1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề tích một vecto với một số

43 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Tailieumontoan.com  Điện thoại (Zalo) 039.373.2038 CHUYÊN ĐỀ TÍCH MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ Tài liệu sưu tầm, ngày 21 tháng năm 2021 Website: tailieumontoan.com BÀI 3: TÍCH MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ I – LÝ THUYẾT Định nghĩa Tính chất Điều kiện để hai vectơ phương Điều kiện ba điểm thẳng hàng Biểu thị vectơ theo hai vectơ không phương Chú ý   Cho vectơ a số k ∈ R ka vectơ xác định sau:   + ka hướng với a k ≥ 0,   + ka ngược hướng với a k <   + ka = k a     k ( a + b ) = ka + kb ;    (k + l )a =ka + la ;   k ( la ) = (kl )a     ka = ⇔ k = a =       a vaøb ( a ≠ 0) cù ng phương ⇔ ∃k ∈ R : b =ka   A, B, C thẳng hàng ⇔ ∃k ≠ 0: AB = kAC    Cho hai vectơ không phương a, b x tuỳ ý Khi ∃! m, n    ∈ R: = x ma + nb • Hệ thức trung điểm đoạn thẳng:   M trung điểm AB ⇔  MA MB +    =  2OM (O tuỳ ý) ⇔ OA + OB = • Hệ thức trọng tâm tam giác:     G trọng tâm ∆ABC ⇔ GA + GB + GC =     3OG (O tuỳ ý) ⇔ OA + OB + OC = Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com BÀI 3: TÍCH MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ II – DẠNG TOÁN  Dạng 1: Xác định vectơ k a Phương pháp: Để chứng minh đẳng thức vectơ phân tích vectơ theo hai vectơ không phương, ta thường sử dụng: – Qui tắc ba điểm để phân tích vectơ – Các hệ thức thường dùng như: hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm tam giác – Tính chất hình       Ví dụ 1: Cho a = AB điểm O Xác định hai điểm M N cho: OM = 3a; ON = −4a (Sai hình) Hướng dẫn giải:     a Vẽ d qua O // với giá a (nếu O ∈ giá a d giá a )    N O M − Trên d lấy điểm M cho OM=3| a |, OM a hướng   OM = 3a      − Trên d lấy điểm N cho ON= 4| a |, ON a ngược hướng nên ON = −4a Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB M điểm nằm đoạn AB cho AM= AB Tìm k đẳng thức  sau:      = a )AM k= AB; b ) MA k MB; = c ) MA k AB Hướng dẫn giải: A M B      | AM | AM 1 a) AM= k AB ⇒| k=|  = , AM ↑↑ AB ⇒ k= = AB | AB | 5 c) k= −   Ví dụ 3: a) Chứng minh:vectơ đối 5a ( −5 ) a b) k= −     b) Tìm vectơ đối véctơ 2a + 3b , a − 2b Hướng dẫn giải:     a) −5a =− ( 1) 5a =( ( −1) ) a =− ( 5) a (   ) ( ) (   )       b) − 2a + 3b = ( −1) 2a + 3b = ( −1) 2a + ( −1) 3b = ( −2 ) a + ( −3 ) b = −2a − 3b Dạng 2: Biểu diễn (phân tích, biểu thị) thành hai vectơ khơng phương Ví dụ 4: Cho ∆ABC có trọng tâm G Chocác điểm E, F trung điểm các cạnh BC, CA,   D, AB I giao điểm AD EF Đặt = u AE; = v AF Hãy phân tích vectơ AI , AG,DE,DC theo  hai vectơ u,v Hướng dẫn giải:     1 1 Ta có AI = AD = ( AE + AF ) = u + v ) 2 2 Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 A TÀI LIỆU TOÁN HỌC C Website: tailieumontoan.com     = = AG AD u+ v 3    3  DE =FA =− AF =0.u + ( −1 )v       DC = FE = AE − AF =− u v  Ví dụ 5: Cho tam giác ABC Điểm M nằm cạnh BC cho MB= 2MC Hãy phân tích vectơ AM     theo hai vectơ u AB, v AC = = Hướng dẫn giải:      Ta có AM =AB + BM =AB + BC    mà BC = AC − AB     1 2 ⇒ AM =AB + ( AC − AB ) = u + v 3 Dạng 3: Chứng minh điểm thẳng hàng     + A, B, C thẳng hàng ⇔ AB phương AC ⇔∃ 0≠k ∈  : AB = k AC   + Nếu AB = kCD hai đường thẳng AB CD phân biệt AB//CD Ví dụ 6: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Gọi I trung điểm AM K trung điểm AC AK = AC Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng Hướng dẫn giải: Ta có      2BI =BA + BM =BA + BC    4BI = 2BA + BC ( ) Ta lại có      BK =BA + AK =BA + AC      =BA + ( BC − BA ) = BA + BC 3    3BK (2) = 2BA + BC     Từ (1)&(2)⇒ 3BK = 4BI ⇒ BK = BI ⇒ B, I, K thẳng hàng Ví dụ 7: Cho tam giác ABC Hai điểm M, N xác định hệ thức:        BC + MA = , AB − NA − 3AC = Chứng minh MN//AC Hướng dẫn giải:       BC + MA + AB − NA − 3AC =       hay AC + MN − 3AC =⇔ MN = AC     MN / / AC Theo giả thiết BC = AM Mà A,B,C không thẳng hàng nên bốn điểm A,B,C,M hình bình hành ⇒ M không thuộc AC⇒ MN//AC Dạng 4: Chứng minh đẳng thức vetơ có chứa tích vectơ với số Ví dụ 8: Gọi M, N trung điểm hai đoạn thẳng AB CD Chứng minh:    2MN = AC + BD Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com M Hướng dẫn giải:         VP = AC + BD = AM + MN + NC + BM + MN + ND      = 2MN + AM + BM + ND + NC  = 2MN  B A   D N C  3AC Ví dụ 9: Cho hình bình hành ABCD Chứng minh: AB + AC + AD = Hướng dẫn giải:    Áp dụng qi tắc hình bình hành ta có AB + AD = AC     ⇒ VT= AC + AC = 3AC = VP (đpcm) Ví dụ 10: Chứng minh G G’ trọng tâm tam giác ABC A’B’C’     3GG' = AA' + BB' + CC' Hướng dẫn giải:    VP = AA' + BB' + CC'          = AG + GG' + G' A' + BG + GG' + G' B' + CG + GG' + G' C'        = 3GG' + AG + BG + CG + G' A' + G' B' + G' C'        = 3GG' − ( GA + GB + GC ) + G' A' + G' B' + G' C'  = 3GG' Dạng 5: Xác định vị trí điểm nhờ đẳng thức véctơ   + AB = ⇔ A ≡ B    + Cho điểm A a Có M cho : AM = a     + AB= AC ⇔ B ≡ C; AD= BD ⇔ A ≡ B   Ví dụ 11: Cho tam giác ABC có D trung điểm BC Xác định vị trí G biết AG = 2GD Hướng dẫn giải:   A AG = 2GD ⇒ A,G, D thẳng hàng AG=2GD G nằm A D G Vậy G trọng tâm tam giác ABC    B C I Ví dụ 12: Cho hai điểm A B Tìm điểm I cho: IA + 2IB = Hướng dẫn giải:        A IA + 2IB = ⇔ IA = −2IB ⇒ IA = −2IB   hay IA=2IB, IA ↑↓ IB Vậy I điểm thuộc AB cho IB= AB      Ví dụ 13: Cho tứ giác ABCD Xác định vị trí điểm G cho: GA + GB + GC + GD = Hướng dẫn giải:    Ta có GA + GB = 2GI , I trung điểm AB    B Tương tự GC + GD = 2GK , K trung điểm CD       GA + GB + GC + GD = 2GI + 2GK I    hay GI + GK = B I C K A ⇒ G trung điểm IK Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 D TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com BÀI 3: TÍCH MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ II - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Đẳng thức véctơ khơng dùng tính chất trung điểm, trọng tâm Nhận biết Câu Chọn phát biểu sai?   A Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng = AB k BC , k ≠   B Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng = AC k BC , k ≠   C Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng = AB k AC , k ≠   D Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng AB = k AC Hướng dẫn giải Chọn D Câu Câu Câu ( Câu   Ta có ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng ∃ k ∈  ,k ≠ cho AB = k AC   Cho hai vectơ a b không phương Hai vectơ sau phương?      1 1  B − a − b 2a + b A −3a + b − a + 6b 2       1 1  C a − b − a + b D a + b a − 2b 2 Hướng dẫn giải Chọn C 1     Ta có a − b =−  − a + b  nênchọn Đáp ánC     Cho hai vectơ a b không phương Hai vectơ sau phương?     1   3    3 B = A = u 2a + 3b và= v a − 3b u a + 3b = v 2a − b 5        3  2  1 C.= D = v 2a − 9b − a + b u 2a − b v = u a + 3b = Hướng dẫn giải Chọn D  1 1 1   1 Ta có v = − a+ b= −  2a − b  = − u 6    Hai vectơ u v phương       Cho a, b không phương, x = −2 a + b Vectơ hướng với x là:         A a − b B − a + b C a + b D − a + b Hướng dẫn giải Chọn B      Ta có − a + b = −2 a + b = x Chọn B 2   Cho hai vectơ a b không phương Hai vectơ sau phương? ) Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com  1   A − a + b a − 2b  1 1 1 D a + b a + b 2     D −3a + b − a + 100b B 1  1  a − b a + b 2 Hướng dẫn giải Chọn A  1   Ta có − a + b =− a − 2b nên chọn A 2 Thông hiểu        Câu Cho vectơ b ≠ 0, a = −2b , c = a + b Khẳng định sau sai?     A Hai vectơ b c B Hai vectơ b c ngược hướng     C Hai vectơ b c phương D Hai vectơ b c đối ( Hướng dẫn giải Chọn A  Câu )        Ta có a =−2b ⇒ c =a + b =−2b + b =−b   Vậy hai vectơ b c đối       Biết hai vectơ a b không phương hai vectơ 2a − 3b a + ( x − 1) b phương Khi giá trị x là: A B − 2 C − Hướng dẫn giải D Chọn C     x −1 ⇒ x =− Ta có 2a − 3b a + ( x − 1) b phương nên có tỉ lệ: = −3 2 Dạng 2: Dùng tính chất trung điểm, trọng tâm – ba điểm thẳng hàng Nhận biết Câu  Cho tam giác ABC với trung tuyến AM trọng tâm G Khi GA =     A 2GM B GM C − AM D AM 3 Hướng dẫn giải Chọn C A G B M C Ta có GA =    2  AM Mặt khác GA AM ngược hướng GA = − AM 3 Câu Cho tam giác ABC có trọng tâm G trung tuyến AM Khẳng định sau sai: Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com       A GA + 2GM =     B MA + MB + MC= 3MG, ∀M   C GA + GB + GC =  D AM = −2MG Hướng dẫn giải Chọn D A G B C M     Ta có AM = 3MG Mặt khác AM MG ngược hướng ⇒ AM = −3MG Câu 10 Cho ba điểm A, B, C phân biệt Điều kiện cần đủ để ba điểm thẳng hàng       A ∀M : MA + MB + MC =   B ∀M : MA + MC = MB    = AB + BC C AC  D ∃k ∈ R : AB =k AC Hướng dẫn giải Chọn D Ta có tính chất: Điều kiện cần đủ để ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng   ∃k ∈ R : AB =k AC Câu 11 Điều kiện điều kiện cần đủ để điểm O trung điểm đoạn AB  A OA = OB  B OA = OB Chọn D      C AO = BO Hướng dẫn giải D OA + OB =  Điểm O trung điểm đoạn AB OA = OB; OA ngược hướng    Vậy OA + OB = Câu 12 Cho tam giác ABC Gọi I trung điểm BC Khẳng định sau   A BI = IC   B 3BI = 2IC     D 2BI = IC C BI = 2IC Hướng dẫn giải  Chọn A I trung điểm BC nên BI = CI BI    hướng với IC hai vectơ BI , IC hay   BI = IC Câu 13 Cho điểm O trung điểm đoạn AB Khẳng định sau đúng?     A OA = BO B OA = OB     C AO = BO D AB = 2OA Hướng dẫn giải Chọn A Câu 14 Đẳng thức sau mô tả hình vẽ bên:          A AI + AB = B 3BI + BA = C IA + 3IB = 0 I B    D BI + 3BA = A Hướng dẫn giải Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com Chọn D    2  BI ; BI BA ngược hướng nên BA = − BI 3       BA = − BI ⇔ BI + 3BA =    Vậy BI + 3BA = Ta có BA = Câu 15 Phát biểu sai?       A Nếu AB = AC AB = AC B AB = CD A, B, C , D thẳng hàng        C Nếu AB + AC = A, B, C thẳng hàng D AB − CD = DC − BA Hướng dẫn giải Chọn B    AB / /CD Nên Đáp án B SAI AB = CD   AB ≡ CD Câu 16 Cho tam giác ABC , có trọng tâm G Gọi A1 , B1 , C1 trung điểm BC , CA, AB Chọn khẳng định sai?     A GA1 + GB1 + GC1 =     C AA1 + BB1 + CC1 =     B AG + BG + CG =   D GC = 2GC1 A B1 C1 G B A1 C Hướng dẫn giải Chọn D     Ta có GC = −2GC1 nên GC = 2GC1 sai Chọn D Câu 17 Nếu G trọng tâm tam giác ABC đẳng thức sau đúng?      3( AB + AC )  AB + AC A AG = B AG =      2( AB + AC )  AB + AC C AG = D AG = Hướng dẫn giải Chọn B Gọi M trung điểm BC        AB + AC Ta có AG= AM= AB + AC ⇒ AG= 3 ( Câu 18 ) Xét phát biểu sau: Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com   (1) Điều kiện cần đủ để C trung điểm đoạn AB BA = −2 AC   (2) Điều kiện cần đủ để C trung điểm đoạn AB CB = CA   (3) Điều kiện cần đủ để M trung điểm đoạn PQ PQ = PM Trong câu trên, thì: A Câu (1) câu (3) C Chỉ có câu (3) sai B Câu (1) sai D Khơng có câu sai Hướng dẫn giải Chọn A Ta có   (1) Điều kiện cần đủ để C trung điểm đoạn AB BA = −2 AC   (3) Điều kiện cần đủ để M trung điểm đoạn PQ PQ = PM   Phát biểu sai: (2) Điều kiện cần đủ để C trung điểm đoạn AB CB = CA Do câu (1) câu (3) Thông hiểu Câu 19 Gọi CM trung tuyến tam giác ABC D trung điểm CM Đẳng thức sau đúng?                 A DA + DB + 2DC = B DA + DC + 2DB = C DA + DB + 2CD = D DC + DB + 2DA = Hướng dẫn giải A M D C B Chọn A Ta có      (   )   DA + DB + 2DC = 2DM + 2DC = DM + DC = 2.0 = Câu 20     Cho ∆ABC Tìm điểm M thỏa MA + MB + MC = A M trung điểm cạnh IC , với I trung điểm cạnh AB B M trùng với đỉnh C ∆ABC C M trọng tâm tam giác ABC D M đỉnh hình bình hành MCAB Hướng dẫn giải Chọn A Gọi I trung điểm cạnh AB Ta có:        MA + MB + MC = ⇔ MI + MC =       ⇔ MI + MC = ⇔ MI + MC = ( ) Vậy M trung điểm cạnh IC Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 28 A m = 1 ,n= 2 B m = – 1 1 ,n= C m = , n = – 2 2 Hướng dẫn giải D m = – 1 ,n=– 2 Chọn A Câu 89 Cho tam giác ABC có trọng tâm G Gọi I điểm đối xứng B qua G Các số m, n thích hợp    để= AI m AC + n AB là: 2 2 B m = C m = ; n = − D m = A.= − ;n = ;n m = − ;n = − 3 3 3 3 Hướng dẫn giải Chọn C Câu 90 Cho tam giác ABC Gọi H điểm đối xứng trọng tâm G qua B Số m thỏa mãn hệ thức    HA + HC = mHB là: A m = B m = C m = D m = Hướng dẫn giải Chọn D Câu 91 Cho tam giác OAB Gọi M, N trung điểm hai cạnh OA OB Các số m, n thích hợp    để có đẳng thức = MN mOA + nOB là: 1 1 1 A m = , n = B m = 0, n = C m = , n = – D m = – , n = 2 2 2 Hướng dẫn giải Chọn D Câu 92 Cho tam giác OAB Gọi N trung điểm OB Các số m, n thỏa mãn đẳng thức    = AN mOA + nOB Khẳng định sau đúng? 1 1 −4 n = A m = B m = C m = D −1 n = − n = = m 1= n 2 Hướng dẫn giải Chọn A m = −1          AN = AO + AB = −OA + OB − OA = −OA + OB ⇒  2 n = ( Câu 93 ) ( )   Cho hình bình hành ABCD Gọi I điểm xác định BI = k BC (k ≠ 1) Hệ thức    AI , AB, AC là:       = = A AI (k-1) AB − k AC B AI (1-k) AB + k AC       (1 + k) AB − k AC (1 + k) AB + k AC C AI = D AI = Hướng dẫn giải Chọn B Câu 94      Cho tam giác ABC , điểm I thoả mãn: 5MA = MB Nếu= IA mIM + nIB cặp số ( m; n) bằng: Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 29  3 B  ;   5 3 2 A  ;  5 5 3 2 D  ; −  5 5  2 C  − ;   5 Hướng dẫn giải Chọn A Ta có             5MA= MB ⇔ MI + IA = MI + IB ⇔ IA= 3IM + IB ⇔ IA= IM + IB 5 ( Câu 95 ) ( ) Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC cho CM = MB I trung điểm AB Đẳng thức sau đúng?       A = B = IM AB + AC IM AB − AC 6       C = D = IM AB + AC IM AB + AC 3 Hướng dẫn giải Chọn A A I B C M Ta có           IM = IB + BM = AB + BC = AB + AC − AB = AB − AC 3 ( Câu 96 ) Cho tam giác ABC có N thuộc cạnh BC cho BN = NC I trung điểm AB Đẳng thức sau đúng?       A NI = B.= NI AB − AC − AB − AC 6        C.= D NI = − AB + AC NI AB − AC 3 Hướng dẫn giải A I B N C Chọn B Liên hệ tài liệu word tốn SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com 30           Ta có NI =− − AB − AC − AB = AB − AC − AB − BC = BI BN = 3 ( Câu 97 ) Cho tam giác ABC có I , D trung điểm AB, CI Đẳng thức sau đúng?       B BD = A = BD AB − AC − AB + AC 2         3  C BD = D BD = − AB + AC − AB − AC 4 Hướng dẫn giải Chọn B A I D C B         BD = BI + ID = − AB + IC = − AB + IA + AC 2 2          1 1 1    = − AB + IA + AC = − AB − AB + AC = − AB + AC 2 2 4 Vận dụng thấp ( Câu 98  Cho tam giác ABC với phân giác AD Biết AB = , BC = , CA = Khi AD bằng:         B C D A AB + AC AB − AC AB − AC AB + AC 12 12 12 12 12 12 12 12 Hướng dẫn giải Chọn C Vì AD phân giác tam giác ABC nên:   BD AB = = ⇒ BD = DC DC AC 7     ⇔ AD − AB= AC − AD    ⇔ AD= AB + AC 12 12 ( Câu 99 ) ) Cho AD BE hai phân giác tam giác ABC Biết AB = , BC = CA =  Khi DE bằng:         A CA − CB B CA − CB C CA − CB D CA − CB 5 5 Hướng dẫn giải Chọn A Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 31 AD phân giác tam giác ABC nên   CD = ⇒ CD = CB CB 10   CE Tương tự: = ⇒ CE = CA CA      Vậy DE = CE − CD = CA − CB CD AC CD = = ⇒ = DB AB CD + DB + ⇒ Câu 100 Cho tam giác ABC biết AB = 8, AC = 9, BC = 11 M trung điểm BC, N điểm đoạn AC cho AN = x (0 < x < 9) Hệ thức sau đúng?   x      x    AC + AB MN = A MN =− B    −  CA + BA 2 2 9 9 2   x      x    C MN =+ D MN =−   AC − AB   AC − AB 2 9 2 9 2 Hướng dẫn giải Chọn D Câu 101 Cho tam giác ABC có I , D trung điểm AB, CI , điểm N thuộc cạnh BC cho BN = NC Đẳng thức sau đúng?         A AN = DN B AN = ND C AN = 3DN D AD = DN Hướng dẫn giải Chọn D Gọi K trung điểm BN  DN / / IK   A  Xét ∆CKI ta có  ⇒ DN = IK (1)  DN = IK Xét ∆ABN ta có  AN / / IK    IK (2) ⇒ AN =   AN = IK     Từ (1) (2) suy AN = 2= IK 2.2 DN = DN I D B K N C Dạng 5: Tính độ dài véctơ – tổ hợp vectơ Nhận biết Câu 102 Cho tam giác ABC Mệnh đề sau đúng?       A = B AB = AC = BC AB AC = BC    C AB + AC + BC = 3a     D AB + AC + BC = 3a Hướng dẫn giải Chọn A Câu 103 Gọi M , N trung điểm cạnh AB, AC tam giác ABC Hỏi đẳng thức đúng?         A MA = MB B AB = AC C MN = BC D BC = MN Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 32 Hướng dẫn giải Chọn D Phân tích:     A MA = MB sai chúng ngược hướng B AB = AC sai chúng khơng phương     C MN = BC sai MN = BC   D BC = MN Câu 104 Cho tam giác ABC vuông cân A có AB = AC = Vậy BC bằng: A B 16 Chọn A BC = BC = C 32 Hướng dẫn giải D AB + AC = 16 + 16 = Câu 105 Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh Giá trị AC + BD bao nhiêu? C 12 A B Hướng dẫn giải      Chọn A AC + BD = AO + 2OD = AD = AD = D Câu 106 Cho tam giác ABC cạnh a AB − AC có độ dài bằng: A a B Chọn A C 2a Hướng dẫn giải D a AB − AC = CB = a Câu 107 Cho tam giác ABC vng cân A có AB = AC = Vậy BC bằng: A B 16 Chọn A BC = BC = C 32 Hướng dẫn giải D AB + AC = 16 + 16 = Câu 108 Biết AB = a, BC = 2a (a độ dài cho trước) AC bằng: A Khơng tính B 3a Chọn A khơng có sở để tính C a Hướng dẫn giải D a Câu 109 Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = AC = Tìm độ dài vectơ AB + BC A B C D Hướng dẫn giải Chọn A Liên hệ tài liệu word tốn SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com 33    AB + BC = AC = Câu 110 Cho hình vng ABCD cạnh a Tìm độ dài vecơ AB + DC A 2a B a C Hướng dẫn giải Chọn A    AB + DC = AB = 2a D a Câu 111 Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = AC = Tìm độ dài vectơ AB − AC A B 41    CB Chọn A AB − AC = BC = AC − AB = C Hướng dẫn giải D ±3 52 − = Câu 112 Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = AC = Tìm độ dài vectơ AB + AD A B 49 D C Hướng dẫn giải Chọn A    Áp dụng quy tắc hình bình hành AB + AD = AC    AB + AD = AC = Câu 113 Cho tam giác ABC cạnh a Hãy chọn kết   AC A AB + AC = a B AB + BC = C   AB + AC = a D AB − AC = CB Chọn A Hướng dẫn giải   Câu 114 Gọi G trọng tâm tam giác vng ABC với cạnh huyền BC = 12 Tìm độ dài vectơ GB + GC A B C D 12 Hướng dẫn giải Chọn A  Câu 115 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = Tính độ dài vectơ CA     CA = CA = CA = 25 CA = B C D A Hướng dẫn giải Chọn A  CA =CA = AB + BC =5 HS tính  Câu 116 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = , BC = Tính độ dài vectơ AC Liên hệ tài liệu word tốn SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com 34 A B 25 C Hướng dẫn giải Chọn A Ta có: AC =  AC = AC = AB2 + BC2 = 32 + 42 = B B 2a Hướng dẫn giải Chọn A Ta có AC = AB + BC =    AD + AB = AC = AC = a Chọn A C D A C a D A a +a = 2 B 2a Hướng dẫn giải B a 2a = a 2   Câu 118 Cho hình vng ABCD cạnh a Khi AB − DA A a   Câu 117 Cho hình vng ABCD cạnh a Tính AD + AB A a D D C C 2a D A a B AC = AB2 + BC2 = a + a = 2a = a      AB − DA = AB + AD = AC = AC = a Câu 119 Cho hình bình hành ABCD tâm O Đẳng thức sau sai?       A | AC |=| BD | B | BC |=| DA | C | AB |=| CD | D C   D | AO |= | CA | Hướng dẫngiải Chọn A   | AC |≠| BD | Câu 120 Cho tam giác ABC với đường cao AH Đẳng thức sau đúng?       HC B AC = HC C AH = A HB = HC Hướng dẫn giải Chọn B   D AB = AC Câu 121 Cho tam giác ABC cạnh a , trọng tâm G Phát biểu đúng?      A AB = AC B GA = GB = GC       C AB + AC = D AB + AC= AB − AC 2a Hướng dẫn giải Chọn D Câu 122 Cho tam giác ABC cạnh a Gọi G trọng tâm tam giác ABC Đẳng thức sau sai?   a        A AB − AC = B AB + AC = C GA + GB + GC = a a D GB + GC = Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 35 Hướng dẫn giải Chọn D Thông hiểu    Câu 123 Cho tam giác ABC , tập hợp điểm M cho MA + MB + MC = là: A đường thẳng qua trọng tâm tam giác ABC B đường trịn có tâm trọng tâm tam giác ABC bán kính C đường trịn có tâm trọng tâm tam giác ABC bán kính D đường trịn có tâm trọng tâm tam giác ABC bán kính 18 Hướng dẫn giải Chọn C     Gọi G trọng tâm tam giác ABC , ta có MA + MB + MC = 3MG     Thay vào ta được: MA + MB + MC =⇔ 3MG =⇔ MG = , hay tập hợp điểm M đường trịn có tâm trọng tâm tam giác ABC bán kính Câu 124 Gọi G trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12 Tổng hai vectơ GB + GC có độ dài bao nhiêu? B A Chọn A C Hướng dẫn giải GB + GC = −GA ⇒ GB + GC = GA = D 2 GM = = (M trung điểm BC) 3 Câu 125 Cho hình vng ABCD cạnh a Tìm độ dài vecơ AB + AC A a B a Chọn A Hướng dẫn giải C a D a   Câu 126 Cho tam giác ABC có cạnh a Tìm độ dài vectơ AB − CA A a B a C 2a D a Hướng dẫn giải Chọn A   Câu 127 Cho tam giác ABC cạnh Tính AB − CA A B C Hướng dẫn giải D Chọn A HS gọi D điểm thỏa ABDC hình bình hành H trung điểm BC tính      AB − CA = AB + AC = AD = AD = AH = =   Câu 128 Cho tam giác ABC cạnh 2a Khi độ dài vectơ AB + AC bằng: Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 A 2a B M TÀI LIỆU TOÁN HỌC D C Website: tailieumontoan.com 36 B 2a A 2a C 4a Hướng dẫn giải D a Chọn B Vẽ hình bình hành ABCD gọi M trung điểm BC     Ta có AB + AC = AD = AM = AB − BM = (2a ) − a = 2a   Câu 129 Cho hình vng ABCD cạnh a, tâm O Tính OA − CB  2 1 −  a   B a A Chọn A C a Hướng dẫn giải a2 D      BD a = HS tính OA − CB = OA + AD = OD = OD = 2  Câu 130 Cho hình thoi ABCD có cạnh a, BDA = 60   Tính AB + AD A a B 2a Chọn A C a Hướng dẫn giải D a    HS tính AB + AD = AC = AC Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD a BD =⇒ a OD = Tam giác ABD nên Xét tam giác OCD vuông O: a 3a a OC =CD − OD =a − = ⇒ OC = ⇒ AC =a 4   Câu 131 Cho tam giác ABC vuông cân C, ΑΒ = Tính AB + AC A 2 B Chọn A Ta có ΑΒ = AM = C Hướng dẫn giải D A ⇒ AC = BC = AC2 + CM = 1+ =    AB + AC = AD = AD = 2.AM = = Câu 132 Cho tam giác ABC cạnh a Khi   a A AB − CA = Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 M C B D TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 37   a B AB − CA =   a C AB − CA =   a D AB − CA = Hướng dẫn giải Chọn A Ta có: AM = A a AB − BM = 2 a2 a − = 3a a =      a AB − CA = AB + AC = AD = AD = 2.AM = =a B a M C Câu 133 Cho hình thang ABCD có AB song song với CD Cho AB = 2a D , CD = a O trung điểm AD Khi đó:         3a A OB + OC = B OB + OC = C OB + OC = D OB + OC = a 2a 3a Hướng dẫn giải Chọn D    Gọi M trung điểm BC ta có OB + OC = 2OM mà OM đường trung bình hình thang   ABCD nên 2OM = AB + DC =3a suy OB + OC = 3a   Câu 134 Cho hình vng ABCD cạnh  a Tính S = AD + DB ? A A =  2a A B B A =  a C A =  a Hướng dẫn giải D A =  a D C Chọn A Ta có         = S 2= AD + DB AD + AD = + DB AD = + AB AC = a 2 = 2a   Câu 135 Cho hình vng L cạnh a , tâm O M trung điểm AB Tính độ dài vectơ OA + OB A a ANL = B sin  C AL a a ⇒ AL = AN sin  ANL = sin 600 = AN a Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 38 D 2a Hướng dẫn giải Chọn A   Ta có AB = AB = a ; AC =AC = AB + BC =a  a  a OA AC = OA = = = OM = , OM 2 Gọi E điểm cho tứ giác OBEA hình bình hành hình vng Ta có AM Vận dụng thấp Câu 136 Cho hình thang ABCD có AB song song với CD Cho AB = 2a , CD = a Gọi O trung điểm AD Khi         3a 3a a A OB + OC = B OB + OC = C OB + OC = D OB + OC = Hướng dẫn giải a C D Chọn A       OB + OC = OA + AB + OD + DC  O (vì AB     = AB + DC = AB + DC B  A 2a DC hướng) = AB + DC = 2a + a = 3a Câu 137 Cho tam giác ABC vng cân A có BC = a , M trung điểm BC Khẳng định sau   a   a   a 10   A BA + BM = B BA + BM = C BA + BM = D BA + BM = a 2 Hướng dẫn giải Chọn D Dựng hình bình hành ABMN Ta có       BA + BM = BN nên BA + BM = BN = BN Tam giác BCN vng C có NC = AM = a = BC 2 2a a =       Học sinh nhầm lẫn BA + BM = AM nên chọn B; BA + BM = AC nên chọn A   Câu 138 Tam giác ABC vuông A, AB = AC = Độ dài vectơ AB − AC bằng: Suy BN = A 17 BC + NC = 2a − B 15 Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 C Hướng dẫn giải D 17 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 39 C B B' A C' D Chọn D     Vẽ AB ' = AB; AC ' = − AC Vẽ hình bình hành AC′DB′      Ta có: AB − AC = AB′ + AC ′ = AD = AD Do AD = AB′2 + AC ′2 = 82 + 22 = 17     Câu 139 Cho đoạn thẳng AB có độ dài a Một điểm M di động cho MA + MB = MA − MB Gọi H hình chiếu M lên AB Tính độ dài lớn MH ? A a B a C a D 2a Hướng dẫn giải Chọn A Gọi N đỉnh thứ hình bình hành    MANB Khi MA + MB = MN       Ta có MA + MB = MA − MB ⇔ MN = BA hay MN = AB AMB = 90o Suy MANB hình chữ nhật nên  Do M nằm đường trịn tâm O đường kính AB MH lớn H trùng với tâm O hay AB a max MH = MO = = 2 Học sinh nhầm lẫn độ dài lớn bán kính lần bán kính, độ dài đường cao tam giác Câu 140 Cho tam giác ABC có G trọng tâm Gọi H chân đường cao hạ từ A cho     BH = HC Điểm M di động nằm BC cho BM = xBC Tìm x cho độ dài   vectơ MA + GC đạt giá trị nhỏ A B C D Hướng dẫn giải Chọn B Dựng hình bình hành AGCE Ta có      MA + GC = MA + AE = ME Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 40    Kẻ EF ⊥ BC ( F ∈ BC ) Khi MA + GC = ME = ME ≥ EF   Do MA + GC nhỏ M ≡ F Gọi P trung điểm AC , Q hình chiếu vng góc P lên BC ( Q ∈ BC ) BE   BQ BP hay BF = BQ Ta có ∆BPQ ∆BEF đồng dạng nên = = BF BE   Mặt khác, BH = HC   PQ đường trung bình ∆AHC nên Q trung điểm HC hay HQ = HC         Suy BQ = BH + HQ = HC + HC = HC = BC = BC 6    Do đó= BF = BQ BC Khi P trung điểm GE nên BP = Dạng 6: Tập hợp điểm thoả điều kiện cho trước Nhận biết Câu 141 Cho hai điểm cố định A, B ; gọi I trung điểm AB Tập hợp điểm M thoả:     MA + MB = MA − MB là: A Đường trịn đường kính AB C Đường trịn tâm I , bán kính AB B Trung trực AB D Nửa đường trịn đường kính AB Hướng dẫn giải Chọn A       BA Ta có MA + MB = MA − MB ⇔ MI = BA ⇔ MI = BA ⇔ MI = Vậy tập hợp điểm M đường trịn đường kính AB    Câu 142 Cho tam giác ABC , có điểm M thỏa MA + MB + MC = 5? A B Chọn C C vơ số Hướng dẫn giải D Khơng có điểm     Gọi G trọng tâm tam giác ABC , ta có MA + MB + MC = 3MG     Thay vào ta được: MA + MB + MC =⇔ 3MG =⇔ MG = , hay tập hợp điểm M đường trịn có tâm trọng tâm tam giác ABC bán kính Câu 143 Cho hai điểm cố định A, B ; gọi I trung điểm AB Tập hợp điểm M thoả:     MA + MB = MA − MB là: A Đường trịn đường kính AB C Đường trịn tâm I , bán kính AB Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 B Trung trực AB D Nửa đường trịn đường kính AB TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 41 Hướng dẫn giải Chọn A Thông hiểu Câu 144 Cho G trọng tâm tam giác ABC , a độ dài cho trước Tập hợp điểm M cho    MA + MB + MC = 3a là: A Đường thẳng AB C Đường tròn tâm G , bán kính a B Đường trịn tâm G , bán kính 3a D Đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC Hướng dẫn giải Chọn C     Ta có: MA + MB + MC =3a ⇔ 3MG =3a ⇔ GM =a Nên M thuộc đường tròn tâm G , bán kính a Câu 145 Cho I , J , K trung điểm cạnh AB, BC , CA tam giác ABC Giả sử M     điểm thỏa mãn điều kiện MA + MB + MC = Khi vị trí điểm M là: A M tâm hình bình hành BIKJ B M đỉnh thứ tư hình bình hành AIKM C M trực tâm tam giác ABC D M trọng tâm tam giác IJK Hướng dẫn giải         Chọn A MA + MB + MC =⇔ MA + MC + MB = 0       0 ⇔ M trung điểm ⇔ MK + MB =⇔ MK + MB = KB ⇔ M tâm hình bình hành BIKJ ( ) Câu 146 Cho hình chữ nhật ABCD Tập hợp điểm M thỏa mãn     MA + MB = MC + MD là: B Đường tròn đường kính BC A Đường trịn đường kính AB C Đường trung trực cạnh AD D Đường trung trực cạnh AB Hướng dẫn giảiChọn C Gọi E , F trung điểm AB DC       MA + MB = MC + MD ⇔ ME = MF ⇔ ME = MF Do M thuộc đường trung trực đoạn EF hay M thuộc đường trung trực cạnh AD Câu 147 Cho hình bình hành ABCD Tập hợp điểm     M thỏa mãn MA + MC = MB + MD là: A Một đường thẳng C Toàn mặt phẳng ( ABCD ) B Một đường tròn D Tập rỗng Hướng dẫn giải Chọn C Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 42 Gọi O tâm hình bình hành ABCD Ta có:       MA + MC = MB + MD ⇔ MO = MO ⇔ MO = MO (đúng với M ) Vậy tập hợp điểm M toàn mặt phẳng ( ABCD )      Câu 148 Cho tam giác ABC điểm M thỏa MA + MB + MC = MB + MC Tập hợp M là: A Một đường tròn B Một đường thẳng C Một đoạn thẳng Hướng dẫn giải D Nửa đường thẳng Chọn C    Câu 149 Cho tam giác ABC Có điểm M thỏa MA + MB + MC = A B C Hướng dẫn giải D Vô số Chọn D      Câu 150 Cho tam giác ABC điểm M thỏa 3MA − MB + MC = MB − MA Tập hợp M là: A Một đoạn thẳng B Một đường tròn C Nửa đường tròn Hướng dẫn giải D Một đường thẳng Chọn B Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC ... 3: TÍCH MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ I – LÝ THUYẾT Định nghĩa Tính chất Điều kiện để hai vectơ phương Điều kiện ba điểm thẳng hàng Biểu thị vectơ theo hai vectơ không phương Chú ý   Cho vectơ a số. .. HỌC Website: tailieumontoan.com BÀI 3: TÍCH MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ II – DẠNG TOÁN  Dạng 1: Xác định vectơ k a Phương pháp: Để chứng minh đẳng thức vectơ phân tích vectơ theo hai vectơ khơng phương,... word toán SĐT zalo: 039.373.2038 D TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com BÀI 3: TÍCH MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ II - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Đẳng thức véctơ khơng dùng tính chất trung điểm,

Ngày đăng: 03/12/2021, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mà A,B,C khơng thẳng hàng nên bốn điểm A,B,C,M là hình bình hành - Chuyên đề tích một vecto với một số
kh ơng thẳng hàng nên bốn điểm A,B,C,M là hình bình hành (Trang 4)
Áp dụng qi tắc hình bình hành ta cĩ    AB + AD= AC - Chuyên đề tích một vecto với một số
p dụng qi tắc hình bình hành ta cĩ    AB + AD= AC (Trang 5)
Câu 14. Đẳng thức nào sau đây mơ tả đúng hình vẽ bên: - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 14. Đẳng thức nào sau đây mơ tả đúng hình vẽ bên: (Trang 8)
D. M là đỉnh của hình bình hành MCAB - Chuyên đề tích một vecto với một số
l à đỉnh của hình bình hành MCAB (Trang 10)
Câu 22. Cho hình bình hành ABCD, điểm M thỏa 4     =+ + - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 22. Cho hình bình hành ABCD, điểm M thỏa 4     =+ + (Trang 11)
Nên M là đỉnh của hình bình hành MCAB - Chuyên đề tích một vecto với một số
n M là đỉnh của hình bình hành MCAB (Trang 11)
Câu 31. Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vectơ    AB + AC + AD - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 31. Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vectơ    AB + AC + AD (Trang 14)
Do hình bình hành ABCD. Ta cĩ    AB + AC + AD =(    AB + AD )+ AC =2 AC  - Chuyên đề tích một vecto với một số
o hình bình hành ABCD. Ta cĩ    AB + AC + AD =(    AB + AD )+ AC =2 AC  (Trang 14)
Câu 37. Đẳng thức nào sau đây mơ tả đúng hình vẽ bên: - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 37. Đẳng thức nào sau đây mơ tả đúng hình vẽ bên: (Trang 16)
Câu 41. Cho hình vuơng ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây sai? - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 41. Cho hình vuơng ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây sai? (Trang 17)
Từ (1) và (2) suy ra MN// QP và MN= QP do đĩ tứ giác MNPQ là hình bình hành V ậy ta cĩ MN =QP - Chuyên đề tích một vecto với một số
1 và (2) suy ra MN// QP và MN= QP do đĩ tứ giác MNPQ là hình bình hành V ậy ta cĩ MN =QP (Trang 18)
Câu 52. Cho hình bình hành ABCD cĩ O là giao điểm của AC và BD .Tìm câu sai? - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 52. Cho hình bình hành ABCD cĩ O là giao điểm của AC và BD .Tìm câu sai? (Trang 19)
Câu 55. Cho hình bình hành ABCD .Khẳng định nào sau đây sai? - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 55. Cho hình bình hành ABCD .Khẳng định nào sau đây sai? (Trang 20)
Phương án A: Sai do HS dùng sai qui tắc hình bình hành.  - Chuyên đề tích một vecto với một số
h ương án A: Sai do HS dùng sai qui tắc hình bình hành. (Trang 26)
Câu 93. Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là điểm xác định bởi  =  - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 93. Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là điểm xác định bởi  =  (Trang 29)
Câu 105. Cho hình vuơng ABCD cĩ độ dài cạnh 3. Giá trị của AC + BD là bao nhiêu?  - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 105. Cho hình vuơng ABCD cĩ độ dài cạnh 3. Giá trị của AC + BD là bao nhiêu? (Trang 33)
Câu 110. Cho hình vuơng ABCD cạnh a. Tìm độ dài vecơ AB + DC. - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 110. Cho hình vuơng ABCD cạnh a. Tìm độ dài vecơ AB + DC (Trang 34)
Câu 111. Cho hình chữ nhật ABCD, cĩ AB= 4 và AC= 5. Tìm độ dài vectơ AB − AC. - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 111. Cho hình chữ nhật ABCD, cĩ AB= 4 và AC= 5. Tìm độ dài vectơ AB − AC (Trang 34)
Câu 117. Cho hình vuơng ABCD cạnh a. Tính AD AB   + .  - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 117. Cho hình vuơng ABCD cạnh a. Tính AD AB   + . (Trang 35)
Vẽ hình bình hành ABCD và gọi M là trung điểm BC. - Chuyên đề tích một vecto với một số
h ình bình hành ABCD và gọi M là trung điểm BC (Trang 37)
OB OC OM mà OM là đường trung bình hình thang - Chuyên đề tích một vecto với một số
m à OM là đường trung bình hình thang (Trang 38)
Gọ iE là điểm sao cho tứ giác OBEA là hình bình hành khi đĩ nĩ cũng là hình - Chuyên đề tích một vecto với một số
i E là điểm sao cho tứ giác OBEA là hình bình hành khi đĩ nĩ cũng là hình (Trang 39)
Câu 136. Cho hình thang ABCD cĩ AB song song với CD. Cho AB= 2a ,CD = a. Gọi O là trung điểm c ủa AD - Chuyên đề tích một vecto với một số
u 136. Cho hình thang ABCD cĩ AB song song với CD. Cho AB= 2a ,CD = a. Gọi O là trung điểm c ủa AD (Trang 39)
Gọi H là hình chiếu củ aM lên AB. Tính độ dài lớn nhất của MH ? - Chuyên đề tích một vecto với một số
i H là hình chiếu củ aM lên AB. Tính độ dài lớn nhất của MH ? (Trang 40)
. Vẽ hình bình hành AC DB′ ′ Ta cĩ:  4 AB −AC=  AB′+AC′ = AD = AD - Chuyên đề tích một vecto với một số
h ình bình hành AC DB′ ′ Ta cĩ: 4 AB −AC=  AB′+AC′ = AD = AD (Trang 40)
A. M là tâm của hình bình hành BIK J. - Chuyên đề tích một vecto với một số
l à tâm của hình bình hành BIK J (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w