: 2.3.2.1 Tiếp nhận, phân loại: Mủ đông thu/mua đƣợc phân loại, phân lơ theo loại: mủ tạp chất mủ nhiều tạp chất ( mủ có dăm nhiều) để tiến hành xử lý làm Mủ đông thƣờng mủ đông tự nhiên,mủ chén mủ dây, hay mủ tạp 2.3.2.2 Xử lý ủ mủ: Sau trình loại bỏ tạo chất, mủ cao su đƣợc chuyển sang trình xử lý Quá trình để loại bỏ tạp chất, giảm kích thƣớc để bƣớc vào giai đoạn sấy cuối Trong công đoạn này, công nhân tiến hành nhặt rác: bọc nilon, dây bao, dăm kho nguyên liệu Sơ đồ 2.3.2 Sản xuất thành phẩm từ mủ cao su dạng khô GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 46 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHĨM - QL16A Hình 2.3.6 Cơng nhân nhặt rác loại bỏ tạp chất Mủ sau kiểm tra xử lý tiến hành ủ mủ, thời gian ủ 10 ngày đƣợc cắm bảng theo dõi tƣới nƣớc ngày lần theo lơ, khơng đạt cho ủ lại Hình 2.3.7 Ủ mủ 2.3.2.3 Làm mủ hồ quậy: Ở công đoạn này, công ty sử dụng hồ quậy rửa để tiến hành làm mủ cao su đồng thời loại bỏ tập chất cịn sót lại Mủ sau ủ đạt đƣa lên băng tải vào máy cắt miếng, qua hồ quậy rửa số Hình 2.3.8 Rửa mủ hồ quậy số GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 47 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A Tại hồ quậy rửa số 1, công nhân tiến hành nhặt rác tạp chất cịn sót lại bên miếng mủ cao su sau bị cắt để loại bỏ nốt tạp chất lại Mủ sau đƣợc xử lý hố số đƣợc đƣa lên băng tải gàu qua máy ép cắt, qua hồ số 2, công nhân tiến hành nhặt rác hố số Hình 2.3.9 Mủ đƣợc làm hồ quậy số Sau xử lý hồ số 2, lên băng tải gàu qua máy cán băm xuống hồ số 3, công nhân tiến hành nhặt rác hồ số lần để đảm bảo mủ cao su hoàn toàn khơng cịn tạp chất Nhƣ vậy, qua cơng đoạn cắt ép, làm loại bỏ tạp chất hồ quậy rửa cơng ty cho nguyên liệu miếng mủ cao su khơng cịn tạp chất 2.3.2.4 Cán thành hạt mủ máy cán crepe: Ở giai đoạn này, công ty sử dụng máy cán creper để tạo thành hạt mủ nhỏ chất lƣợng Đầu tiên, nguyên liệu từ hồ số qua máy cán trục, qua máy cán Creper Từ máy cán Creper nguyên liệu qua máy cán creper qua máy băm thô, máy băm thô GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 48 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A băm tờ mủ thành hạt cốm có kích thƣớc 4mmx6mm rơi xuống hồ số Hình 2.3.10 Mủ cao su đƣợc băm thành hạt cốm rơi xuống hồ số Từ hố số mủ đƣợc đƣa lên máy cán creper 4, creper 5, creper6, creper7, creper8 Tại tờ mủ đƣợc băm nhỏ có kích thƣợc 5mmx5mm rơi xuống hồ số Tờ mủ hạt cốm phải nhỏ tốt, phải đƣợc vắt kiệt rửa sérum, luôn tồn thùng trolley chờ sấy mủ trƣớc lị sấy Các hạt Hình 2.3.11 Mủ cao su đƣợc băm thành hạt mủ qua hệ thống hút phả xuống thùng cốm rơi xuống hồ số sấy 2.3.2.5 Sấy mủ: Mủ đƣợc tiến hành đƣa vào lò sấy Vận hành lò sấy tùy thuộc vào lị sấy cụ thể, lị sấy hãng cơng suất nhƣng nhiều có khác biệt Theo quy tắc chung, ngƣời vận hành lò sấy phải biết dựa vào biến đổi việc tạo thành công đọan trƣớc (tiếp nhận, tạo đông, cán), nắm bắt đầy đủ Hình 2.3.12 Sấy mủ GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA am tƣờng thơng tin đƣa dự Page 49 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A đóan chế độ sấy mủ ( bao gồm: nhiệt độ - hai - ba đầu đốt, thời gian cho trolley, bƣớc trình tự mở đầu đốt tắt đầu đốt) Kiểm tra theo dõi thƣờng xuyên suốt trình sấy cần thiết để tránh cố hiệu chỉnh chế độ sấy thấy chƣa phù hợp 2.3.2.6 Ép bánh đóng gói: Các hạt mủ sau đƣợc sấy đƣợc ép thành bánh đóng gói tùy theo yêu cầu khách hàng, trình cần lƣu ý: phân lọai vĩ mủ đồng lọai, đồng màu, lấy chấm đen, điểm sống khỏi bành mủ, tìm nguyên nhân để khác phục triệt để Lấy mẫu để xác định chất lƣợng (kiểm phẩm): Một lơ mủ có pallet, pallet có 36 bành mủ (bành có lọai 33.33 Kg 35 Kg), xếp thành lớp, lớp có bành mủ, mẫu đƣợc cắt hai đầu chéo gốc bành mủ ( khỏang 200 gram), mẫu đƣợc xếp lớp 1,3,5 Lót hai thảm chéo thảm lót lớp mủ Hình 2.3.13 Các bánh mủ đƣợc đóng gói theo yêu cầu 2.3.2.7 Ghi chép: Trong tất trình phải tạo biểu mẫu cho số liệu đƣợc ghi chép cụ thể tra cứu truy tìm tận gốc có cố 2.4 DISTRIBUTTING 2.4.1 Tiêu thụ nước: Với thị trƣờng nội địa mủ cao su sau đƣợc thu mua,chế biến thành thành phẩm thô đƣợc phân phối, vận chuyển trực tiếp đến công ty sản xuất nhƣ: Nhựa Duy Tân, nệm Liên Á, găng tay Bông Sen, đệm Vạn Thành,… chủ yếu đƣờng Thu mua từ hộ nông dân Vận chuyển nhà máy chế biến GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HỊA Phân phối đến khách hàng cơng ty sản xuất Page 50 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHĨM - QL16A Hình 2.4.1 Vận chuyển mủ từ vườn nhà máy sản xuất 2.4.2 Thị trường xuất Với thị trƣờng xuất nƣớc:Mỹ, Anh, Braxin, Nga, Italy, Romani, Tây Ban Nha, Hà Lan, Hong Kong, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore,…mặt hàng cao su Việt Nam thƣờng đƣợc xuất theo đƣờng biển với điều kiện FOB Cao su thô từ nhà máy Vận chuyển đƣờng đến cảng GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Xuất nƣớc đƣờng biển Page 51 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A Hình 2.4.2 Cao su đƣợc đóng gói để xuất 2.4.3 Hệ thống phân phối - Doanh nghiệp chế biến, xuất nhập trực tiếp: Các doanh nghiệp trực tiếp gieo trồng rừng nguyên liệu sau tiến hành thu hoạch đƣa nhà máy chế biến, sãn xuất cao su thành phẩm đƣa thị trƣờng tiêu thụ: sẵm lốp, cơng nghiệp chế tạo, khí, máy móc, xuất trực tiếp nƣớc - Doanh nghiệp, cá nhân thu mua phân phối cao su ngun liệu: doanh nghiệp khơng có vùng trồng, tiến hành thu mua mủ nguyên liệu sau phân phối nhà máy sản xuất - Doanh nghiệp xuất cao su: thu mua cao su từ doanh nghiệp sản xuất sau thực xuất đến đối tác nƣớc 2.4.4 Yêu cầu vận chuyển - Vệ sinh bồn, tank trƣớc vận chuyển mủ nhà máy: bồn, tank phải đƣợc vệ sinh kỹ nƣớc hàng ngày đến khơng cịn mủ dính lại lần chứa mủ trƣớc, sau xả hết nƣớc khỏi tank Chỉ tiêu YÊU CẦU KỸ THUẬT Loại Loại TRẠNG THÁI Lỏng tự nhiên không lợn cợn (đông cục bộ) Không đạt tiêu lọai TẠP CHẤT Khơng lẫn tạp chất nhìn thấy đƣợc TIÊU CHUẨN CƠ GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 52 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A SỞ TCCS 111 : 2016/TĐCNCSVN 7/23 - Đối với tank xe vận chuyển mủ nƣớc để chế biến latex ly tâm: định kỳ 14 ngày sau vệ sinh nƣớc, sử dụng dung dịch NH3 vệ sinh tank lần cách sử dụng dung dịch NH3 rửa toàn bề mặt bên tank - Thống số lƣợng, chất lƣợng nguyên liệu mủ nƣớc với tổ/đội trƣớc giao nhà máy - Bảo vệ, tổ, đội Nơng trƣờng có trách nhiệm niêm phong xe vận chuyển vị trí nhƣ miệng tank, van xả - Dùng máy bơm để vận chuyển mủ nƣớc lên tank Ngay sau nhận mủ xong nông trƣờng, mủ nƣớc phải đƣợc vận chuyển nhanh nhà máy để đảm bảo mủ nƣớc trạng thái tốt - Khi xe vận chuyển nhà máy, bảo vệ nhà máy kiểm tra tình trạng niêm phong trƣớc cho xe vào trạm cân 8.6 Sau cân xe, cán nghiệm thu tháo niêm phong, lấy mẫu xác định TSCDRC trƣớc xả mủ xuống hồ tiếp nhận GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 53 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT GIÚP PHÁT TRIỂN MẶT HÀNG CAO SU 3.1 Đối với hộ nông dân: - Về chọn giống chăm sóc trồng + Lựa chọn nguồn giống có chất lƣợng, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, giống có khả chịu bão cao, rễ tốt, tán thấp, than cứng, … phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phƣơng + Tăng cƣờng trồng mới, ƣu tiên lựa chọn có hai tầng lá, dạng tum bầu, để nhanh ổn định phát triển tốt kỹ thuật trồng tùy theo địa hình tác động hƣớng gió, điều kiện tự nhiên vùng mà chọn hƣớng trồng phù hợp, chủ yếu theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam + Hiện tại, phần lớn hộ nông dân chọn giống trồng cao su theo kinh nghiệm thói quen, cần đƣợc đào tạo bổ sung thêm kiến thức chuyên môn chuyên gia - Về việc khai thác: + Trong thời kì lấy mủ, cần khai thác quy trình kỹ thuật để đảm bảo lƣợng mủ thu đƣợc nhiều Đảm bảo sức chống chịu cho vƣờn cây, khơng nên lợi ích trƣớc mắt mà khai thác kiểu “vắt kiệt” + Có thể trồng xen canh hoa màu ngắn ngày nhƣ đậu, mì, bắp,… để tăng thêm thu nhập thời gian chờ cao su đến tuổi khai thác + Khi trời mƣa đa số hộ dân khai thác đƣợc dẫn đến làm giảm sản lƣợng Vì vây, giải pháp đƣa sử dụng mang che miệng cạo cao su để việc khai thác đƣợc diễn ra, đảm bảo nồng độ mủ đạt chất lƣợng + Vì việc thu gom mủ thủ cơng tốn nhiều thời gian công sức, đề xuất: sử dụng xe gom mủ tự động để thu gom mủ - Về giá: tham khảo cập nhật giá địa phƣơng doanh nghiệp xung quanh để tránh tình trạng bị ép giá 3.2 Đối với doanh nghiệp: - Để có đƣợc nguồn cung chất lƣợng tốt, doanh nghiệp cần có sách hỗ trợ giống trồng, kỹ thuật chăm sóc, khai thác bảo quản - Tăng cƣờng tƣơng tác, kết nối doanh nghiệp với hộ nông dân - Doanh nghiệp cần đảm bảo giá thu mua hợp lý để đôi bên có lợi (chính sách win-win) - Đa dạng hóa thành phẩm cao su thơ Ví dụ ngồi việc sản xuất cao su thành phẩm SVR5, SVR10 nên sản xuất thêm SVR CV 50, SVR CV 60,… GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 54 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A - Hiện nay, đa phần thành phẩm cao su nƣớc ta dạng thô, chƣa khai thác đƣợc hết lợi quốc gia thứ hai giới xuất, thứ ba sản lƣợng đứng thứ tƣ giới xuất cao su tự nhiên Do đó, doanh nghiệp cần đầu tƣ thêm trang thiết bị kỹ thuật đội ngũ nhân viên có trình độ cao để sản xuất cao su dạng thành phẩm có giá trị cao Ví dụ: thay sản xuất cao su dạng khối thô nhƣ SVR 5, SVR10,… doanh nghiệp nên sản xuất thành sản phẩm tiêu dùng cuối nhƣ nệm, găng tay, lốp xe, giày dép,… - Liên kết với doanh nghiệp nƣớc để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Liên doanh đến số đối tác để lắp đặt dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc đại, tiên tiến cho doanh nghiệp - Có hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng đảm bảo phát triển bền vững lâu dài doanh nghiệp - Để việc sản xuất quản lý diễn trơn tru, đồng thời hạn chế đƣợc rủi ro nhƣ có đƣợc luồng thơng tin xun suốt, thống phịng ban từ khâu dự báo nhu cầu, thu mua, sản xuất, phân phối,… đến nơi tiêu dùng cuối cùng, doanh nghiệp triển khai giải pháp quản lý doanh nghiệp ERP Cụ thể, doanh nghiệp xây dựng hệ thống sở liệu trung tâm triển khai đến phòng ban nội doanh nghiệp chi nhánh Nhờ việc toàn doanh nghiệp sử dụng chung hệ thống thông tin chung giúp giảm thiểu rủi ro sai sót - Nhằm tránh tình trạng thất hàng hóa, doanh nghiệp ứng dụng hệ thống RFID để kiểm soát việc vào xe chở hàng hành trình xe tải Cụ thể: gắn transponder xe tải thiết bị đọc cổng vào doanh nghiệp Khi xe tải vào cổng, thiết bị đọc ghi nhận việc xuất nhập xe 3.3 Đối với Nhà nƣớc: - Để ngành công nghiệp cao su phát triển bền vững, trƣớc hết cần phải rà soát, quy hoạch để ổn định diện tích Địa điểm quy hoạch trồng cao su phải đảm bảo tiêu chí theo quy định Thơng tƣ số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2019 Nông nghiệp Phát triển nông thôn GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 55 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHĨM - QL16A - Có sách ƣu tiên, đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Đổi công nghệ sở chế biến mủ cao su để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, giảm tổn thất qua chế biến - Phát triển cao su bền vững phải gắn liền với việc xếp lại phát triển mạng lƣới chế biến sản phẩm tử gỗ cao su vừa để tăng thu nhập vừa chủ động tận thu gỗ cao su sau bão - Khuyến khích chủ trang trại phát triển cao su theo hƣớng trang trại tổng hợp, kết hợp du lịch sinh thái trang trại có điều kiện nhằm giảm bớt căng thẳng vốn đầu tƣ giảm thiểu rủi ro - Đẩy mạnh nghiên cứu cao su điều kiện thực tế vùng - Nhà nƣớc cần hỗ trợ, khuyến khích ngƣời trồng cao su mua bảo hiểm cho cao su để tránh rủi ro Khuyến khích doing nghiệp đầu tƣ vƣờn ƣơm, giống để đảm bảo nguồn gốc chất lƣợng, số lƣợng, chủng loại, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng - Các quan chức quyền địa phƣơng cần quan tâm, có sách hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật, máy máy thiết bị,… vận động thành lập tổ chức sản xuất nhƣ: HTX , THT trồng, thu mua, chế biến mủ cao su để giúp trang trại, hộ dân chia sẻ kinh nghiệm, liên doanh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 56 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A KẾT LUẬN Ngày nay, Cao su mặt hàng nơng sản có giá trị xuất thứ hai sau lúa, đứng cà phê mặt hàng xuất thứ danh mục mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam Cao su vƣơn lên vị trí thứ ba số mặt hàng nông lâm sản đạt kim ngạch xuất lớn nhất, sau gạo gỗ chất lƣợng sản phẩm cao su đƣợc sản xuất ngày nâng cao chất lƣợng, tính thẩm mỹ phải đảm bảo đƣợc an toàn cho sức khỏe cộng đồng Do vậy, để sản xuất đƣợc sản phẩm đó, địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ tất khâu tồn chuỗi cung ứng Vì vậy, việc quản lý chuỗi cung ứng thiết thực với nhu cầu giới Trong đề tài này, nhóm em nghiên cứu phân tích đối tƣợng, tìm điểm mạnh, điểm yếu bất cập đối tƣợng chuỗi cung ứng cao su ngun liệu cơng ty Từ đề xuất giải pháp khắc phục hoàn thiện chuỗi cung ứng của Công ty TNHH Cao su Liên Anh nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng giới, nâng cao lợi cạnh tranh công ty GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 57 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê Tổng cục Hải quan việt Nam Hiệp hội Cao su Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc gia cao su thiên nhiên https://caosukythuatsg.com/cao-su-la-gi/ https://thitruongcaosu.net/tag/cao-su-viet-nam/ http://agro.gov.vn/vn/tID9162_Dinh-huong-phat-trien-xuat-khau-cao-su-Viet-Nam-.ht ml 8.https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/doanh-nghiep/nhom-nganhsan-xuat-san-pham-tu-cao-su-va-plastic-gom-nhung-hoat-dong-261256 http://lienanhrubber.com/tv/lien-he.html 10 http://thanhnienviet.vn/2018/09/28/chuoi-cung-cao-su-thien-nhien-va-go-cao-su-thuc-t rang-va-giai-phap-phat-trien-ben-vung-cho-viet-nam GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 58 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A PHỤ LỤC File ghi âm: https://drive.google.com/file/d/1eSkcVwlIluEkdFCCqL_vU_lKrSTS9lae/view?usp=dr ivesdk Một số hình ảnh thực tế nhóm Ở nhà vƣờn: Các đại lý thu mua vƣờn nhà anh Thanh Ni Ở nhà máy sản xuất: Công ty TNHH Cao su Liên Anh GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 59 TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NHÓM - QL16A Ở nơi thu mua Nơi thu mua cao su Hiếu TP Tây Ninh GVHD: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA Page 60 ... USD/Tấn 20 08 658.700 1.604.100 2. 435 20 09 731.393 1 .22 6.857 1.677 20 10 7 82. 213 2. 388 .22 5 3.053 20 11 816.366 3 .23 3.800 3.961 20 12 1. 023 .104 2. 859.838 2. 795 20 13 1.073.956 2. 486. 427 2. 315 20 14 1.066.134... thành phẩm từ mủ cao su dạng khơ DANH MỤC HÌNH ẢNH 1.1 Chuỗi cung ứng gỗ SPG cao su Việt Nam 2. 2.1 Nguyên liệu thu mua (mủ 2. 2 .2 Bao chứa mủ nƣớc nhà vƣờn 2. 2.3 Vƣờn cao su nhà anh Thanh Ni GVHD:... nhận ISO 9001 : 20 08, Top 100: "Thƣơng Hiệu Uy Tín - Trusted Brand 20 08" mạng Doanh Nghiệp Việt Nam bình chọn, *CHUỖI CUNG ỨNG CAO SU CỦA CÔNG TY TNHH CAO SU LIÊN ANH 2. 1 PLANING 2. 1.1 THỊ TRƯỜNG:

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan