1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình sa mạc hóa

18 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong quá trình tiến hoá và phát triển, con người luôn phải dựa vào các yếu tố tự nhiên có sẵn. Con người với tư cách là một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển đã tác động trực tiếp vào môi trường. Các hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của con người đến mức mất cân bằng và suy thoái. Những năm gần đây, thời tiết bất thường xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ Trái Đất đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chính điều này đã gây nên hiện tượng Trái Đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây. Một trong những điều đáng quan tâm nhất là biến đổi khí hậu và các hoạt động của con người tác động ngày càng lớn đến tài nguyên đất. Hạn hán, xói mòn và canh tác quá mức đã làm cho đất bị suy thoái ở nhiều nơi trên Thế Giới và Việt Nam, dẫn đến một điều đáng báo động là sự hình thành và lan rộng của quá trình sa mạc hoá. Đây là vấn đề toàn cầu đang tác động đến 1/3 trái đất và đe dọa cuộc sống cảu 1,5 tỷ người trên trái đất. Vậy:  Sa mạc hóa là gì?  Nguyên nhân do đâu dẫn đến sa mạc hóa?  Tình hình sa mạc hóa hiện nay như thế nào?  Nó có tác động như thế nào?  Làm thế nào để khắc phục hiện tượng sa mạc hóa?

LỜI MỞ ĐẨU Trong q trình tiến hố phát triển, người phải dựa vào yếu tố tự nhiên có sẵn Con người với tư cách vật thể sống, yếu tố sinh tác động trực tiếp vào môi trường Các hệ sinh thái tự nhiên dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, bị tác động người đến mức cân suy thoái Những năm gần đây, thời tiết bất thường xảy nhiều nơi giới có Việt Nam Những kết nghiên cứu công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ Trái Đất tăng lên với tốc độ chưa có vịng 12.000 năm qua Chính điều gây nên tượng Trái Đất nóng lên vịng 30 năm trở lại Một điều đáng quan tâm biến đổi khí hậu hoạt động người tác động ngày lớn đến tài nguyên đất Hạn hán, xói mịn canh tác q mức làm cho đất bị suy thoái nhiều nơi Thế Giới Việt Nam, dẫn đến điều đáng báo động hình thành lan rộng q trình sa mạc hố Đây vấn đề tồn cầu tác động đến 1/3 trái đất đe dọa sống cảu 1,5 tỷ người trái đất Vậy:      Sa mạc hóa gì? Ngun nhân đâu dẫn đến sa mạc hóa? Tình hình sa mạc hóa nào? Nó có tác động nào? Làm để khắc phục tượng sa mạc hóa? NỘI DUNG I KHÁI NIỆM Khái niệm sa mạc hóa (Desertification) Sa mạc hoá thuật ngữ sử dụng lần vào khoảng năm 1994 Aubreville, nhà thực vật học sinh thái học người Pháp, để mơ tả q trình kiện làm thay đổi đất phì nhiêu thành sa mạc Năm 1992, Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển chấp nhận thuật ngữ Theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP-1982), sa mạc hố q trình suy thối đất đai mặt sinh học, dẫn đến suy giảm sản xuất sinh học cuối đất đai trở nên vô dụng giống sa mạc Theo định nghĩa FAO “ Sa mạc hố q trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, khơng khí nước vùng khô hạn bán ẩm ướt Quá trình xảy liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút huỷ hoại hoàn toàn khả dinh dưỡng đất trồng trọt, giảm thiểu điều kiện sinh sống làm gia tăng cảnh hoang tàn” Theo GS.TSKH Lê Huy Bá: “Sa mạc hoá q trình làm tăng thêm điều kiện mơi trường giống sa mạc vùng khô hạn bán khô hạn, ảnh hưởng người thay đổi khí hậu thời tiết, làm cho vùng đất biến thành sa mạc” Sa mạc hóa suy thối đất đai vùng khô hạn, bán khô hạn vùng ẩm nửa khô hạn, gây thay đổi thời tiết, khí hậu tác động người Biều sa mạc hóa Những biểu sa mạc hố suy thối chất lượng đất vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc suy thoái đất dẫn đến q trình đá ong hố; suy thoái đất nhiễm phèn, nhiễm mặn rừng vùng bán khơ hạn thối hố đất thiếu nước tưới thối hóa trình di động cát Hiện nay, sa mạc hoá thể rõ đất trống đồi trọc, khơng cịn lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 mm/năm); lượng bốc tiềm đạt 1000 – 1800 mm/năm Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so với lượng bốc thoát tiềm thời gian định, biến động từ 0,05 – 0,65 (Cơng ước chống sa mạc hố) Suốt năm 1968 – 1973, nạn sa mạc hoá diễn chủ yếu chăn thả mức năm, sa mạc hoá gây thiệt hại cho giới khoảng 30 – 40 tỉ USD, với tốc độ ngày tăng trở thành tai hoạ cho nhiều quốc gia Các mức độ sa mạc hóa Sa mạc hố trình mà tiềm sản xuất (productive potential) đất khô hay đất bán khô giảm xuống 10% Sự suy giảm hầu hết hoạt động người nhận biết mức độ q trình sa mạc hố sau đây:  Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hoá bắt đầu  Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hố trung bình  Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm trọng, trường hợp có xuất rãnh hay ụ cát lớn Một số sa mạc lớn giới Hồ Bán Nguyệt – Sa mạc Gobi (Ảnh: Baidu – 2018) Sa mạc Sahara (Ảnh: NASA – 2018) Nam cực – Sa mạc lớn giới (Ảnh: MichaelMoss – 2019) II NGUYÊN NHÂN CỦA SA MẠC HÓA Nguyên nhân tự nhiên  Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa tác động qua lại tách rời, tạo nên vùng khí hậu khơ hanh, tạo nên tiền đề cho hình thành sa mạc hố Sự khác nhiệt độ áp suất quanh Trái Đất góp phần tạo tuần hồn khơng khí Các hệ thống gió ngun nhân làm cho khí hậu vùng khác Việc sưởi ấm khí từ bên khơng đồng vịng tuần hồn khơng khí có trao đổi khơng khí vĩ độ cao vĩ độ thấp Ở xích đạo, khơng khí nóng hơn, nhẹ hơn, lớp khơng khí bốc lên cao ngưng tụ nước, gây mưa xích đạo; sau vịng hai phía giáng xuống vịng chí tuyến, khơng khí nước, khô nên thường tạo nên hoang mạc vùng chí tuyến Điều đưa đến thay đổi lớn đới khô hạn vùng Địa Trung Hải mưa điễn vào mùa thu đông, vùng sa mạc bán hoang mạc có mưa khơng mưa Sự khơ hạn cịn phát sinh địa hình núi che chắn gió, tượng gió Lào qua dãy Trường Sơn gây khơ nóng nhân tố thúc đẩy q trình sa mạc hố số nơi miền Trung nước ta Do Trái Đất tự quay quanh trục phân phối vật chất khơng (Trái Đất khơng trịn), dẫn đấn độ nghiêng khác nhau, nhận nguồn ánh sang Mặt Trời khác Khi lượng xạ cao, khơng khí khô, thiếu nước, bầu trời không mây độ ẩm thấp làm cho khí hậu khơ hanh Bề mặt đất hanh khơ có khả xạ nên nhiệt độ tăng theo Các nghiên cứu gần cho biết, sa mạc Sahara trước vốn ẩm, vào khoảng 4.000 năm trước bắt đầu trình khơ hạn khắc nghiệt biến thành sa mạc  Xói mịn gió làm tính sản xuất đất, ảnh hưởng đến thực vật bề mặt; yếu tố gây sa mạc hố, xảy đất bị khơ, trống, tốc độ gió vượt q tốc độ ngưỡng bắt đầu có di chuyển hạt cát Lyles (1974) mô tả phương thức di chuyển đất: trườn theo bề mặt, di chuyển đột ngột di chuyển lơ lửng Các hạt đất nặng di chuyển theo phương thức tròn, lăn lở dọc theo mặt đất; hạt đất nhẹ di chuyển đột ngột cách nhảy cóc đoạn ngắn Xói mịn gió (Ảnh: Lovepik – 2018) Cát bay, cát nhảy (Ảnh:vov.vn) Đối với Việt Nam, phần lớn diện tích đồi núi, chiếm ¾ diện tích Bên cạnh đó, đồi núi lại có độ dốc lớn nước ta lại nằm khu vực nhiệt đới có hai mùa rõ rệt, nên việc xói mịn chủ yếu diễn tháng mùa mưa khoảng từ -5 tháng, chiếm 80% lượng mưa năm Đất bị thối hóa nghiêm xói mịn, rửa trơi  Sự di chuyển cồn cát (hiện tượng cát bay) gió, di chuyển góp phần hình thành mở rộng diện tích sa mạc hố  Diễn biến khí hậu thất thường Nguyên nhân người  Hiện tượng sa mạc hố gần có liên quan mật thiết với sức ép dân số việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá rừng đất đai, đặc biệt vào - thời gian hạn hán, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sa mạc hoá nhiều nơi Lạm dụng đất đai ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất Việc mở rộng tăng cường sử dụng đất vùng đất khô cằn, canh tác nông nghiệp đất ẩm ướt (gồm chăn nuôi, trồng trọt khai thác rừng) làm tăng nước tăng xói mịn gió vào mùa khơ Trong năm sau đó, xói mịn gió làm cho khả tích trữ nước tầng mặt giảm xuống Mặc khác, chăn thả tăng lên năm đất ẩm ướt làm cho mặt đất rắn lại số lượng thú nuôi tăng nhanh gây áp lực cho trồng lâu năm làm cho nước ngầm tụt xuống mùa mưa mùa khô Khai thác rừng bữa bãi Canh tác khơng hợp lý đất dốc Q trình khai giếng, trữ nước  Ở nước ta, hoạt động người qua nhiều hệ dẫn đến suy thoái đất nghiêm - trọng (du canh, du cư, độc canh, quảng canh) Tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên người dẫn đến sa mạc hóa Việt Nam Ngồi cịn nguyên nhân sau: Khai thác rừng bừa bãi (Ảnh: Global Witness – 2015) Đất suy thoái khai thác mỏ (Ảnh: vov.vn – 2019) - Đất bị mặn hóa tưới tiêu khơng kĩ thuật - Đất bị thối hóa khai thác mỏ, làm trơi tầng đật mặt, lộ tầng đá gốc đất bị phền hóa chặt rừng ni trồng thủy sản => Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sa mạc hoá:  Khai thác mức chiếm 25,4%  Chăn thả, phá rừng bừa bãi chiếm 28,3%  Lấy củi mức chiếm 31,8% III TÌNH HÌNH SA MẠC HĨA HIỆN NAY Sa mạc hóa giới Ngày 15/6/2004, Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo Thế Giới phải đối mặt với tình trạng sa mạc hố diễn với tốc độ đáng báo động , ảnh hưởng đến sống hàng triệu người vấn đề dường tăng với tốc độ gấp đôi kể từ năm 1970 Lượng mưa giới tính theo ngày vào tháng (Ảnh: PZmaps – 2009) Trong thông báo nhân kỉ niệm 10 năm ban hành Công ước chống sa mạc hố, LHQ cảnh báo 1/3 diện tích đất trồng trọt Thế Giới có nguy bị sa mạc hoá Từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị 3.436 km2 diện tích canh tác tình trạng sa mạc hố (Năm 1980 2100 km2/năm, năm 1970 1560 km2/năm) Theo đánh giá UNEP diện tích sa mạc hố lên tới 39,4 triệu km 2, chiếm 26,3% diện tích đất tự nhiên Thế Giới tỷ người 100 quốc gia phải đối mặt với tình trạng Theo tính tốn, đến năm 2025 có 2/3 diện tích canh tác Châu Phi, 1/3 diện tích canh tác Châu Á 1/5 diện tích canh tác Nam Mỹ khơng cịn sử dụng Liên Hợp Quốc đưa báo động q trình sa mạc hố sau:  Sa mạc hố đe doạ tồn cầu chiếm khoảng 40% bề mặt trái đất, 250 triệu người bị tác động trực tiếp tỷ người 100 nước bị rủi ro  Mọi khu vực Trái Đất phải đối mặt  Có khoảng 30% diện tích Trái Đất khơ hạn bán khơ hạn bị sa mạc hố đe doạ  Có 18% dân số giới sinh sống vùng có nguy sa mạc hố Hiện nay, năm có khoảng triệu đất bị sa mạc hoá khả canh tác hoạt động người Bảng Phạm vi thoái hoá đất Sudan tác nhân khác (triệu ha) Vùng sinh thái Xói mịn gió Khơ hạn mức Khô hạn Bán khô hạn Phụ ẩm khô hạn Phụ ẩm ướt Tổng Xói mịn nước 5,8 20,0 1,2 0 2,4 6,9 7,7 0,7 0,5 27,0 18,2 Thoái hoá Thoái hoá Tổng số hoá học lý học 0 8,2 3,0 29,9 5,3 3,0 17,3 3,8 4,5 3,7 4,2 15,8 3,0 64,0 Nguồn: Ayoup, Ali Taha, 1998 Ở Trung Quốc, diện tích đất bị sa mạc hố ước tính khoảng 3.327 triệu km 2, nằm khu vực tương đối phát triển Có khoảng 430.000 km đất Cao nguyên Hồng Thổ bị ảnh hưởng xói mịn nước, có 145.000 km bị xói mịn nghiêm trọng, khoảng 5.000 tấn/km2/năm tầng đất mặt nâng lòng sơng Hồng Hà lên cao khoảng – 10 cm/năm 10 Hồ Hongjiannao – Trung Quốc (Ảnh:sspp – 2009) Hồ Hongjiannao khoảng 31km2 (Ảnh: GGmap – 2019) Sa mạc hóa Việt Nam Theo báo cáo đưa họp Công ước chống sa mạc hố Liên Hợp Quốc (UNCCD) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hà Nội ngày 11 4/5/2006, Việt Nam có sa mạc hố cục bộ, với khoảng 7,85 triệu tổng số 9,34 triệu dất hoang hoá chịu tác động mạnh duyên hải miền Trung, đầu nguồn sông Đà, Tứ giác Long Xuyên Tây Nguyên nơi ưu tiên chương trình hành động chống sa mạc hoá Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 Chương trình hành động đưa Báo cáo quốc gia thực Cơng ước chống sa mac hố (UNCCD) Các vùng chịu ảnh hưởng nặng nề thoái hoá đất rừng vùng đầu nguồn xung yếu, vùng thiếu nước hạn hán nghiêm trọng vùng đất canh tác dần bị nhiễm mặn, phèn Do đó, cần tập trung thực dự án hỗ trợ địa phương người dân trồng rừng, chuyển đổi cấu sử dụng đất trồng, phục hồi rừng đầu nguồn giữ nước, chắn cát, hạn chế tối đa ảnh hưởng hạn hán Hiện trạng môi trường đất Việt Nam diễn ra: suy thoái chất lượng đất bị xói mịn, lũ qt, rửa trơi, khơ hạn, phèn hoá sa mạc hoá… làm cho khoảng 50% diện tích đất tự nhiên (khoảng 16 triệu ha) đứng trước nguy bị sa mạc hoá Việt Nam có dấu hiệu khan nước sa mạc hoá mạnh, đặc biệt khu vực miền Trung – điểm khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh kéo dài Ninh Thuận, Bình Thuận… Nguyên nhân tượng thiếu nước tưới, vào mùa khô hạn Hiện có khoảng 7,7 triệu đất nơng nghiệp có dấu hiệu bị ảnh hưởng tượng sa mạc hoá Nạn chặt phá rừng diễn thời gian dài nguyên nhân Việc suy giảm nhanh diện tích rừng suốt ven dải miền Trung làm thảm thực vật tự nhiên để giữ nước, đất đai khu vực loại đất chủ yếu phất triển đá axit, bazan, lại có độ dốc lớn nên khả giữ nước tự nhiên Sự biến đổi khí hậu toàn cầu dân tới nhiều thiên tai hạn hán, bão lũ gia tăng bất thường, lượng nước mưa ngày đi, gây hạn hán ngày nghiêm trọng Các hoạt động nuôi tôm cát vùng ven biển miền Trung – sử dụng lượng nước ngầm lớn – làm suy kiệt nguồn nước ngầm đẩy nhanh tượng sa mạc hoá vùng đất Theo thống kê đồ FAO UNESCO, Việt Nam có khoảng 462.000 cát ven biển, 87.800 số đụn cát, đồi cát lớn di động 12 Gần 40 năm qua, q trình hoang mạc hố cát di động nghiêm trọng Mỗi năm, cát di động ăn vào đất liền gần 20 đất canh tác Chưa kể, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, nắng nóng khơ hạn làm lượng mưa trung bình hàng năm số nơi đạt khoảng 700mm (điển hình Ninh Thuận, Bình Thuận) Ở Quảng trị 20 – 30 đất ruộng vườn ăn bị cát phủ dày thêm 2m năm Vĩnh Tú – Vĩnh Linh – Quảng Trị (Ảnh DulichGo – 2017) Bảng Phân bố vùng đất bị sa mạc hoá Việt Nam Loại đất Đất trồng bị thoái hoá nặng, bao gồm đất bị đá ong hoá Đụn cát bãi cát di động Đất khô hạn theo mùa vĩnh viễn Diện tích (ha) Vùng phân bố tập trung 000 000 Toàn quốc 400 000 Các tỉnh ven biển Miền Trung 300 000 Nam Trung Bộ (Bình Thuận, Ninh Thuận Nam Khánh Hồ) 120 000 Tây Bắc, Tây Nguyên số nơi khác 30 000 Đồng sông Cửu Long (Tứ giác Long Xun) Đất bị xói mịn Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn (Nguồn: Lê Huy Bá – Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 10/2009) 13 Theo tuyển tập kết Khoa học Công nghệ Viện Khoa học thuỷ lợi Miền Nam, tổng số diện tích đất sa mạc Ninh Thuận 41.021 ha, chiếm 12,21 đất tự nhiên toàn tỉnh Và nay, tượng sa mạc hoá tiếp tục có chiều hướng gia tăng Bảng Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng hoang mạc hố Ninh Thuận STT Dạng hoang mạc Hoang mạc cát Hoang mạc đá Hoang mạc muối Hoang mạc đất cằn Tổng cộng (% so với diện tích đất tự nhiên) Diện tích (ha) 2001 2004 4.878 9.103 3.457 21.468 11.867 6.407 20.124 4.043 40.326 (12,0%) 41.021 (12,21%) Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Dự báo KTTV Ninh Thuận, 2006 Cồn cát Ninh Thuận (Ảnh:GoNinhThuan – 2018) IV TÁC ĐỘNG CỦA SA MẠC HÓA Tác động sa mạc hố đến mơi trường – sinh thái tự nhiên: - Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên đất đai, khả phục hồi độ phì nhiêu rối loạn khí hậu - Làm giảm tính sản xuất đất 14 - Làm hư hại thảm phủ thực vật, thực vật ăn thay thực vật khơng ăn - Chất lượng dịng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy lụt lội - Đặc biệt, sa mạc hố có tác động lớn đến sinh thái học  Do điều kiện khí hậu sa mạc khắc nghiệt nơi nghèo nàn chủng  loại động, thực vật nói cách khác đa dạng sinh học mức thấp Sự đa dạng lồi động – thực vật có liên quan mật thiết với lien quan trực tiếp tới lượng mưa Dưới gốc độ sinh thái học, lượng mưa yếu tố quan trọng định đến xuất trồng phong phú, đa dạng sinh vật Nhiều tài liệu suất trồng cho thấy sa mạc lượng sinh khối trung bình thường mức 0,02 – 0,7 kg chất khô/m2 so với 45 kg/m2 vùng nhiệt đới 30 kg/m2 vùng ôn  đới Ở vùng bị sa mạc hố có thực vật có tính thích nghi cao có khả tồn điển xương rồng, bụi, có gai,… xuất sinh khối  chúng thấp Sự nghèo nàn thực vật làm cho động vật khơng có điều kiện để phát triển Một số loài động vật đặc trưng chuột, số lồi bị sát, đà điểu,…có sống gắn liền với lượng sinh khối thực vật trảng cỏ, than bụi,…thì có khả tồn tình trạng sinh học nghèo nàn Các loài động vật sa mạc cần có khả  thích nghi cao để tồn điều kiện khí hậu khắc nghiệt Ngồi ra, vùng bị sa mạc hố dội tiểu khí hậu thay đổi theo chiều hướng khắc nghiệt trạng thái ban đầu, hạn hán liên tiếp xảy tác động xấu đến chức ngăn giá đỡ đất, tạo du nhập giống lồi có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu Tác động sa mạc hoá đến xã hội đời sống người: - Sa mạc hoá kéo theo thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm Thực tế tốc độ sản xuất lương thực, thực phẩm cao nhờ vào công nghệ sinh học cải tiến kỹ thuật canh tác, nhiên phân chia không điều dẫn đến số nơi lạm dụng khai thác đất thiếu khoa học Dân số Thế giới ngày tăng, địi hỏi người phải cơng vào tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục tùng cách vơ tội vạ Vì vậy, diện tích đất bị sa mạc hoá ngày tăng lên Dân số gia tăng, sa mạc hoá tăng lên, đất canh tác giảm xuống Đó hậu mặt xã hội nạn sa mạc hoá - Gia tăng vấn đề sức khoẻ gió mang cát bụi nhiều bệnh đường hô hấp, dị ứng ảnh hưởng xấu đến tinh thần 15 - Làm nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, hàng chục triệu người bị chỗ q trình sa mạc hóa Đặc biệt khu vực Tiểu sa mạc Sahara Châu Phi Trung Á phải chịu hậu lớn tình trạng sa mạc hóa, với nguy 50 triệu người khu vực nơi sinh sống truyền thống vào năm 2020 Châu Phi ni 25% dân số vào năm 2025 tốc độ sa mạc hóa Lục địa Đen tiếp tục Biến đổi khí hậu Hoạt động nhân sinh Khơ hạn Mưa thay đổi SA MẠC HỐ -Thiếu ăn đói -Bệnh nước -Thay đổi dãy sinh thái bệnh truyền nhiễm -Bệnh hơ hấp cấp tính, mãn tính tổn hại hoả h -Giảm sản xuất nơng nghiệp -Gia tăng thiếu nước -Tăng di cư -Tăng cháy rừng, đồng cỏ -Mất đa dạn sinh học -Tăng lập địa lý -Tăng đói nghèo Hình Tác động sa mạc hố - Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp Theo thống kê từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị gần 4.000 km2 diện tích đất canh tác tình trạng sa mạc hố Do đó, diện tích trồng nơng nghiệp giảm dẫn đến tình trạng thiếu đói xảy thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế trị, xóa đói giảm nghèo Ở Việt Nam sa mạc hóa tác động đến 9,3 triệu đất 22 triệu người V BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG SA MẠC HĨA Cơng ước chống sa mạc hoá 16 Năm 1977, Hội nghị Liên Hợp Quốc sa mạc hoá (UNCOD) thơng qua Kế hoạch hành động chống sa mạc hố (PACD) Mặc dù có nỗ lực đáng kể việc chống sa mạc hoá, theo đánh giá Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc vào năm 1991 vấn đề suy thối đất vùng khô cằn khô cằn cận ẩm ướt toàn giới trở lên thẳng Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển (UNCED) tổ chức Rio de Janeiro năm 1992 đề phương pháp tiếp cận mang tính tổng hợp vấn đề này, tập trung vào hành động nhằm khuyến khích phát triển bền vững cộng đồng Trước đòi hỏi cấp bách đó, tháng năm 1994 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thành lập Uỷ ban đàm phán liên Chính phủ để soạn thảo Cơng ước chống sa mạc hố Cơng ước thong qua Paris vào ngày 17/6/1994, kí ngày 14 – 15/10/1994 có hiệu lực từ ngày 26/12/1996 Mục tiêu Công ước chống sa mạc hoá giảm thiểu tác động hạn hán nước chịu trận hạn hán sa mạc hoá nghiêm trọng, đặc biệt Châu Phi thong qua hành động có hiệu cấp, hổ trợ hợp tác quốc tế quan hệ đối tác, khuôn khổ tiếp cận tổng hợp quán với Chương trình nghị 21, với mục tiêu phát triển bền vững vùng chịu tác động Các biện pháp khắc phục đề phịng nạn sa mạc hố - Thành lập vành đai xanh quanh sa mạc: Đây biện pháp có giá trị áp dụng rộng rãi để ngăn cản mở rộng ngày tăng sa mạc Ngồi ra, cịn có tác dụng bảo vệ đất đai chống lại trình rửa trơi, giữ vững độ phì cho đất - Kiểm soát bề mặt che phủ: Bảo vệ bề mặt đất khỏi tác động trực tiếp yếu tố khí hậu bất lợi, giảm thiểu rửa trơi xói mịn đất - Những kỷ thuật đại: Các số liệu thu thập từ vệ tinh dùng để theo dõi bão vào mùa mưa, nghiên cứu quy luật chung dự đốn việc đổi chỗ chúng - Trồng họ Đậu để cải tọa đất 17 Các họ Đậu có khả rút đạm khí từ khơng khí châm xuống đất nên thường trồng để cải tạo địa đất - Sử dụng bếp lượng mặt trời để giảm thiểu việc chặt lấy gỗ đốt 18 ... lớn Một số sa mạc lớn giới Hồ Bán Nguyệt – Sa mạc Gobi (Ảnh: Baidu – 2018) Sa mạc Sahara (Ảnh: NASA – 2018) Nam cực – Sa mạc lớn giới (Ảnh: MichaelMoss – 2019) II NGUYÊN NHÂN CỦA SA MẠC HÓA Nguyên... giảm nghèo Ở Việt Nam sa mạc hóa tác động đến 9,3 triệu đất 22 triệu người V BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG SA MẠC HĨA Cơng ước chống sa mạc hố 16 Năm 1 977 , Hội nghị Liên Hợp Quốc sa mạc hoá (UNCOD) thông... Huy Bá: ? ?Sa mạc hoá trình làm tăng thêm điều kiện môi trường giống sa mạc vùng khô hạn bán khô hạn, ảnh hưởng người thay đổi khí hậu thời tiết, làm cho vùng đất biến thành sa mạc? ?? Sa mạc hóa suy

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w