Tiểu luận phát triển bền vững 1 - Thu Hà

20 6 1
Tiểu luận phát triển bền vững 1 - Thu Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC - - TIỂU LUẬN: MÔN: ĐỀ TÀI: “VIỆT NAM ĐÃ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƯA? VÌ SAO? NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” Sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Chính sách cơng – K37 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận .2 CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững .3 1.2 Các nguyên tắc cho phát triển bền vững 1.3 Tầm quan trọng phải phát triển bền vững 1.4 Mục tiêu phát triển bền vững .6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .8 2.1 Việt Nam chưa đạt phát triển bền vững .8 2.2 Nền kinh tế có tăng trưởng chưa thật bền vững .9 2.3 Chưa thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội 10 2.4 Tài nguyên, môi trường vấn đề “nóng” 11 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VIỆT NAM CẦN LÀM ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 13 3.1 Thống nhận thức quán triệt quan điểm Đảng với gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường .13 3.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật, hình thành xã hội thói quen văn hóa “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” 13 3.3 Phát triển mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục, khoa học – công nghệ 14 3.4 Nhà nước cần chủ động xây dựng thực sách hướng vào việc giải vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển 14 3.5 Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, cần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, hấp dẫn để thu hút nguồn lực từ xã hội, dân cư đầu tư trực tiếp nước ngồi, nguồn lực nhà nước mang tính dẫn dắt, định hướng 15 KẾT LUẬN .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong kinh tế thị trường nay, mục tiêu phát triển kinh tế cách nhanh chóng mà qn bảo vệ mơi trường, bảo đảm cơng bằng, ổn định giữ gìn sắc văn hóa Nhận thấy rõ điều đó, quan tâm làm để vừa phát triển kinh tế mà vừa bảo đảm môi trường bền vững, xã hội bền vững Phát triển bền vững không đơn hiểu phát triển trì cách liên tục mà phát triển nỗ lực liên tục nhằm đạt trạng thái bền vững lĩnh vực, trình trì cân học địi hỏi người tính cơng bằng, phồn vinh, chất lượng sống tính bền vững môi trường tự nhiên Phát triển bền vững ngày trở thành trung tâm phát triển lĩnh vực xã hội bước vào kỷ XXI Trong hai thập kỷ qua, bình diện quốc tế, vấn đề phát triển bền vững ngày đặc biệt quan tâm, trở thành yêu cầu tất yếu tồn cầu, có khơng hội nghị thượng đỉnh thảo luận chủ đề đưa nhiều văn kiện, sách quan trọng, nhiều quốc gia bắt đầu vào việc phát triển bền vững Trong phạm vi tiểu luận này, học viên phân tích đánh giá để trả lười câu hỏi: “Việt Nam phát triển bền vững chưa? Vì sao? Những giải pháp để Việt Nam phát triển bền vững.” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận cách khái quát phát triển bền vững; đánh giá phát triển bền vững Việt Nam; đề xuất số giải pháp mà Việt Nam cần làm để phát triển bền vững - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa phân tích số vấn đề lý luận phát triển bền vững + Phân tích, đánh giá phát triển bền vững Việt Nam + Đề xuất số giải pháp mà Việt Nam cần làm để phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng hai nhóm phương pháp sau: + Phương pháp luận: Bài tiểu luận thực sở quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng, hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước phát triển bền vững + Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp, logic, phân tích, thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn số phương pháp chuyên ngành liên ngành khác Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương Chương Nhận thức chung phát triển bền vững Chương Thực trạng phát triển bền vững Việt Nam Chương Một số giải pháp Việt Nam cần làm để phát triển bền vững CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững bao gồm nội dung chính: tăng trưởng kinh tế; bảo đảm công xã hội; bảo vệ môi trường tôn trọng quyền người Khái niệm phát triển bền vững xây dựng nguyên tắc chung tiến loài người - nguyên tắc bảo đảm bình đẳng hệ Phát triển bền vững thể quan điểm nhân văn, đại hẳn so với quan điểm "phát triển giá nào", phát triển giá, khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động phát triển, khơng tính đến ảnh hưởng đến trình phát triển Khái niệm phát triển bền vững xuất rõ rệt lần “Chiến lược bảo tồn giớï Hiệp hội bảo tổn thiên nhiên quốc tế (IUCN) năm 4980, song chủ yếu đề cập đến vấn đề bền vững sinh thái Ngày nay, định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi là định nghĩa “Báo cáo Brunđtland' Uỷ ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) Liên hợp quốc năm 1987: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Ủy ban Brundland có đóng góp đáng ghi nhận vào q trình phát triển bền vững: - Thứ nhất, WCED đề trách nhiệm hệ phải đảm bảo hội lựa chọn phát triển hệ tương lai thông qua việc bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thứ hai, WCED đặt mục tiêu giảm nghèo nước phát triển trục mà nước cần phải vượt qua - Thứ ba, WCED đúc kết lại việc theo đuổi phát triển bền vững bối cảnh kinh tế quốc tế cách nhận cần phải xếp lại mơ hình thương mại quốc tế dòng vốn phải đảm bảo nước phát triển có ảnh hưởng lớn quan hệ kinh tế Như vậy, phát triển bền vững phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu mục tiêu cao đẹp trình phát triển Là trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường 1.2 Các nguyên tắc cho phát triển bền vững Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường với nội dung cụ thể sau: + Phát triển bền vững kinh tế: trình đạt tăng trưởng kinh tế ổn định đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô lạm phát, lãi suất, nợ phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có suất cao thơng qua việc nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản xuất, không làm phương hại đến xã hội môi trường + Phát triển bền vững xã hội: phát triển nhằm đảm bảo công xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo người dân có hội tiếp cận đầy đủ dịch vụ y tế, giáo dục không làm phương hại đến kinh tế môi trường + Phát triển bền vững môi trường: việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, trì tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác mức hệ thống nguồn lực tái sinh Phát triển bền vững mơi trường cần trì đa dạng sinh học, ổn định khí hoạt động sinh thái khác, cần hạn chế vấn đề nhiễm môi trường bao gồm ô nhiễm đô thị khu công nghiệp, cần phải quản lý xử lý tốt chất thải rắn, chất thải nguy hại, có khả ngăn ngừa giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thiên tai Ngồi ra, phát triển bền vững môi trường cần phải hướng doanh nghiệp bước thay đổi mô hình sản xuất, hướng doanh nghiệp đến cơng nghệ sản xuất hơn, thân thiện với môi trường Phát triển bền vững môi trường phải đảm bảo không làm phương hại đến kinh tế xã hội 1.3 Tầm quan trọng phải phát triển bền vững Ngày nay, với phát triển kinh tế giới, nhiều thách thức đặt với loài người như: biến đổi khí hậu, khan nước, bất bình đẳng đói nghèo, Tất giải cấp độ toàn cầu cách thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể: - Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững kinh tế: Sự phát triển bền vững giúp kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh đảm bảo tính an tồn Tức tăng trưởng phát triển kinh tế lành mạnh, đáp ứng nhu cầu sống, nâng cao đời sống người dân lại tránh suy thối đình trệ kinh tế tương lai đặc biệt gánh nặng nợ nần để khơng biến thành di chứng cho hệ mai sau - Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững xã hội: Ngồi tính bền vững kinh tế, phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững xã hội thể công xã hội phát triển người thơng qua thước đo số HDI Theo đó, tính bền vững thể việc đảm bảo sức khỏe, dinh dưỡng, học vấn, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công xã hội tạo hội để thành viên xã hội bình đẳng ngang Từ làm giảm nguy xung đột xã hội hay chiến tranh - Phát triển bền vững nhằm đảm bảo tính bền vững mơi trường: Môi trường vấn đề “nóng” nay, vấn đề quan tâm đặc biệt xã hội Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy giảm, cạn kiệt số lượng lẫn chất lượng Tình trạng rừng bị tàn phá, kể rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ lấy đất canh tác…gây nên hàng loạt thiên tai, gây biến đổi khí hậu Chính vậy, phát triển bền vững nhằm mục đích khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, không ngừng bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường sống theo hướng tích cực Đảm bảo cho người sống môi trường xanh - - đẹp, đảm bảo mối quan hệ hài hòa thật người, xã hội tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu sống hệ tại, không cản trở hệ tương lai có hội thỏa mãn nhu cầu họ tài nguyên môi trường 1.4 Mục tiêu phát triển bền vững Các mục tiêu Phát triển bền vững, gọi Mục tiêu Toàn cầu, lời kêu gọi Liên Hợp Quốc tới tất nước giới để giải thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt đảm bảo tất người có hội sống tốt Phát triển bền vững chia thành 17 mục tiêu liên quan đến vấn đề phổ biến Có thể tóm tắt sau: - Xóa đói giảm nghèo, bảo đảm sống khỏe mạnh - Phổ cập tiếp cận dịch vụ nước, cải thiện điều kiện vệ sinh lượng bền vững - Hỗ trợ tạo hội phát triển thông qua kết hợp đồng thời giáo dục công việc tốt - Thúc đẩy linh hoạt đổi sở hạ tầng, tạo cộng đồng thành phố sản xuất tiêu thụ bền vững - Giảm bất bình đẳng giới, đặc biệt liên quan đến bất bình đẳng giới - Gìn giữ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ đại dương hệ sinh thái đất - Thúc đẩy hợp tác tác nhân xã hội khác để tạo môi trường hịa bình phát triển bền vững Những mục tiêu chung địi hỏi tham gia tích cực cá nhân, doanh nghiệp, quyền quốc gia giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Việt Nam chưa đạt phát triển bền vững Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam, phát triển bền vững sớm trở thành mục tiêu chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Tại Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người; thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục,… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người; bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện mơi trường tự nhiên; hồn chỉnh pháp luật, tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Trên thực tế, từ cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX, với việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam tích cực tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, tìm tòi vận dụng nhiều biện pháp quan trọng để phát triển lĩnh vực kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, cam kết thực đầy đủ Chương trình Nghị 21 Sau 20 đổi thực phát triển bền vững, tính đến nay, Việt Nam chưa đánh giá nước phát triển bền vững mà bước hoàn thiện để công nhận phát triển bền vững Điều thể khía cạnh sau: Về phương diện tăng trưởng kinh tế, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định nhiều năm liên tục Điều này, khơng giúp đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội mà quan trọng hơn, cịn góp phần tạo lực cho bước phát triển Đặc biệt kinh tế nhiều quốc gia giới bị chao đảo suy giảm mạnh, kinh tế Việt Nam “trụ vững” Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam có thay đổi tích cực Các thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng từ độc tôn khu vực kinh tế nhà nước, đến có đầy đủ thành phần kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ tạo động lực cho để phát triển Các thành phần kinh tế phát huy tiềm năng, mạnh để phát triển Khu vực kinh tế nhà nước ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP); khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày đóng vai trị quan trọng tăng trưởng, chiếm khoảng 20% GDP, chiếm tỷ lệ lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm vừa qua Điểm bật Việt Nam thành tựu phát triển kinh tế gắn chặt với thành tựu phát triển người, tăng trưởng kinh tế hướng vào giải vấn đề xã hội người Trong tiến trình đổi mới, người đặt vào vị trí trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói, thành tựu bước đầu thực phát triển bền vững Việt Nam quan trọng, khẳng định đường lối Đảng sách Nhà nước đắn; đồng thời sở vững để củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng tiến trình đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa việc thực chiến lược bền vững nước ta thời gian qua không đặt vấn đề mới, phức tạp Thực tế cho thấy, phải đối diện vấn đề sau: 2.2 Nền kinh tế có tăng trưởng chưa thật bền vững Mặc dù kinh tế nước ta có phát triển nhiều năm liên tục, song chất lượng tăng trưởng vấn đề đáng quan tâm Đánh giá yếu lĩnh vực kinh tế, Đại hội XII Đảng rõ rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả năng, thu nhập bình quân đầu người thấp Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng, công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Khả cạnh tảnh kinh tế cịn kém, chi phí kinh doanh cao, chất lượng vào hiệu thấp Hàm lượng tri thức, tiến khoa học – công nghệ sản phẩm thấp so với nước giới khu vực Những vấn đề cộm, “nút thắt” cản trở tăng trưởng kinh tế nước ta thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao Chính yếu hạn chế sức cạnh tranh kinh tế dẫn đến tăng trưởng thiếu bền vững Tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia thường liền với chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành kinh tế Trong năm qua, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát huy lợi so sánh ngành vùng lãnh thổ Gắn khai thác, phân phối, sử dụng nguồn lực trình sản xuất với thị trường Xu hướng chung công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng nhanh kinh tế bước đại hóa Trong điều kiện điểm xuất phát thấp kinh tế - xã hội, kỹ thuật, vốn đầu tư phát triển ỏi sở kinh tế tự túc, tự cấp chính, đạt chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành công lớn, giúp Việt Nam nhanh chóng khỏi tình trạng nước phát triển Tuy vậy, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Tỷ trọng nông - lâm thủy sản chiếm tới 22,02% Về cấu kinh tế nước nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ phát triển, đặc biệt ngành dịch vụ suốt 10 năm qua khơng thay đổi Nếu phân tích sâu chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế thấy rằng, chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng mặt hàng, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng chất xám cao diễn chậm 2.3 Chưa thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Điều thể chỗ, thu nhập bình quân đầu người chưa cao, mức sống chất lượng sống phận đáng kể nhân dân thấp; nhiều vấn đề xã hội khác giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, thiếu việc làm, đói nghèo,… chưa giải cách hiệu Hàng năm, có hàng chục vụ đình cơng cơng nhân nhằm phản đối đối xử bất công giới chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hoặc 10 việc thu hồi đất nông nghiệp để chuyển cho dự án, doanh nghiệp không túy vấn đề kinh tế, thế, cịn vấn đề xã hội phức tạp Ngoài việc giá đền bù thấp chênh lệch vùng, người nơng dân cịn phải đối mặt với loạt khó khăn dự báo trước: họ làm để sống khơng cịn ruộng đất, không chuyển đổi nghề nghiệp? Thiếu việc làm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo tái đói nghèo Đồng thời, nguồn gốc dẫn đến tệ nạn xã hội khác Vì vậy, phê duyệt dự án, Nhà nước cần xem xét kỹ có biện pháp giải khả thi triệt để vấn đề xã hội nảy sinh gây khó khăn cho phát triển bền vững địa phương nói riêng nước nói chung Tình trạng “ơ nhiễm mơi trường xã hội” với tệ nạn xã hội với biểu ngày phức tạp len lỏi đến vùng nơng thơn vốn bình n trước đây; tình trạng tội phạm, suy giảm đạo đức nhân cách, giới trẻ thực mối lo ngại toàn xã hội Mặc dù nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo, song vấn đề đói nghèo tiếp tục, tốc độ giảm nghèo vùng khơng đồng có xu hướng chậm lại, tỷ lệ hộ nghèo số khu vực miền núi cao, phận dân cư đứng trước nguy tái nghèo 2.4 Tài nguyên, môi trường vấn đề “nóng” Biểu nhóm vấn đề tập trung số khía cạnh sau: Một là, cạn kiệt tài nguyên Các dạng tài nguyên thiên nhiên nước ta tiếp tục bị suy giảm, cạn kiệt số lượng lẫn chất lượng Tình trạng rừng bị tàn phá, kể rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ lấy đất canh tác chưa ngăn chặn triệt để; rừng trồng vừa cần nhiều kinh phí, vừa phải có thười gian, giá trị kinh tế chưa đa dạng sinh học lại sánh rừng tự nhiên Quỹ đất nông nghiệp nagyf suy giảm tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Tình trạng quy hoạch treo, bỏ hoang làm lãng phí tài nguyên đất đai, nông dân thiếu đất canh tác Đó chưa nói đến hệ trước mắt lâu dài 11 ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu Theo nhà khoa học, Việt Nam nước chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu Nước biển dâng tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế, trước hết nơng nghiệp Hiện nay, nước ta có tới 75% dân số sống lao động vùng đất nơng nghiệp Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm mơi trường lên tới mức báo động Theo báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường, Việt Nam có 110 khu cơng nghiệp hoạt động, đó, gần 1/3 có hệ thống phù hợp để xử lý nước thải chất thải độc hại khác Nhìn chung, tình trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất đai chất thải loại từ hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt người tới mức báo động Đây nguyên nhân dẫn đến xuất ngày nhiều quy mô dịch, bệnh đe dọa trực tiếp tới sức khỏe nói riêng chất lượng sống nói chung người năm gần Việc di dời đơn vị sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu vực dân cư cần thiết, nhiên, giải pháp tình thế, khơng triệt để Vấn đề chỗ, khơng đổi tích cực trang bị cơng nghệ đại, chủ động áp dụng biện pháp xử lý chất thải, thực nghiêm cam kết bảo vệ mơi trường đơn vị sản xuất, dù đặt đâu gây ô nhiễm 12 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VIỆT NAM CẦN LÀM ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển bền vững, xét đến cùng, phát triển hướng đến tăng trưởng giá trị người Để thực phát triển bền vững giai đoạn nay, Việt Nam cần: 3.1 Thống nhận thức quán triệt quan điểm Đảng với gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường Trong điều kiện kinh tế thị trường tác động nhiều yếu tố, có khơng ngành, địa phương đơn vị sản xuất kinh doanh tiếp tục theo đuổi tăng trưởng kinh tế, gia tăng lợi nhuận giá, kể ngấm ngầm vi phạm lợi dụng kẽ hở pháp luật Nhà nước, đặc biệt luật bảo vệ môi trường Hiện tượng công ty bột Veedan thời gain trước số doanh nghiệp không nghiêm túc thực yêu cầu xử lý rác thải nhằm bảo vệ môi trường – điều kiện bắt buộc cam kết phải thực từ cấp phép hoạt động Ngay số địa phương xem nhẹ yêu cầu nhằm mục đích thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất địa bàn Do vậy, cần tiếp tục nhận thức sâu quán triệt quan điểm Đảng phát triển bền vững, kiên loại bỏ tư tưởng phát triển kinh tế giá Bởi lẽ, phát triển kinh tế mà xem nhẹ lãng quên mục tiêu phát triển xã hội bảo vệ mơi trường giá phải trả khơng thể lường hết, chí, hệ phản phát triển Phát triển bền vững không đường lối chung, mà quan trọng hơn, cần phải xã hội hóa, trở thành nhận thức hành động thực tiễn cụ thể chủ thể, toàn xã hội 3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hình thành xã hội thói quen văn hóa “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Pháp luật, mặt tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho chủ thể kinh tế tự sản xuất, phát triển kinh tế theo luật định; mặt khác, “công cụ” để xử lý vi phạm, bảo đảm trì hoạt động xã hội phải có kỷ 13 cương Theo đó, hệ thống pháp luật phải đủ mạnh, thực thi cách nghiêm minh, khách quan công với tất đối tượng 3.3 Phát triển mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục, khoa học – công nghệ Nền kinh tế - xã hội phát triển chậm, thiếu vững khơng có thiếu tiền đề mang tính tảng Trong điều kiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến chìa khóa giải toán phát triển kinh tế - xã hội Trong quan hệ so sánh nguồn lực, nguồn lực người, đặc biệt lao động có chất lượng chiếm ưu hàng đầu Cung với trình độ khoa học – công nghệ - yếu tố để phát triển kinh tế giải vấn đề mơi trường Vì vậy, cần nhanh chóng phát triển cách vững giáo dục – đào tạo tiềm lực khoa học – công nghệ đất nước Đó biện pháp để phát triển bền vững 3.4 Nhà nước cần chủ động xây dựng thực sách hướng vào việc giải vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển Việc giải tốt vấn đề xã hội tạo nên ổn định đời sống xã hội – yếu tố đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tất nhiên, cần có trách nhiệm giải vấn đề xã hội khơng trách nhiệm Nhà nước, mà trách nhiệm người, toàn xã hội Phát triển bền vững ba phương diện: phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững mặt môi trường xu chung quốc gia, vùng lãnh thổ giới, đồng thời đặc điểm bật giới nay, phản ánh nỗ lực chung cộng đồng quốc tế mục tiêu bảo đảm nâng cao chất lượng sống hệ tương lai Đó chiến lược phát triển ưu tiên mà Đảng Nhà nước ta hướng tới 14 3.5 Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, cần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, hấp dẫn để thu hút nguồn lực từ xã hội, dân cư đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn lực nhà nước mang tính dẫn dắt, định hướng Trong đó, mặt cần đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước Cần đẩy mạnh thối vốn đầu tư ngồi ngành, thối phần vốn nhà nước doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ Các doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh bình đẳng, áp dụng thực tiễn quản trị tốt quốc tế Đồng thời, cần phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế Thể chế hoá đầy đủ bảo đảm thực nghiêm minh quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản sở hữu trí tuệ Xố bỏ rào cản, biện pháp hành can thiệp trực tiếp vào thị trường sản xuất kinh doanh tạo bất bình đẳng tiếp cận nguồn lực xã hội, trọng tâm vốn, đất đai, khoáng sản, hội kinh doanh, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh kinh tế tư nhân Cần thúc đẩy, hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hố cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Tự hóa thị trường nhân tố sản xuất, đất đai, lao động công nghệ Về vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư nước (FDI), cần chuẩn bị tốt điều kiện để thu hút, nâng cao hiệu FDI, phục vụ tái cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng Có sách ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp nước dự án đầu tư có cơng nghệ cao, công ty đa quốc gia lớn, gắn với yêu cầu chuyển giao lan toả rộng rãi công nghệ tiên tiến quản trị đại, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị với doanh nghiệp tư nhân nước, phát triển ngành chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp 15 công nghệ cao Việt Nam cần nâng cao lực doanh nghiệp nước, thúc đẩy liên kết với doanh nghiệp FDI KẾT LUẬN Phát triển bền vững xu hướng tất yếu trình phát triển hội nhập kinh tế Mặc dù Việt Nam chưa thực tốt nhiệm vụ phát triển bền vững Đảng Nhà nước ta đac có động thái tích cực vấn đề bước đầu nhận thức hiểu rõ tầm quan trọng phát triển bền vững Những hành động tích cực Việt Nam nỗ lực lên giai đoạn phát triển bền vững, giới ghi nhận đánh giá cao Chúng ta hi vọng năm tới, với sách cụ thể Chính phủ, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao bên cạnh bảo đảm phát triển bền vững Bài tiểu luận trên, học viên trình bày cách khái quát lý luận phát triển bền vững, phân tích, đánh giá mặt mặt hạn chế phát triển bền vững Việt Nam, từ đó, đề xuất số giải pháp Việt Nam cần làm để phát triển bền vững Do thời gian nghiên cứu kiến thức thân hạn chế, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy, góp ý để học viên hồn thiện hơn./ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 2007 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nông thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, N2-2007, Tr.3 – 15 Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số tháng 1-2014 17 ... số giải pháp Việt Nam cần làm để phát triển bền vững CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. 1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không... VỮNG 1. 1 Khái niệm phát triển bền vững .3 1. 2 Các nguyên tắc cho phát triển bền vững 1. 3 Tầm quan trọng phải phát triển bền vững 1. 4 Mục tiêu phát triển bền vững .6 CHƯƠNG... đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường 1. 2 Các nguyên tắc cho phát triển bền vững Phát triển bền vững q trình phát triển

Ngày đăng: 04/12/2021, 10:05

Mục lục

  • 3.5. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, cần tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, hấp dẫn để thu hút nguồn lực từ xã hội, dân cư và đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn lực nhà nước mang tính dẫn dắt, định hướng

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan