1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an ca nam

27 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 36,32 KB

Nội dung

tự quản - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1.1 - HS làm việc theo phiếu học tập 6lớ, giao - Phát phiếu học tập 7 phút tiếp, sử - Cho 1-2 HS đại diện nhóm lên trình - Đại diện nhóm lên trình[r]

Trang 1

- Nhận biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.

- Trình bày được đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ châu Á: Là châu lục có kích thước rộng lớn, hình dạng mập mạp

- Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản của châu Á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khoáng sản

2 Kĩ năng:

- Đọc và phân tích kiến thức từ bản đồ tự nhiên châu Á

- Phân tích các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên

- Rèn cho HS một số kĩ năng sống như : Tư duy, giải quyết vấn đề, tự nhận thức

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

4 Phẩm chất và năng lực:

* Định hướng năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác;

năng lực giải quyết vấn đề; năng lực ngôn ngữ; năng lực tính toán; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất; năng lực tin học

* Phẩm chất: Yêu đất nước; yêu con người; chăm học; chăm làm; trung thực; trách

nhiệm

Trang 2

II Chuẩn bị:

1 GV :

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

+ Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên địa cầu

+ Bản đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á

+ Phiếu học tập, bảng số liệu diện tích các châu lục

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gợi

mở, động nóo, dạy học giải quyết vấn đề/ Thảo luận nhóm, kĩ thuật động nóo

2 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

III Tiến trình dạy- học :

A Hoạt động khởi động

PP: Nêu và giải quyết vấn đề

KT: Lắng nghe

- GV đặt vấn đề vào bài:

- Giới thiệu: Châu Á là châu lục rộng

lớn nhất, điều kiện tự nhiên phức tạp,

đa dạng

- HS nghe

- Gúp

phần hỡnh thành NL: giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ

B Hoạt động hình thành kiến thức

HĐ1:

Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước

châu Á.

- PP: Thảo luận theo nhóm, đàm thoại

gợi mở, động nóo, dạy học giải quyết

1- Vị trí địa lí và kích thước của châu lục :

- Gúp

phần hỡnh thành năng lực:

Tự học,

Trang 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

- Cho 1-2 HS đại diện nhóm lên trình

bày kết quả (chỉ trên lược đồ)

- GV chuẩn xác kiến thức như bảng

- Cho HS quan sát bản đồ thế giới và

bảng số liệu diện tích các châu lục:

+ Châu Phi: Trên 30 triệu km2

+ Châu Mĩ: 42 triệu km2

+ Châu Nam Cực : 14,1 triệu km2

+ Châu Âu: Trên 10 triệu km2

+ Châu Á: 44,4 triệu km2

(?) Nhận xét về kích thước lãnh thổ

châu Á?

(?) Vị trí và kích thước lãnh thổ châu

Á có ảnh hưởng như thế nào tới khí

hậu của châu lục này

HĐ2

Đặc điểm địa hỡnh và khoỏng sản

Chõu Á

- PP: Thảo luận theo nhóm, đàm thoại

gợi mở, động nóo, dạy học giải quyết

2- Đặc điểm địa hình và khoáng sản :

a Địa hình:

giải quyết vấn đề, hợp tác,

tự quản

lớ, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ; sử dụng bản

đồ, lược đồ

- Gúp

phần hỡnh thành năng lực:

Tự học,

Trang 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

- KT: Thảo luận nhóm, kĩ thuật động

(?) Nhận xét về độ cao của các dãy

núi và các sơn nguyên? Tập trung chủ

yếu ở đâu?

(?) Hướng núi chính? Ví dụ?

(?) Tại sao trên các núi cao có băng

hà bao phủ quanh năm?

- Nghiên cứu khái niệm sơn nguyên

- Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao, đồ sộ Tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm, núi cao có băng hà

- Hướng núi: Đông- Tây; Bắc- Nam

- HS trình bày

- Có nhiều đồng bằng rộng lớn địa hình bị chia cắt

tự quản

lớ, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ; Sử dụng bản

đồ, lược đồ

Trang 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

- Hệ thống núi và sơn nguyên phân

bố chủ yếu trung tâm lục địa

- Núi có 2 hướng chính: Đụng -Tõy, Bắc- Nam

- Có nhiều đồng bằng lớn, phân bốrỡa lục địa

- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ

- Nhỡn chung địa hỡnh bị chia cắt phức tạp

- HS xác định các dạng địa hỡnh chõu Á trờn bản đồ

- Gúp

phần hỡnh thành năng lực:

Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp,

sử dụng ngụn ngữ

Trang 6

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

c Trung Á

d Đông Nam Á

e Tõy Nam Á

dụng ngụn ngữ

E Hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn về nhà

* Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- GV nêu vấn đề để HS tiếp tục

nghiên cứu: Hóy so sỏnh diện tớch

lónh thổ Chõu Á với cỏc chõu đó học

- Chuẩn bị bài mới: Khớ hậu chõu Á.

- HS có thể tham khảo ý kiến các anh chị lớp lớn hơn hoặc tìm hiểu thêm trên internet để giải quyết vấnđề

- Chuẩn bị bài mới: Khớ hậu chõu

sử dụng CNTT

- Năng lực tự học

Vị trí - Điểm cực Bắc nằm ở vĩ độ nào? 770 44' B

Trang 7

- Điểm cực Nam nằm ở vĩ độ nào? 010 16' BGiới hạn - Châu Á tiếp giáp

với các đại dương vàchâu lục nào?

- Phía Bắc: Bắc Băng Dương

- Phía Nam: Ấn Độ Dương

- Phía Đông: Thái Bình Dương

- Phía Tây: Châu Âu, châu PhiKích thước - Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam?

- Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất

8.500 km9.200 km

Trang 8

Ngày soạn: 23/8/2018 Ngày

* Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực

giải quyết vấn đề; năng lực ngôn ngữ; năng lực tính toán; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất; năng lực tin học

Trang 9

* Phẩm chất: Yêu đất nước; yêu con người; chăm học; chăm làm; trung thực; trách

nhiệm

II Chuẩn bị:

1 GV :

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

+ Bản đồ các đới khí hậu châu Á

+ Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

+ Phương pháp : Trực quan Thảo luận theo nhúm, dạy học nờu và giải quyết vấn

đề

- Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

2 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

III Tiến trình dạy- học :

A Hoạt động khởi động

PP: Trực quan

KT: Đặt câu hỏi

- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm về vị trí địa lí, kích

thước lãnh thổ châu Á, ý nghĩa của

chúng đối với khí hậu?

- Đặc điểm địa hỡnh và khoỏng sản?

sử dụng ngụn ngữ; năng lực tỡm hiểu

tự nhiờn

Trang 10

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐHNL

- GV đặt vấn đề vào bài: Chiếu video

- Yêu cầu HS quan sát Hình 1.1

? Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực

Bắc tới vùng xích đạo dọc theo kinh

tuyến 800 Đ

? Tại sao khí hậu châu Á lại chia

thành nhiều đới như vậy

? Hãy chỉ ra các kiểu khí hậu trong

mỗi đới và nhận xét

? Dựa vào vị trí trên bản đồ giải thích

vì sao một đới khí hậu lại phân hoá

thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

- Kết luận: Khí hậu châu Á phân hoá

+ Đới khí hậu ôn đới

+ Đới khí hậu cận nhiệt

+ Đới khí hậu nhiệt đới

+ Đới khí hậu xích đạo

- Do đặc điểm vị trí, kích thước

- Nghiên cứu, chỉ ra

Nhận xét: Mỗi đới khí hậu lại phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu

- Lãnh thổ rộng, địa hình cao và phân hoá phức tạp

- Nghe và tự rút ra kiến thức

- Hợp

tỏc, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ

- Sử dụng bản

đồ, lược đồ

- Hợp

Trang 11

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐHNL

PP: Trực quan; thảo luận theo nhúm

- Chuẩn xác kiến thức theo bảng sau

Kết bài: Khí hậu châu Á phân hoá rất

đa dạng, có 2 kiểu khí hậu phổ biến:

khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa.

2 Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa

- HS quan sát, nghiên cứu

sử dụng ngụn ngữ

- Sử dụng bản

đồ, lược đồ

- Nêu đặc điểm cơ bản kiểu khí hậu

gió mùa và lục địa?

- Do lónh thổ trải dài từ vùng cực đến gần xích đạo nên khí hậu châu

Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau

Cỏc kiểu khớ hậu giú mựa: 2 mựa:

- Giải

quyết vấn đề, giao tiếp,

sử dụng ngụn ngữ

Trang 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐHNL

d Do Châu Á nằm giữa 3 đại dương

+ Mùa đông: Lạnh, khô, ít mưa

+ Mựa hạ: Nóng, ẩm, mưa nhiều

- Biên độ nhiệt ngày, đêm và các

mùa trong năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc phỏt triển

* Phõn bố: vùng nội địa và Tõy Nam Á

c Do vị trớ của chõu Á trải dài từ

77044/B-1016/B

D Hoạt động vận dụng

Trang 13

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐHNL

- Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào?

Đặc điểm cử kiểu khí hậu đó?

- Kiểu khớ hậu giú mựa: 2 mựa.

+ Mùa đông: Lạnh, khô, ít mưa

+ Mùa hạ: Nóng, ẩm, mưa nhiều

E Hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn về nhà

+ Dựa vào H3.1 Em hóy cho biết

sự thay đổi các cảnh quan thiên nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 400B và giải thích tại sao có

sự thay đổi như vậy Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực tin học

- Năng lực tự học

Trang 14

Ngày soạn : 28/8/2017 Ngày dạy : 12/ 9/2017

TIẾT 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á

Trang 15

a Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

b Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, hợp tỏc, tự quản lớ, giao tiếp,

năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), sử dụng ngụn ngữ

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

+ Phương pháp : Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gởi mở, dạy học giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, kĩ thuật động nóo

2 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

Trang 16

III Tiến trình dạy- học :

A Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:

- Châu Á có những đới khí hậu nào?

Xác định các đới khí hậu trên bản đồ?

- Giải thích sự phân hoá từ Bắc xuống

Nam, từ Đông sang Tây của khí hậu

Châu Á

- GV đặt vấn đề vào bài:

- GV cho HS xem vi deo về sông

ngòi, cảnh quan châu Á

- Sông ngòi và cảnh quan châu Á rất

phức tạp và đa dạng, đem lại nhiều

thuận lợi, khó khăn phát triển kinh

tế-xã hội

- Có 5 đới khí hậu:

+ Đới khí hậu cực và cận cực

+ Đới khí hậu ôn đới

+ Đới khí hậu cận nhiệt

+ Đới khí hậu nhiệt đới

+ Đới khí hậu xích đạo

- Do lónh thổ trói dài từ vựng cực đến gần xích đạo nên khí hậu châu

Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau

- Năng

lực giao tiếp, năng lực

sử dụng ngụn ngữ

B Hoạt động hình thành kiến thức

? Nhận xét về mạng lưới sông ngòi

châu Á

? Tìm và đọc tên các sông lớn ở

Bắc Á và Đông Á? Bắt nguồn từ khu

vực nào? Đổ vào biển và đại dương

1 ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI :

tự quản

lớ, giao tiếp, sử

Trang 17

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

? Giá trị sông ngòi châu Á?

? Đọc tên các đới cảnh quan châu Á

theo thứ tự từ Bắc -> Nam dọc theo

kinh tuyến 800 Đông? Nhận xét số

lượng cảnh quan?

? Đọc tên các cảnh quan phân bố ở

khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh

quan ở khu vực khí hậu lục địa khô

- HS trình bày

- HS thảo luận điền vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết quả,

- HS quan sát hình 3.1, đọc chú giải, xác định các đới cảnh quan trên lược đồ

HS nêu:

- Nhận xét: Cảnh quan tự nhiên phân hoá đa dạng

- HS đọc:

dụng ngụn ngữ

- Sử dụng bản

đồ, sử dụng lược đồ

- Tự học,

giải quyết vấn đề, hợp tác,

tự quản

lớ, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ

- Sử dụng bản

đồ, sử

Trang 18

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

hạn?

? Cho biết sự thay đổi các cảnh quan

tự nhiên từ Tây sang Đông theo vĩ

tuyến 400 B và giải thích tại sao có sự

thay đổi như vậy? Vậy sự phân hoá

? Thiên nhiên châu Á đem lại những

thuận lợi gì cho sản xuất và đời sống?

- Cho các nhóm thảo luận

? Tuy nhiên thiên nhiên châu Á cũng

gây ra những khó khăn gì?

- HS nêu: Do vị trí ở gần hay xa biển

- HS nghiên cứu SGK

- HS làm việc theo phiếu học tập

- HS báo cáo kết quả, nhận xét

- HS nghe vàtự rút ra kết luận

3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á:

- Tự học,

giải quyết vấn đề, hợp tác,

tự quản

lớ, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ

C Hoạt động luyện tập

1 Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, - Chõu Á cú hệ thống sụng ngũi - Tự học,

Trang 19

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á? khỏ phỏt triển, Cú nhiều sụng lớn

- Phõn bố khụng đều

- Chế độ nước phức tạp:

+ Khu vực Bắc Á: Mạng lưới sông dày đặc, mùa đông đóng băng, mùa xuân- hạ có lũ do băng tan

+ Khu vực Tõy Nam Á và Trung Á: rất ít sông, nguồn cung cấp nướccho sông là nước băng tan

+ Khu vực Đụng Á, Đụng Nam Á, Nam Á: Có mạng lưới sông dày đặc, sông nhiều nước, chế độ nước sông lên xuống theo mùa

- Giỏ trị kinh tế: giao thông , thủy điện, sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

giải quyết vấn đề, giao tiếp,

sử dụng ngụn ngữ

- Tự học,

giải quyết vấn đề, giao tiếp,

sử dụng ngụn ngữ

E Hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn về nhà

Trang 20

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

- Ôn lại kiến thức Địa lí 7: “ Môi

trường nhiệt đới gió mựa ”

- HS có thể tham khảo ý kiến các anh chị lớp lớn hơn hoặc tìm hiểu thêm trên internet để giải quyết vấnđề

- HS về nhà học bài, làm bài tập 1,

2 SGK

- Ôn lại kiến thức Địa lí 7: “ Môi

trường nhiệt đới gió mùa ”: Hướng gió, tính chất, nguyên nhõn hỡnh thành giú mựa mựa đông và gió mùa mùa hạ

- Ôn lại đặc điểm khí hậu châu Á

để tiết sau làm bài thực hành “ Phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á

lực giao tiếp, năng lực

sử dụng CNTT

- Năng lực tự học

Các khu vực Đặc điểm sông ngòi

Mùa xuân tuyết tan -> lũ Đông Á ,

Càng về hạ lưu lượng nước càng giảm

Trang 21

Kiểu rừng Phân bố

Rừng lá kim

Đồng bằng Tây Xi- bia , sơn nguyên Trung Xi-bia,

1 phần Đông Xi-biaRừng cận nhiệt Đông Á

Rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á , Nam

Á

Trang 22

Ngày soạn : 4/9/2017

Ngày dạy : 11/9/2017

a Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

b Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, hợp tỏc, tự quản lớ, giao tiếp,

năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), sử dụng ngụn ngữ

II Chuẩn bị:

Trang 23

1 GV :

- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Hai lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính

về mùa đông và mùa hạ

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

+ Phương pháp : Dạy học hợp tỏc trong nhúm nhỏ, đàm thoại tỡm tũi ( đàm thoại gợi mở), dạy học giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, kĩ thuật động nóo

2 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

III Tiến trình dạy- học :

A Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm sông ngũi Chõu Á, và

đặc điểm các hệ thống sông ngũi

Chõu Á

- Chõu Á cú hệ thống sụng ngũi khỏ phỏt triển, Cú nhiều sụng lớn

- Phân bố không đều

- Chế độ nước phức tạp:

+ Khu vực Bắc Á: Mạng lưới sông dày đặc, mùa đông đóng băng, mùa xuân- hạ có lũ do băng tan

+ Khu vực Tõy Nam Á và Trung Á: rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng tan

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: Có mạng lưới sông dày đặc, sông nhiều nước, chế độ nước sông lên xuống theo mùa

- Năng

lực giao tiếp, năng lực

sử dụng ngụn ngữ

Trang 24

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

- Nêu những thuận lợi và khó khăn

của thiên nhiên châu Á?

- GV đặt vấn đề vào bài:

- GV cho HS xem vi deo về sông

ngòi, cảnh quan châu Á

- GV Giới thiệu bài nội dung thực

hành

- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài

- Nêu phương pháp tiến hành

- Có các trung tâm áp cao và trung

tâm áp thấp Ở khu vực áp cao thì trị

số các đường đẳng áp càng vào trung

lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực

Trang 25

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

tâm càng tăng Ở khu vực áp thấp, trị

số các đường đẳng áp càng vào trung

tâm càng giảm

- Hướng gió được biểu thị bằng các

mũi tên Gió thổi từ vùng áp cao sang

vùng áp thấp

? Xác định và đọc tên các trung tâm

áp thấp và áp cao? (Hình 4.1)

? Tương tự xác định các trung tâm áp

thấp và các trung tâm áp cao hình

4.2?

- Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm

1bài tập, bài tập 1 hoặc bài tập 2

- GV nêu yêu cầu của bài tập, phát

- Học sinh xác định

- Học sinh làm việc theo phiếu

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả

- HS nhận xét

hợp tỏc, năng lực

tự quản

lớ, năng lực giao tiếp, năng lực

sử dụng ngụn ngữ, năng lực

sử dụng bản đồ, năng lực

sử dụng lược đồ

C Hoạt động luyện tập

- Nhắc lại nội dung bảng tổng kết

? Cỏc trung tâm khí áp được biểu hiện

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w