Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết bằng vật liệu NAK80 khi gia công trên máy mài phẳng

66 22 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết bằng vật liệu NAK80 khi gia công trên máy mài phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết bằng vật liệu NAK80 khi gia công trên máy mài phẳng Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết bằng vật liệu NAK80 khi gia công trên máy mài phẳng Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết bằng vật liệu NAK80 khi gia công trên máy mài phẳng

TĨM TẮT Luận văn nghiên cứu tối ưu hóa chế độ cắt mài phẳng thép NAK80 đá mài USA- RPM MAX x 3800 theo tiêu nhám bề mặt (Ra) Sử dụng ma trận thực nghiệm dạng Taguchi để xác định giá trị tối ưu thông số lượng chạy dao ngang (Sng), chiều sâu cắt (t) lượng chạy dao dọc (Sd) Kết xác định giá trị tối ưu thông số Sng, t, Sd có giá trị tương ứng: 8(mm/s), 0,001(mm), 32(HT/ph), Ứng với giá trị thống số chế độ cắt, nhám bề mặt đạt giá trị Ra = 0,142541 (µm) Kết thực nghiệm đề tài luận văn sử dụng làm sở khoa học cho việc lập trình điều khiển trình mài thiết bị sử dụng vật liệu khảo sát, vật liệu tương tự khác ABSTRACT This thesis studied the optimization of cutting parameters for NAK80 steel on cylindrical grinder using USA- RPM MAX x 3800 grinding wheel The objective function is the minimization of surface roughness Taguchi method was used to design the experiments with three variables, namely, transverse velocity (Sng), depth of cut (t) and feed rate (Sd) The results showed that the optimization value of Sng, t and Sd are 8(mm/s), 0.001(mm) and 32(HT/ph), respectively for a surface roughness of Ra=0.142541µm The experimental results of this thesis are not only used as a reference for machining NAK80 steel using cylindrical grinder but other similar materials as well xi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC vii LỜI CAM ĐOAN ix CẢM TẠ x TÓM TẮT xi MỤC LỤC xii Danh sách chữ viết tắt xv Danh sách hình xvi Danh sách bảng xvii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH MÀI PHẲNG Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Đặc điểm trình mài Khái quát phương pháp mài phẳng Kết luận Chương CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẬT LIỆU KHUÔN MẪU NAK80 - XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 10 2.1 Lý thuyết tổng quan vật liệu khuôn mẫu NAK80 10 2.1.1 Thành phần hóa học thép NAK80 10 2.1.2 Đặc tính thép NAK80 10 2.1.3 Vai trị vật liệu NAK80 ngành cơng nghiệp sản xuất khuôn mẫu 11 2.2 Đề xuất mô hình thực nghiệm xác định ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt mài phẳng 11 2.2.1 Các điều kiện giới hạn mơ hình 11 2.2.2 Thiết lập mơ hình xác định nhám bề mặt 12 2.2.3 Thiết kế thực nghiệm 12 xii 2.3 Tình hình thiết kế thực nghiệm chế tạo máy giới nước 12 2.4 Thiết kế thực nghiệm theo phương pháp Taguchi, ANOVA 13 a Khái niệm Taguchi 13 b Đóng góp Taguchi 14 c Thiết kế thí nghiệm Taguchi 14  Khái niệm thiết kế thí nghiệm DOE 15  Trình tự thực nghiệm DOE với Taguchi 15 2.5 Kết luận Chương 19 CHƯƠNG 21 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN NHÁM BỀ MẶT KHI MÀI PHẲNG VẬT LIỆU NAK80 21 a Sơ đồ mơ hình thí nghiệm 21 b Trang thiết bị, vật liệu thí nghiệm, thiết bị đo độ nhám 21 3.2.1 Máy mài phẳng 21 3.2.2 Đá mài 23 3.2.3 Chi tiết gia công 24 3.2.4 Thiết bị đo độ nhám 25 3.2.5 Lựa chọn chế độ công nghệ 25 3.2.6 Thiết kế ma trận thực nghiệm Taguchi 26 3.3 Kết thực nghiệm 27 3.4 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết phân tích Taguchi 34 4.2 Phân tích phương trình hồi quy 35 4.3 Biểu đồ tác dụng yếu tố (Main Effects Plot for Means) 39 4.4 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot (Main Effects Plot for Means) 41 4.5 Biểu đồ phân bố tần suất Histogram 43 4.6 Đánh giá ảnh hưởng tương tác biến thí nghiệm 44 4.7 Đồ thị đáp ứng bề mặt đường mức 45 4.8 Tối ưu hóa phương pháp RSM- đáp ứng bề mặt 47 4.9 So sánh kết đạt từ phương pháp Taguchi RSM 49 xiii 4.10 Kết luận chương 50 CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 xiv Danh sách chữ viết tắt B: Chiều rộng đá mài (mm) D: Đường kính đá mài (mm) E: Mơđun đàn hồi (N/mm2) f: Diện tích ngang vết cắt (mm2) h: Chiều dày cắt (mm) hm: Chiều dày cắt lớn (mm) HB, HRC: Độ cứng vật liệu    b: Ứng suất vật liệu lc: Chiều dài tiếp xúc (mm) lk:: Chiều dài đường cắt (mm) l: Chiều dài cung tiếp xúc đá mài với chi tiết (mm) m: Tỉ lệ mài Ne: Công suất (kW) nđ: Tốc độ quay đá (vòng/phút) Px: Lực cắt pháp tuyến tế vi (kG) Py: Lực cắt pháp tuyến (kG) Pz: Lực cắt tiếp tuyến (kG) Sn: Lượng tiến dao ngang(mm/s) Ra: Độ nhám bề mặt gia công (m) Sd: Lượng tiến dao dọc (ht/ph) t: Chiều sâu cắt (mm) vđ: Vận tốc đá (m/s) vct: Vận tốc chi tiết (m/phút) z: Số lượng hạt mài làm việc cung tiếp xúc : Hệ số ma sát r: Bán kính cong đỉnh hạt mài (m) T: Tuổi bền dụng cụ (phút) c : Ứng suất cắt (N/ mm2) HTK: Hành trình kép xv Danh sách hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ mài phẳng Trang Hình 1.2 Mài phẳng đầu mặt đá Trang Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế thực nghiệm theo phương pháp Taguchi Trang 14 Hình 2.2 Thiết kế ma trân trực giao Minitab16 Trang 18 Hình 3.1 Sơ đồ mơ hình thí nghiệm Trang 21 Hình 3.2 Máy mài phẳng Okamoto Trang 22 Hình 3.3 Đá mài Trang 23 Hình 3.4 Bản vẽ Chi tiết gia cơng Trang 24 Hình 3.5 Ảnh chi tiết gia cơng Trang 25 Hình 3.6 Máy đo độ nhám Trang 25 Hinh 3.7 Mài mẫu thí nghiệm vật liệu thép NAK80 Trang 28 Hình 3.8 Thí nghiệm đo độ nhám mẫu vật liệu thép NAK80 Trang 28 Hình 3.9 In thơng số máy sau mài Trang 29 Hình 4.1a, b Ảnh hưởng tỷ lệ S/N Trang 35 Hình 4.2a,b Đồ thị ảnh hưởng chuẩn hóa biến Trang 41,42 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố tần suất Trang 43 Hình 4.4 Đồ thị Ra với Sn Sd Trang 44 Hình 4.5a Đồ thị Ra với t Sd Trang 45 Hình 4.5c Đồ thị Ra với Sn t Trang 46 Hình 4.6a,b Đồ thị, số liệu tối ưu hóa Trang 48 xvi Danh sách bảng Bảng 2.1 Thành phần hóa học thép NAK80 Trang 10 Bảng 2.2 Ma trận trực giao Trang 17 Bảng 2.3 Ma trận L9 Trang 18 Bảng 3.1 Thông số đá mài Trang 24 Bảng 3.2 Giá trị thông số hệ thống công nghệ Trang 26 Bảng 3.3 Ma trận thực nghiệm theo Taguchi Trang 27 Bảng 3.4 Số liệu thực nghiệm Ra Trang 29 Bảng 3.5 Số liệu thực nghiệm Rz Trang 30 Bảng 3.6 Thông số đầu vào Ra, Rz Trang 31 Bảng 3.7 Thông số đầu Ra cần xử lý Trang 32 Bảng 4.1 Hệ số S/N tính tốn cho nhám Ra Trang 35 Bảng 4.2 Các hệ số phương trình hồi quy Trang 37 Bảng 4.3 Hệ số hồi quy Ra cho biến chuẩn hóa Trang 37 Bảng 4.4 Phân tích phương sai cho độ nhám bề mặt Ra Trang 38 xvii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mài nguyên công cần thiết quy trình chế tạo khí, cho phép gia cơng nhiều loại bề mặt khác nhau, đạt độ xác cao tồn từ lâu lịch sử Ngay từ thời tiền sử người nguyên thuỷ làm sắc công cụ cách chà sát mạnh chúng vào đá Ngày nay, mài giữ vai trò quan trọng chiếm khoảng 20 ÷ 25 % tổng chi phí cho gia cơng, đặc biệt mài sắc dụng cụ như: dao tiện, dao phay, mũi khoan,… Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công mài, thông thường người ta đánh giá thơng qua tiêu chí độ nhám bề mặt Khi mài vấn đề gá đặt chi tiết, việc chọn đá mài, chế độ mài đóng vai trị định chất lượng sản phẩm Các thông số công nghệ bao gồm: vận tốc đá mài, vận tốc chi tiết mài, lượng chạy dao ngang, chiều sâu cắt, lực cắt, topography đá mài… Trong đó, thông số công nghệ: vận tốc đá mài, vận tốc chi tiết mài, lượng chạy dao ngang, chiều sâu cắt, gọi chế độ mài Ở Việt Nam, gia cơng tinh có chiều hướng phát triển, nhiều quốc gia giới đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất khí xác mà ngun cơng mài Nhưng việc nghiên cứu lý thuyết mài cịn chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Trên sở đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu sâu vấn đề Mài: Học viên chọn đề tài luận văn cao học vấn đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến nhám bề mặt mài phẳng vật liệu NAK80” cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thép NAK80 sử dụng để sản xuất học tập trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa- Vũng Tàu, Máy mài phẳng OKAMOTO, Đá mài hình trụ, mài chu vi đá, Mài ngun cơng quy trình cơng nghệ chế tạo khí phức tạp, có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến chất lượng gia cơng, có độ nhám bề mặt chưa nghiên cứu đầy đủ, ví dụ như:  Chế độ cắt  Vật liệu gia cơng tính chất lý  Hình dạng hình học đá mài  Dung dịch tưới nguội  Sửa đá chế độ sửa đá  Hình thái ban đầu bề mặt chi tiết mài, … Trong phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn Cao học giới hạn tập trung vào khảo sát ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ là:  Ảnh hưởng chiều sâu cắt (t) đến nhám bề mặt;  Ảnh hưởng lượng chạy dao dọc (Sd) đến nhám bề mặt;  Ảnh hưởng lượng chạy dao ngang (Sng) đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công dạng phẳng, với điều kiện biên coi ảnh hưởng yếu tố khác số Như ta biết, để có kết xác cao nghiên cứu thực nghiệm, cần thiết phải tiến hành ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiều thời gian, cần nhiều trang thiết bị Với thời gian hạn chế khuôn khổ luận văn Thạc sĩ hạn hẹp nên cịn nhiều khiếm khuyết, học viên xin thầy góp ý kiến để hồn thiện kết nghiên cứu Đồng thời có định hướng nghiên cứu phát triển luận văn mức cao tương lai Chế độ mài (bao gồm: vận tốc đá mài, vận tốc chi tiết mài (lượng chạy dao dọc, lượng chạy dao ngang, chiều sâu cắt…) Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến nhám bề mặt chi tiết mài phẳng Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm nhằm thích ứng tính khoa học thực tiễn đề tài Trên sở mơ hình lý thuyết đưa số tác giả giới nước, tiến hành thực nghiệm kiểm chứng Từ kết thực nghiệm đưa kết luận, đánh giá cho điều kiện mài cụ thể, từ áp dụng vào thực tiễn Về giải thuật tối ưu: nghiên cứu phương pháp Taguchi, ANOVA, RSM Ứng dụng đề tài Thành công bước đầu đề tài áp dụng phù hợp để định hình chọn chế độ cắt mài Nó giúp nhà công nghệ chọn chế độ cắt tối ưu, giảm sai số tăng độ bóng bề mặt chi tiết gia cơng Dần làm sáng tỏ q trình mài tiến tới tối ưu hóa q trình mài Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Làm phong phú thêm lý thuyết qui hoạch thực nghiệm xử lý liệu thực nghiệm, trình tối ưu hóa thơng số cơng nghệ điều kiện Việt Nam  Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào kỹ thuật điều khiển thông số lĩnh vực công nghệ khí 4.7 Đồ thị đáp ứng bề mặt đường mức Hình 4.5a Đồ thị thể quan hệ Ra với t Sd - Độ nhám bề mặt Ra thấp giá trị lượng chạy dao dọc Sd mức cao chiều sâu cắt mức thấp đáp ứng bề mặt tăng lên - Độ nhám bề mặt Ra cao giá trị chiều sâu cắt mức cao lượng chạy dao dọc Sd mức thấp đáp ứng bề mặt giảm 45 Hình 4.5b Đồ thị thể quan hệ Ra với Sn Sd - Độ nhám bề mặt Ra mức cao giá trị lượng chạy dao dọc Sd giá trị lượng chạy dao ngang Sn mức thấp nghĩa chất lượng bề mặt giảm Khi ta tăng lượng chạy dao dọc Sd tăng lượng chạy dao ngang Sn độ nhám bề mặt Ra giảm nghĩa chất lượng bề mặt tăng lên 46 Hình 4.5.c Đồ thị thể quan hệ Ra với Sn t - Độ nhám bề mặt Ra mức cao giá trị chiều sâu cắt (t) mức cao lượng chạy dao ngang (Sn) mức thấp nghĩa chất lượng bề mặt giảm Độ nhám bề mặt Ra mức thấp giá trị chiều sâu cắt(t) mức thấp lượng chạy dao ngang (Sn) mức cao ý nghĩa chất lượng bề mặt tăng lên - Qua ta nhận thấy giá trị đầu vào Sn, Sd tỷ lệ nghịch với độ nhám bề mặt Ra chiều sâu cắt tỷ lệ thuận với độ nhám bề mặt Ra 4.8 Tối ưu hóa phương pháp RSM- đáp ứng bề mặt Tối ưu hóa chế độ cắt mài thép NAK80 theo tiêu nhám bề mặt thực sở mối quan hệ Ra với thông số Sd, t, Sn Việc giải tốn gia cơng cắt gọt thực nhiều nghiên cứu, sử dụng nhiều thuật toán khác nhau: thuật toán Nead- Mead, thuật toán di truyền, thuật toán bầy đàn Trong nghiên cứu toán tối ưu hóa phương pháp đáp ứng bề mặt để tối ưu hóa thơng số thực nghiệm thể hiệu cao Phương pháp đươc phát triển dựa kỹ thuật toán học thống kê dựa phù hợp mơ hình thực nghiệm để 47 liệu thực nghiệm thu liên quan đến thiết kế thí nghiệm đươc phát triển từ năm 50 kỉ trước nhà khoa học Box đồng Với điều kiện biến : 0.0001 ≤ t ≤ 0.006 26 ≤ Sd ≤ 32 5.0 ≤ Sn ≤ 8.0 Chọn phương trình mơ hình hóa bậc rút gọn, nhân tố nhân tố thay đổi mức số thí nghiệm cần thực N=16 Ứng dụng phần mềm Minitab 16 để giải toán tối ưu tìm phương trình đáp ứng bề mặt Hình 4.6: (a) đồ thị tối ưu hóa (b) số liệu kết tối ưu hóa Kết tối ưu hóa phương pháp đáp ứng bề mặt cho thấy đồ thị hình 4.5(a), giá trị biến thể cột (t, Sd Sn), bao gồm giá trị thấp giá trị cao Giá trị biến hàm mục tiêu ký hiệu Cur (Current) Qua phân tích RSM chế độ mài tối ưu dải thí nghiệm nhằm đạt mục tiêu độ nhẵn bóng bề mặt (target) 0,1µm, thấp 0,1 µm cao 0,7 µm minh họa hình 4.6b Trên hình 4.6 cho ta thấy, lời giải tối ưu tìm thấy cho Ra đạt giá trị 0.142541µm, giá trị xấp xỉ giá trị mong muốn 0,1 đạt mức kỳ vọng 92.98% (desirability = 0,9929098) giá trị kỳ vọng tốt Vậy kết tối ưu Ra = 0.142541(µm), t = 0.0001(mm), Sd = 32(ht/ph), Sn = 8(mm/s) Kết phân tích cho thấy chế độ mài tối ưu có thơng số (t, Sd Vct) (t = 0.0001(mm), Sd = 32(ht/ph), Sn = 8(mm/s).) Các kết tối ưu hóa RSM dùng làm sở để chọn chế độ công nghệ phù hợp cho gia công nhằm nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết gia công 48 Phương trình hồi quy hàm mục tiêu Min_Ra: 𝑀𝑖𝑛𝑅𝑎 = 2,63515 − 0,0485625 × 𝑆𝑑 + 83,9389 × 𝑡 − 0,118375 × 𝑆𝑛 Với thơng số gia cơng tối ưu thí nghiệm Sd = 32; Sn = 8; t = 0,0001 4.9 So sánh kết đạt từ phương pháp Taguchi RSM  Luận văn ứng dụng phương pháp Taguchi phương pháp thiết kế thí nghiệm mạnh Phương pháp có ưu điểm số lượng thông số công nghệ mức chúng đưa vào ma trân thiết kế thực nghiệm lớn số lượng thí nghiệm nhỏ Điều dẫn đến chi phí vật tư thí nghiệm thời gian thực nghiệm giảm Ngồi ra, thơng số đưa vào ma trận thiết kế thực nghiệm Sd, t, Sn yếu tố định lượng, mức thông số lựa chọn tùy ý Điều thực số thiết kế thí nghiệm truyền thống Mặt khác, ma trận thiết kế thực nghiệm thiết kế sẵn nên thuận lợi cho việc ứng dụng Những ưu điểm phương pháp dẫn đến ứng dụng phương pháp thực tiễn rộng rãi  Đề tài luận văn ứng dụng phương pháp phản ứng bề mặt (RSM) tổng hợp phương pháp toán học thống kê, hữu ích cho việc điều chỉnh mơ hình phân tích vấn đề có tham số độc lập Sd, t, Sn kiểm soát (các) tham số phụ thuộc (Montgomery) Ra Ý tưởng RSM sử dụng chuỗi thí nghiệm thiết kế để có phản ứng tối ưu đưa tìm phương trình tối ưu hóa mà đề tài đưa  Vậy với việc ứng dụng phương pháp Taguchi RSM cho thấy khác biệt phương pháp Sử dụng phương pháp Taguchi để thiết kế thí nghiệm tiếp tục ứng dụng phương pháp RSM để đưa phương trình đáp ứng bề mặt, tối ưu hóa cho phương pháp gia công 49 4.10 Kết luận chương  Trong phần đưa bảng tỷ lệ tín hiệu nhiễu sở để đánh giá ảnh hưởng biến thí nghiệm  Từ biểu đồ đánh giá ảnh hưởng thông số đầu vào chất lượng đầu  Đưa phương trình đáp ứng bề mặt  Đưa thông số gia công tối ưu cho vật liệu thép NAK80 gia công máy mài phẳng  So sánh kết đạt từ phương pháp Taguchi RSM 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả hoàn thành nội dung đề đạt kết sau: Đã hệ thống hóa vấn đề sở lý thuyết cơng nghệ mài, có mài phẳng Giới thiệu khái quát đặc điểm trình mài, ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt gia cơng Từ tác giả lựa chọn thông số chủ yếu để tiến hành thực nghiệm mài vật liệu NAK80 thiết bị máy mài phẳng OKANAMOTO Nhật Bản Đã trình bày kết nghiên cứu số mơ hình việc xác định độ nhám bề mặt gia cơng mài, từ có lựa chọn mơ hình thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam nay, đồng thời xác định rõ điều kiện giới hạn nội dung nghiên cứu ảnh hưởng thơng số đến hàm mục tiêu thơng qua tiêu chí độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng mài phẳng (điều kiện biên mơ hình thí nghiệm) phục vụ thí nghiệm Sử dụng phương pháp thực nghiệm Taguchi áp dụng bảng quy hoạch trực giao để đưa số lượng thí nghiệm Đã thực kế hoạch thực nghiệm đề vật liệu mài thép NAK80 số chế độ điển hình tổ hợp thơng số cơng nghệ lựa chọn để khảo sát ảnh hưởng chúng tới độ nhám bề mặt chi tiết gia công máy mài phẳng NAK80 Nhật Bản Đã tiến hành đo đạc kiểm tra đánh giá chất lượng bề mặt chi tiết mài (độ nhám bề mặt Ra, Rz ), sử dụng trang thiết bị kỹ thuật số đảm bảo tin cậy Kết thực nghiệm cho thấy việc lựa chọn chế độ cắt hợp lý biện pháp tốt để nâng cao chất lượng bề mặt gia cơng, nâng cao hiệu q trình mài minh chứng rằng: Khi tăng chiều sâu cắt t chất lượng bề mặt giảm thơng số tỷ lệ nghịch với chất lượng bề mặt gia công Khi ta tăng lượng 51 chạy dao dọc Sd chạy dao ngang Sn độ nhám bề mặt giảm chất lượng bề mặt tăng lên tỷ lệ thuận với chất lượng bề mặt gia công Sử dụng phần mềm Minitab16 để đánh giá kết thực nghiệm dựa biểu đồ cho thấy mối quan hệ thông số đầu vào (Sd, Sn, t) hàm mục tiêu Ra Khi chọn Sd, Sn lớn độ nhám Ra giảm (độ bóng cao)… Kết thực nghiệm đề tài luận văn sử dụng làm sở khoa học cho việc lập trình điều khiển trình mài thiết bị sử dụng vật liệu khảo sát, vật liệu tương tự khác 5.2 Hướng phát triển đề tài Định hướng nghiên cứu cần tiếp tục thực là:  Nghiên cứu quan hệ nhám bề mặt với thông số xuất trình mài như: Áp lực dụng cụ đá mài với vật liệu gia công.; ảnh hưởng mòn đá mài đến độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng…  Thiết lập mơ hình tổng qt mơ tả ảnh hưởng tổng hợp yếu tố công nghệ tới độ nhám bề mặt chi tiết gia công máy mài phẳng cho điều kiện mài vài vật liệu gia công khác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B Dasthagiri, Dr E Venu gopal Goud, 2015 “Optimization Studies on Surface Grinding Parameters’’ International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology, Vol 4, Issue 7, July 2015, pp 23476710 [2] Hasan Oktem, Tuncay Erzurumlu, Ibrahim Uzman, 2007, “Application of Taguchi optimization technique in determining plastic injection molding process parameters for a thin-shell part.” Materials & Design 28 (2007) pp 1271–1278 [3] Đỗ Đức Trung, Ngô Cường “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng chạy dao đến chất lượng bề mặt gia công thép 20X thấm Cacbon mài vô tâm chạy dao hướng kính’’ Tạp chí khoa học cơng nghệ, 2014, 17-22 [4] Trần Quốc Hùng, Dương Văn Đức, Nguyễn Hoài Sơn, 2018 “Tối ưu hóa chế độ cắt mài trịn ngồi thép hợp kim SKD61 theo tiêu nhám bề mặt” Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc lần thứ 5- VCME 2018 [5] Lưu Văn Nhang, Kỹ thuật mài, 2001, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [6] Maxlop, Lý thuyết mài kim loại, 1995, NXB Chế Tạo Máy [7] Nguyễn Trọng Bình; Trần Văn Địch tác giả, (2006), “Công nghệ chế tạo máy”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Lure, Mài kim loại, 1995, NXB chế tạo máy Moskva [9] Hướng dẫn sử dụng vận hành máy đo nhám Mitutoyo, (2009), Tài liệu kỹ thuật đo lường kiểm định nội [10] Nguyễn Tiến Thọ (2001) “Kỹ thuật đo lường – Kiểm tra” NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Hùng, Phùng Xuân Sơn (2016) “Giáo trình thiết kế thực nghiệm chế tạo máy” NXB xây dựng 53 54 55 56 57 58 59 ... trước mài tới chất lượng bề mặt gia công; ảnh hưởng chế độ cắt tới chất lượng bề mặt chi tiết sau gia cơng mài;  Nghiên cứu mơ hình nghiên cứu xác định độ nhám;  Bề mặt chi tiết gia cơng mài, ... Taguchi để đánh giá tiêu độ nhám 20 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN NHÁM BỀ MẶT KHI MÀI PHẲNG VẬT LIỆU NAK80 a Sơ đồ mơ hình thí nghiệm Đá mài Máy mài phẳng Đo lực Đo độ. .. phương trình hồi quy Trong luận văn này, để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng chế độ cắt khác đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công máy mài phẳng cho vật liệu 35 NAK80, tác giả thiết lập tín hiệu đáp ứng

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan