Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
526,79 KB
Nội dung
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 Văn hóa, giáo dục du lịch với phát triển kinh tế _ VHTTDL Educational and Scientific Institute of Culture, Sports and Tourism TED-2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education TOURISM with Economic Development with keynote speakers Professor Bada Mohamed & Michael W Burnbaum, JD NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG -i- TED-2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education, and Tourism with Economic Development _ VHTTDL Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa Thể thao Du lịch Hội thảo khoa học quốc tế TED-2021 VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ DU LỊCH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ đồng tổ chức Khoa Du lịch, Trường Đại học Đà Lạt Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa Thể thao Du lịch Khoa Du lịch - Khách sạn, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM Đà Lạt, ngày 06-08 tháng năm 2021 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN ISBN: 978-604-80-5756-5 - ii - TED-2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education, and Tourism with Economic Development KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN International conference papers were revised by the review committee ISBN: 978-604-80-5756-5 - iii - TED-2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education, and Tourism with Economic Development LỜI NÓI ĐẦU Tiếp nối thành công hội thảo quốc tế lần năm 2019, để góp phần phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng, sở đảm bảo mục tiêu giáo dục bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên văn hóa, Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp Khoa Du lịch Trường Đại học Đà Lạt Khoa Du lịch - Khách sạn Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, đồng tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề: “Văn hóa, giáo dục du lịch với phát triển kinh tế” Ban tổ chức hội thảo chân thành cảm ơn tác giả nước quốc tế, quan tâm viết bài, đóng góp tiếng nói phản biện, xây dựng khoa học nước nhà, mục tiêu phát triển văn hóa, giáo dục, du lịch kinh tế bền vững Ban tổ chức đặc biệt ghi nhận cộng tác bền bỉ diễn giả quốc tế, thành viên ban biên tập phản biện, Nhà xuất Thông tin Truyền thông đồng hành qua kỳ hội thảo Sách kỷ yếu kết cụ thể đóng góp hợp tác Nội dung sách phân chia thành 06 phần, tương ứng với phiên song song hội thảo, bên cạnh tóm tắt phiên tồn thể, cụ thể sau: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ GS Bada Mohamed: Disasters and its impacts on Tourism: The case of COVID-19 TS Michael Burnbaum: Nha Trang tourism through a foreignêr’s impressions Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Phần II: Giáo dục với phát triển kinh tế du lịch Phần III: Kinh tế du lịch tác động đại dịch COVID-19 Phần IV: Phát triển du lịch Đà Lạt kinh nghiệm từ địa phương khác Phần V: Du lịch Việt Nam hội nhập phát triển bền vững Phần VI: Việt Nam thời kỳ đại hóa chuyển đổi số Mọi góp ý cho hội thảo sách kỷ yếu vui lòng tiếp nhận thông qua kênh liên lạc sau đây: Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa Thể thao Du lịch Địa chỉ: 109 Lý Thường Kiệt, Phường 9, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Điện thoại: 08.6690.1080, Email: banbientaphoithao@gmail.com Đà Lạt, ngày 06 tháng năm 2021 - iv - TED-2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education, and Tourism with Economic Development NỘI DUNG KỶ YẾU Disasters and its impacts on Tourism: The case of COVID-19 GS Bada Mohamed Nha Trang tourism through a foreigner’s impressions TS Michael Burnbaum Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Danh mục viết Phần II: Giáo dục với phát triển kinh tế du lịch Danh mục viết 253 Phần III: Kinh tế du lịch tác động đại dịch COVID-19 Danh mục viết 444 Phần IV: Phát triển du lịch Đà Lạt kinh nghiệm từ địa phương khác Danh mục viết 628 Phần V: Du lịch Việt Nam hội nhập phát triển bền vững Danh mục viết 875 Phần VI: Việt Nam thời kỳ đại hóa chuyển đổi số Danh mục viết 1122 -v- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 Văn hóa, giáo dục du lịch với phát triển kinh tế DISASTERS AND ITS IMPACTS ON TOURISM: THE CASE OF COVID-19 Bada Mohamed, Prof., Universiti Sains Malaysia ABSTRACT There are two main types of disaster, including natural and man – made disaters such as kidnapping & hijackings, war & riots, bombings, earthquakes and tsunami, haze, the spread of viruses such as Sars, Zika, COVID-19 etc Regardless of the type of disaster, there are always impacts on tourism Among those disasters, COVID-19 is unprecedented Tourism is one of the first and the most affected sector by COVID-19 Tourism is about traveling to places Once the movement is stopped then the whole tourism ecosystem collapses COVID-19 Pandemic hits tourism badly in many countries We analyze that situation through the number of tourists, levels of activities and development of a destination in several countries like Thailand, Indonesia, Malaysia, and China Today, our efforts focus on preparing for and responding to the impacts of this event to restoring confidence among travelers To recover the tourism, it is necessary to look back at the problems that existed in pre – COVID-19 pandemic We are often over-confident with tourism and underestimate or ignore risks We very often over focus on international tourists and take domestic travelers for granted We lack strategic foresights It’s timê for us to rêflêct, corrêct thê past mistakês in prê - pandemic and pre-disaster and continuê with thê adaptation achiêvêd during thê ‘zêro hour’ and to insêrt in thê futurê tourism plans and products Among the strategies are promoting domestic travels and the use of digital platforms such as social media, blogs, websites, as well as e-marketing to regain the confidence of the public to travel again It is time for us to be more effective and efficient in our approach to sustainable tourism development KEYWORDS: Disaster, Tourism, COVID-19 -1- TED-2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education, and Tourism with Economic Development NHA TRANG TOURISM THROUGH A FOREIGNER’S IMPRESSIONS Michael Burnbaum, JD., American Bar Association ABSTRACT Having arrived in Nha Trang in January 2015 directly from New York, I have been able to develop impressions of its tourist industry, from cultural roots and infrastructure to its overall direction of development As with any other global destination, I have observed strengths and weaknesses in the style and practice of the interface between tourists from other lands and cultures I’vê obsêrvêd a grêat changê in thê usê of crêdit cards in Viêtnam, particularly by tourists Initially, the international credit card [Visa, MasterCard, American Express] was rarely accepted outside of international hotels As time progressed, many restaurants began accepting Visa and MasterCard, but insisted upon adding a transaction fee to the bill While the amount may be a small one, most travelers are outraged by such a charge and feel cheated by the merchant who does this Fortunately, this seems to have been recognized more recently Nonetheless, many merchants in Nha Trang and in smaller cities still demand cash only like gasoline stations, automobile dealers, and others One more issue which is uniformly disliked is the double standard in pricing Foreign tourists resent learning that the price being charged for goods or services is higher than that chargêd thê Viêtnamêsê and It’s usually NOT disclosêd to forêignêrs who arê at a language disadvantage in addition However, there are many small gestures in Vietnam that are recognized and greatly appreciated by tourists Westerners notice the smile of tourism workers and appreciate them In general, the service industry appears well trained to make visitors feel comfortable in a new culture, perhaps more so than in the west Besides, the quality of service in hotels and airlines is comparable to or superior to western standards I can only hope that this continues as the tourism industry of Vietnam matures Government regulation must focus on maintaining standards KEYWORDS: Nha Trang, Tourism, Foreigner -2- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam _ Văn hóa, giáo dục Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế TED-2021 DU LICH với phát triển kinh tế Đà Lạt, ngày 06-08 tháng năm 2021 Phần I Văn hóa văn hóa du lịch Việt Nam KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN ISBN: 978-604-80-5756-5 -4- Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 DANH MỤC BÀI VIẾT PHẦN Intercultural convergence in Trinh Cong Son’s songs: Poetry of the East, Music of the West, and Love that Connects Võ Đình Văn Local knowledge - cultural resources and the potential for tourism development in Thanh Hoa highlands Mai Văn Tùng 13 Preserving traditional cultural values in ethnic minority families in contemporary Vietnam Nguyễn Việt Tiến 20 Preserving the values of relics of Chinese in Binh Duong province in the development of spiritual tourism Quách Đức Tài, Đặng Hoàn Lan 25 Combine traditional agricultural tools and household articles of Vietnamese people Hoàng Thị Thêm 34 Surveying different approaches to political culture Khuất Trọng Nam, Vũ Hữu Chung 39 Vietnamese culture as a soft power tool for socio-economic development Nguyễn Thị Hoài Thanh 42 Public service culture in administrative agencies in Danang Hồng Thế Vinh 47 Citizen-centered ideology in Vietnam political culture Cao Thành Tuân 52 Văn hóa sơng nước miền Tây Nam phát triển kinh tế du lịch bền vững Dương Đức Hưng 57 Nghệ thuật điêu khắc hoành tráng kiến tạo điểm nhấn du lịch Phạm Hoàng Vân 61 Đơ thị hóa việc bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề phát triển du lịch Nguyễn Hoàng Phương 66 Phát triển hoạt động du lịch gắn liền với bảo tồn văn hóa địa người dân tộc Mơng thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai Phạm Tất Thành 73 Di sản hoá phát triển du lịch di sản Việt Nam đương đại Trần Thị Lan 77 Văn hóa mối quan hệ với phát triển lực cạnh tranh du lịch Việt Nam Trần Anh Dũng 83 Xây dựng mơ hình hướng bền vững cho việc phát triển du lịch văn hóa địa Lê Thanh Tùng, Cao Thị Thu 90 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa phát triển du lịch Việt Nam thời hội nhập Lê Thế Hiển 94 Khai thác giá trị văn hoá ẩm thực Nam Bộ phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long Nguyễn Trần Mai Trâm 102 Văn hoá người Chăm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồi Phương 106 Định vị văn hóa ẩm thực xu hướng phát triển hoạt động du lịch Hoàng Thị Mỹ 113 Bảo tồn phát huy giá trị văn hố tín ngưỡng phát triển du lịch văn hố khu vực đồng sông Hồng Lê Khánh Thu 118 -5- Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển kinh tế du lịch tỉnh Đồng Tháp Võ Nguyên Thông 124 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phát triển du lịch thành phố Cần Thơ Đinh Thị Chinh 130 Một số vấn đề việc khai thác di sản văn hóa vào phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang Cao Thị Tuyết Loan 134 Bảo tồn văn hóa dân tộc Tà Ôi trình phát triển du lịch kinh tế Trần Nguyễn Khánh Phong 141 Phát triển loại hình du lịch văn học Bình Định Lê Nhật Ký 148 Văn hóa người Hoa Triều Châu Vĩnh Châu – Sóc Trăng Vũ Nhật Tân 153 Khai thác tài nguyên văn hóa lễ hội phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Trương Trí Thơng, Tơ Diễm Phụng 158 Nghiên cứu văn hóa trang phục Hàn Quốc: Lược khảo số lý thuyết tiếp cận Nguyễn Võ Phương Thanh 166 Tổng thuật kết nghiên cứu văn hóa ứng xử văn hóa ứng xử người Raglai Nguyễn Trần Bảo Trinh 170 Phát huy giá trị nghệ thuật lô tô Nam Bộ Trần Thị Phương Thu, Trần Thị Phương Thùy, Võ Văn Sơn 177 Những dấu ấn hội họa cung đình Huế kiến trúc triều Nguyễn qua số tác phẩm bích họa trang trí triều đại vua Khải Định (1916-1925) Nguyễn Thị Minh Huế 183 Giá trị văn hóa nghi lễ liên quan đến tuổi già phong tục tang ma người Mnông huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk Lê Thị Quỳnh Hảo, Tạ Hoàng Giang 192 Mộc phủ Tuy Lý Vương Huế với du lịch văn hoá Võ Thị Ngọc Thuý 199 Phát huy văn hóa ẩm thực bánh dân gian Nam Bộ Trần Thị Phương Thùy, Trần Thị Phương Thu, Võ Văn Sơn 207 Bảo tồn phát triển chợ Cái Bè Tiền Giang giai đoạn hội nhập Võ Văn Sơn 214 Khơng gian văn hóa nhà cổ làng Lộc Yên định hướng phát triển du lịch huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Lê Văn Tấn, Võ Thành Nhân, Nguyễn Thị Hưởng 222 Di sản văn hóa Nghệ thuật Bài chịi Trung Bộ định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Định Nguyễn Đức Tồn, Đặng Thị Thanh Hoa 228 Một số vấn đề đặt phát triển du lịch cộng đồng người Lô Lô Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Lê Thị Thanh Nguyên 234 Phát triển du lịch bền vững gắn liền với văn hóa địa tạo việc làm cho người dân địa phương thành phố Cần Thơ Nguyễn Thị Hương 240 Tiềm định hướng phát triển du lịch điểm di tích lịch sử văn hóa thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang Trương Trí Thơng 246 -6- Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 Xây dựng mô hình hướng bền vững cho việc phát triển du lịch văn hóa địa Lê Thanh Tùng, Cao Thị Thu Tóm tắt Tại nơi có khả phát triển du lịch văn hóa cần nhận biết hài hịa giữa: sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên; tôn trọng bảo tồn tính xác thực giá trị văn hóa xã hội; đảm bảo lợi ích kinh tế địa phương Đây vấn đề chưa có hồi giải đáp trình khai thác du lịch văn hóa địa Bài viết tập trung nghiên cứu xây dựng mơ hình tương lai khai thác nguồn tài ngun du lịch có trách nhiệm bền vững Đó khơng mục đích phát triển du lịch mà cịn phải chấp nhận định hành động thực sống hàng ngày có tác động lớn đến nguồn tài nguyên Từ khóa: Du lịch văn hóa, du lịch có trách nhiệm, xây dựng mơ hình du lịch Đặt vấn đề Vấn đề phát triển văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta số nhà nghiên cứu văn hoá du lịch đề cập Đã có hội thảo, cơng trình chun ngành đề cập đến vai trị văn hố phát triển kinh tế - xã hội nói chung, văn hố phát triển du lịch nói riêng phạm vi nước Cùng với thành tựu công đổi mới, hội nhập quốc tế, du lịch Việt Nam năm gần có bước tiến mạnh mẽ Năm 2018 số lượng khách quốc tế đến nước ta đạt số 15.497.791 lượt người, 40 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu đạt 620 nghìn tỷ đồng Thực tế đặt nhiều vấn đề mẻ cho phát triển văn hoá mối quan hệ văn hoá du lịch Giữa văn hố du lịch từ lâu có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Văn hố, sắc văn hoá dân tộc nguồn lực cho hoạt động du lịch Và du lịch hình thức hoạt động giao lưu văn hoá ngày đẩy mạnh [2.tr12] Du lịch cầu nối phận dân cư thuộc văn hoá khác giới, đồng thời tạo lập mối quan hệ sống khứ tương lai dân tộc Giữa văn hoá du lịch ln có mối liên hệ khăng khít, mật thiết Đó khai thác phát huy di sản giá trị văn hoá, phận thiết yếu nguồn tài nguyên du lịch, việc phát triển du lịch hướng vào mục tiêu văn hoá, nâng cao tố chất văn hoá kinh doanh du lịch Di sản văn hoá, giá trị văn hoá nguồn lực cho phát triển du lịch Chúng ta nhận thức ngày sâu sắc vị trí đặc biệt quan trọng văn hoá Việt Nam phát triển toàn diện đất nước kinh tế, trị, xã hội có du lịch, ngành kinh tế trở thành mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta kỷ XXI Nhiều người khẳng định khơng có truyền thống, vẻ đẹp độc đáo, giá trị cơng trình văn hố du lịch Việt Nam không phát triển mạnh được, hấp dẫn riêng nó[1.tr57] Với nhận định trên, khẳng định phần lớn tài nguyên du lịch giá trị, thành tựu, cơng trình văn hố dân tộc gắn bó với mơi trường tự nhiên xã hội Bên cạnh đó, tài ngun du lịch cịn gắn trực tiếp với tiến trình lịch sử đất nước, với truyền thống văn hoá dân tộc qua thời kỳ lịch sử khác Như vậy, du lịch, đặc biệt du lịch bền vững, văn hoá trở thành tài nguyên tạo nên hấp dẫn có chiều sâu du lịch Và du lịch ngành kinh tế có sức thu hút mạnh mẽ có hàm chứa nội dung văn hoá sâu sắc phong phú Để du lịch phát triển bền vững phải tuân thủ yêu cầu khách quan nghiêm ngặt phải đảm bảo bền vững văn hoá Việc khai thác giá trị văn hoá nhằm phục vụ nhu cầu du lịch song không làm tổn hại đến giá trị văn hoá, phải bảo tồn di sản văn hoá cho hệ mai sau Đó di sản văn hoá độc đáo vùng, miền đất nước nơi lưu giữ bao chiến công, hào hùng dân tộc Việt Nam, nơi ẩn chứa với giá trị nhân sâu sắc, độc đáo dân tộc Việt Nam suốt trường kỳ dựng nước giữ nước, tất hợp thành anh hùng ca bất hủ dân tộc[1.tr5] Văn hoá mục tiêu phát triển du lịch Văn hố du lịch có mối quan hệ biện chứng với Phát huy sắc, truyền thống văn hoá kinh doanh du lịch, tạo động lực cho kinh doanh du lịch phát triển Bất kỳ ngành kinh tế hướng tới lợi nhuận, để đạt tới lợi nhuận có nhiều phương thức khác có - 90 - Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 việc phát huy nhân tố người Các nhà quản lý doanh nghiệp phải lấy làm động lực để thúc đẩy sản xuất Đồng thời với việc nhận thức rõ vai trò nhân tố truyền thống văn hoá kinh doanh du lịch phong tục, tập quán, nếp sống…được sử dụng phương thức kinh doanh[3.tr24] Yếu tố truyền thống văn hoá kinh doanh du lịch có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh du lịch Muốn có hiệu kinh doanh điều quan trọng không thoả mãn nhu cầu khách sở vật chất mà điều quan trọng chiếm tình cảm khách qua việc phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc Du lịch vừa ngành dịch vụ, vừa ngành sản xuất, vừa tiêu thụ sản phẩm Trong du lịch phần lớn dịch vụ người thực Du lịch thúc đẩy giao lưu văn hố phát triển Du lịch văn hố có mối quan hệ chặt chẽ với Mối quan hệ hình thành củng cố dựa trình hình thành phát triển cách ngày đa dạng loại hình du lịch tốc độ phát triển nhanh chóng du lịch nước, khu vực giới Trong mối quan hệ với văn hoá, du lịch yếu tố quan trọng đẩy mạnh giao lưu văn hoá vùng miền nước quốc gia dân tộc giới Sự phát triển du lịch tác động trực tiếp gián tiếp đến việc chấn hưng bảo tồn di sản văn hoá Du lịch tạo nên điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương dân tộc phát triển Nói cách khác, du lịch có tác động quan trọng vào đời sống văn hố xã hội Du lịch cịn có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, trị, xã hội sinh thái ý nghĩa xã hội quan trọng du lịch thông qua du lịch người thay đổi mơi trường, có ấn tượng cảm xúc mới, có điều kiện tiếp xúc với thành tựu văn hoá phong phú lâu đời dân tộc, đồng thời mở mang kiến thức đáp ứng lòng ham hiểu biết từ tăng thêm lịng u nước, tinh thần đồn kết quốc tế, hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp lịng u lao động, tình bạn góp phần hình thành phương hướng đắn mơ ước sáng tạo, kế hoạnh tương lai người Du lịch cầu nối hồ bình dân tộc Du lịch giấy “thông hành hồ bình” thơng qua người hiểu biết thêm dân tộc giới, cảm thông xích lại gần hơn, thấy hay đẹp mà người khát vọng vươn tới ngày mai tốt đẹp hơn, qua dân tộc có chắt lọc, bổ sung, nâng cao văn hố [3.tr25] Du lịch khơng dựa vào di sản để phát triển, mà mang sứ mệnh cao tơn vinh giá trị di sản đồng thời bảo tồn phát huy giá trị di sản kết tinh gìn giữ Bảo tồn giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch việc làm cần thiết cấp bách Việc nghiên cứu, khai thác giá trị di sản văn hóa, để tạo thành sản phẩm du lịch cần thiết nhằm làm tăng thêm giá trị cho di sản, đa dạng hóa loại hình du lịch mang lại lợi ích cho cộng đồng người dân khu vực Tuy nhiên, việc cân mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc khơng phải tốn dễ có lời giải đáp Ngành du lịch cần có tham mưu từ chuyên gia văn hóa, đặc biệt lĩnh vực di sản để tìm chế đặc thù khai thác di sản văn hóa phục vụ cho du lịch Khi tiến hành khai thác giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch, thiết phải tuân theo nguyên tắc bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời cần phải tính đến giá trị nhiều mặt hàm lượng văn hóa dân tộc di sản để có thái độ cách ứng xử phù hợp Các điểm du lịch di sản văn hóa thành cơng cần trực tiếp kết nối với giá trị, nhu cầu sở thích thị trường mục tiêu Sản phẩm di sản văn hóa cần phải tạo lợi ích cho cộng đồng địa phương bên liên quan khác để đảm bảo hỗ trợ tính bền vững Phát triển sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm đảm bảo khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có cách bền vững, xác định liên kết với hội thị trường khả thi, đảm bảo hài lịng lợi ích cho cộng đồng địa phương Bên cạnh lợi ích việc phát triển sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm văn hóa Song hành chắn mang lại lợi ích kinh tế sử dụng nguồn lực di sản cộng đồng địa phương Điều làm giảm tác động tiêu cực kinh tế, mơi trường xã hội Do khâu quan trọng lớn việc thu hút tham gia bên liên quan bao gồm người dân địa vào trình định chọn hay khơng chọn sản phẩm văn hóa đem khai thác Phải nhận định cách khách quan phát triển theo hướng có trách nhiệm thúc đẩy trải nghiệm có ý nghĩa thú vị cho du khách - 91 - Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 Hiện thực hóa sản phẩm du lịch - di sản văn hóa có trách nhiệm nhiều cách khác Nhưng sản phẩm du lịch “di sản văn hóa có trách nhiệm” loại hàng hóa dịch vụ tạo nên trải nghiệm du lịch thiết kế đặc biệt: bền vững môi trường, xã hội, văn hóa kinh tế; có tính giáo dục; để thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương [1.tr45] Các mơ hình xây dựng tương lai bền vững cho sản phẩm du lịch văn hóa có trách nhiệm Đảm bảo sản phẩm di sản văn hóa khả thi thương mại kết nối với thị trường Phát triển sản phẩm du lịch nghĩa du khách tới Việc theo sát trình phát triển sản phẩm tốt giúp đảm bảo cho việc kinh doanh, sản phẩm hay dịch vụ cạnh tranh cách hiệu sinh lợi nhuận Đảm bảo sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm đứng vững cách đáp ứng nhu cầu thị trường Việc phân tích thị trường giúp hiểu rõ đặc điểm thị trường du lịch Thông qua bước xem xét đặc tính sản phẩm du lịch nhân văn có khách lựa chọn hay khơng để chuẩn bị đầy đủ tiện nghi cho phù hợp, sản phẩm du lịch tiềm hình thành từ Bước cần tính đến yếu tố phân khúc thị trường tiêu biểu đặc tính thị trường du lịch Việt Nam Cách kết nối sản phẩm du lịch thị trường, kết nối đặc tính, động mong đợi phân khúc thị trường với sản phẩm du lịch phù hợp Để đảm bảo tính bền vững, sản phẩm nên kết nối với hội mục tiêu phát triển điểm đến Đảm bảo tính bền vững sản phẩm di sản văn hóa lựa chọn Những sản phẩm du lịch bền vững phải đáp ứng nhu cầu mong muốn người tiêu dùng, doanh nghiệp bên liên quan khác Đồng thời đòi hỏi phải có nguồn nhân lực sẵn sàng với nguồn cung đầy đủ Mỗi bên liên quan đến sản phẩm cần đặt cho yếu tố bền vững Qua q trình khai thác cần có đánh giá thành sản phẩm dựa tiêu chí bền vững Việc đánh giá kết sản phẩm đạt theo cấp độ, dựa tiêu chí khác cho thấy mức độ bền vững khả tồn sản phẩm thị trường Dựa kết đánh giá tính bền vững, phản hồi phát triển trở nên rõ ràng Những phản hồi phát triển thay đổi tùy theo mục tiêu chiến lược Đảm bảo phát triển sản phẩm di sản văn hóa có chiến lược hành động xác định Xác định tầm nhìn, mục đích mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm Xác định dành ưu tiên ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm ln thể tính thực tiễn Các hành động chiến lược đem lại kết bước đầu để tảng cho hoạt động kế hoạch hành động Thiết kế hoạt động can thiệp vào việc phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm Bước phải xem lại mục đích phát triển, kết phân tích mối liên hệ sản phẩm – thị trường hoạt động đánh giá sản phẩm Các phương pháp sử dụng thiết kế hoạt động can thiệp bao gồm: Làm việc với sản phẩm phát sinh chi tiêu cao; Làm việc với sản phẩm mang lại nguồn thu lớn cho người nghèo; Tạo điều kiện, hỗ trợ khuyến khích phát triển tham gia người nghèo Xây dựng kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch di sản Nhấn mạnh tham gia bên liên quan dựa nguyên tắc du lịch bền vững: Khả thi kinh tế có tính cạnh tranh; Cơng mặt xã hội nhạy cảm văn hóa; Có trách nhiệm với mơi trường Trong mơ hình du lịch cách tạo hoạt động khai thác di sản thời kỳ đổi mới, vấn đề mấu chốt phải biến tiềm văn hoá thành sản phẩm du lịch phong phú hấp dẫn để tạo khả thu hút nguồn khách du lịch Phát triển du lịch cần có phối hợp nhiều ngành, ngành văn hố có vị trí quan trọng Văn hố du lịch có mối quan hệ chặt chẽ tương hỗ, thúc đẩy phát triển Có thể nói ngành du lịch phát triển tạo điều kiện cho du khách tiếp cận với giá trị văn hoá vùng đất Nhưng du lịch khai thác mà không trọng đến việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hố giá trị văn hố dễ dàng xuống cấp biến dạng… Do ngành du lịch phải quan tâm đầu tư nhân lực, tài lực, vật lực cho công tác bảo tồn, tôn tạo di sản văn hố, góp phần ngành văn hố bảo tồn, tôn tạo, phát huy tốt di sản văn hoá phục vụ cho hoạt động du lịch Kết luận Trong trình hội nhập kinh tế giới, nhận thức sâu sắc tồn cầu hố hội để văn hoá Việt Nam học hỏi phát huy giá trị Song đối mặt với - 92 - Phần I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021 thách thức to lớn q trình tồn cầu hố giá trị truyền thống dân tộc Logíc tồn văn hoá dân tộc diễn hai trình: trình đẩy nhanh hợp tác trao đổi trình gia tăng sắc dân tộc Hai trình thống biện chứng q trình tồn cầu hố Chúng ta thiết phải mở cửa, phải hội nhập để đón nhận giá trị nhân loại, lẽ sống dân tộc mở cửa để hội nhập phát triển, mở cửa phải giữ vững độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giữ cấu giá trị nội sinh văn hoá dân tộc Bằng cách tiếp cận mơ hình bạn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho công ty có sách ứng xử đạo đức, nhân viên trả lương công bằng, cung cấp điều kiện làm việc tốt, hịa nhập với văn hóa, khơng gây hại cho môi trường Người tiêu dùng cảm thấy thoải mái thấy họ góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, hỗ trợ người dân địa phương kinh tế xã hội Tuân theo nguyên tắc du lịch có trách nhiệm nâng cao danh tiếng bạn giúp bạn bật so với đối thủ cạnh tranh Các biện pháp thực hành bảo vệ mơi trường tạo lợi ích cho người dân kinh tế địa phương, bạn nhận ủng hộ nhiều từ doanh nghiệp địa phương, cộng đồng quyền, từ tạo điều kiện tốt để bạn tiếp tục cơng việc kinh doanh Là nhà điều hành có trách nhiệm tạo ý tích cực phương tiện truyền thơng điều giúp thúc đẩy doanh số bán hàng tạo thêm nhiều hội kinh doanh Đây mơ hình xây dựng tương lai việc sử dụng hiệu nguồn lượng nhân văn địa giúp bạn tiết kiệm chi phí làm du lịch Trong thực điều kiện làm việc tốt dẫn đến lực lượng lao động vui vẻ tăng suất Bảo tồn khu vực tự nhiên điểm du lịch dẫn đến việc gia tăng tỉ lệ trở lại du khách bảo vệ mối quan hệ doanh nghiệp lâu dài Với chương trình hoạt động có trách nhiệm tạo niềm tự hào kinh doanh giúp bạn thu hút giữ nhân viên làm giảm tỉ lệ luân chuyển nhân viên chi phí đào tạo cho nguồn nhân lực Văn hố du lịch hai lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với Văn hoá điều kiện, mơi trường cho du lịch phát triển Vì Đảng Nhà nước ta xác định Luật Du lịch: “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc”, “lấy văn hố dân tộc làm sở cho hoạt động du lịch" Để phục vụ cách thiết thực cho việc thực chương trình du lịch nước, trước hết cần phải tiến hành nghiên cứu tồn diện giá trị văn hố vật thể phi vật thể tiêu biểu, độc đáo mang nét đặc trưng chung riêng vùng văn hố để từ xây dựng sản phẩm du lịch văn hoá hấp dẫn phục vụ khách du lịch nước./ Tài liệu tham khảo [1] Kỷ yếu hội thảo Quốc tế lần thứ nhất: Phát triển du lịch bền vững miền Trung Việt Nam ASEAN, NXB Khoa học Xã hội năm 2018 [2] Nguyễn Ngọc Thiện (2016), “ Đẩy mạnh gắn kết công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Cộng Sản, số 886, tr 27-31 [3] Vũ Quốc Trí (2015), “Xây dựng khung sách du lịch có trách nhiệm”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, tr 24-25 Thông tin tác giả Họ tên: TS Lê Thanh Tùng Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Hải Phịng Email: tungle2077@gmail.com Điện thoại: 0904253027 Thông tin tác giả Họ tên: ThS Cao Thị Thu Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng Email: thuct@hpu.edu.vn Điện thoại: 0912499667 - 93 - ... Khoa học Quốc tế TED-2021 Xây dựng mơ hình hướng bền vững cho việc phát triển du lịch văn hóa địa Lê Thanh Tùng, Cao Thị Thu Tóm tắt Tại nơi có khả phát triển du lịch văn hóa cần nhận biết hài hịa... 83 Xây dựng mơ hình hướng bền vững cho việc phát triển du lịch văn hóa địa Lê Thanh Tùng, Cao Thị Thu 90 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa phát triển du lịch Việt Nam thời hội... I: Văn hóa Văn hóa Du lịch Việt Nam Phần II: Giáo dục với phát triển kinh tế du lịch Phần III: Kinh tế du lịch tác động đại dịch COVID-19 Phần IV: Phát triển du lịch Đà Lạt kinh nghiệm từ địa