1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Phụ đạo đại số 10 docx

34 499 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Ebook4Me.Net 1 PHẦN 1 HÀM SỐ BẬC NHẤT y ax b   I. Kiến thức cơ bản: 1. Hàm số   0 y ax b a    : - Tập xác định D R  . - Hàm số y ax b   đồng biến trên 0 R a   - Hàm số y ax b   nghịch biến trên 0 R a   - Đồ thị là đường thẳng qua   0; , ;0 b A b B a        . 2. Hàm số hằng y b  : - Tập xác định D R  . - Đồ thị hàm số y b  là đường thẳng song song với trục hoành Ox và đi qua   0; A b . 3. Hàm số y x  : - Tập xác định D R  . - Hàm số y x  là hàm số chẵn. - Hàm số đồng biến trên   0;  . - Hàm số nghịch biến trên   ;0  . 4. Định lý:   : d y ax b   và   ' : ' ' d y a x b   -   d song song   ' d  ' a a  và ' b b  . -   d trùng   ' d  ' a a  và ' b b  . -   d cắt   'd  ' a a  . Bài tập ví dụ: 1) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: 2 y x  ; 2 2 y x   ; 3 y x    ; 2 y  Hàm số 2 y x  Hàm số 2 2 y x   Hàm số 3 y x    Cho 0 0 x y    ,   0;0 O cho 0 2 x y     ,   0; 2 B  cho 0 3 x y    ,   0;3 D Cho 1 2 x y    ,   1;2 A cho 1 0 x y    ,   1;0 C cho 1 2 x y    ,   1;2 A Hàm số 2 y  là đường thẳng song song với trục hoành Ox và đi qua điểm   0;2 E (Học sinh tự vẽ hình) 2) Tìm a,b để đồ thị hàm số y ax b   đi qua hai điểm   2;1 A và   1;3 B  . Giải: Vì đồ thị hàm số y ax b   đi qua hai điểm   2;1 A và   1;4 B  nên ta có hệ phương trình 2 1 4 a b a b         Giải hệ ta được 1 a   và 3 b  . Vậy hàm số cần tìm là 3 y x    . 3) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số bậc nhất: tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của đồ thị hai hàm số bậc nhất sau đây 2 1 y x   và 3 2 y x   . Giải: Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ 2 1 2 1 3 2 1 3 2 3 2 1 y x x x x y x y x y                       . Vậy giao điểm cần tìm là điểm   1;1 M 4) Tìm a,b để đường thẳng y ax b   đi qua   1;1 M  và song song với đường thẳng 3 2 y x   Giải: Vì đường thẳng y ax b   song song với đường thẳng 3 2 y x   nên ta có 3 a  . Ebook4Me.Net 2 Vì y ax b   đi qua   1;1 M  nên ta có 1 1. a b    , thế 3 a  ta tìm được 4 b  Vậy đường thẳng cần tìm là 3 4 y x   . 5) Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức: Vẽ đồ thị hàm số   1, khi 1 2 , khi 1 x x y f x x x          Với 1 x  ta có 1 y x   Với 1 x  ta có 2 y x   Cho 1 2 x y    ,   1;2 A cho 0 2 x y    ,   0;2 C Cho 2 3 x y    ,   2;3 B cho 1 3 x y     ,   1;3 D  BÀI TẬP 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: 2 ; 2 ; 2 3 ; 2 y x y x y x y       . 2. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) 1, khi 0 2 , khi 0 x x y x x         b) 3 1, khi 1 1, khi 1 x x y x x            c) 2 4, khi 2 4 2 , khi 2 x x y x x         d) 2, khi 1 2 1, khi 1 x x y x x          e) 1 y x   f) 2 3 y x   g) 1 y x   h) 1 2 y x    3. Tìm m để các hàm số: a)   1 3 y m x    đồng biến trên R . b)   2 3 6 y m x    nghịch biến trên R . c)   1 3 2 y m x x m     tăng trên R . d)   2 3 2 y m x x m     giảm trên R . 4. Tìm a,b để đồ thị hàm số y ax b   : a) Đi qua hai điểm   1; 3 A  và   2;3 B . c) Đi qua điểm   2; 1 M  và song song với 3 y x   b) Đi qua gốc tọa độ và   2;1 A . d) Đi qua gốc tọa độ và song song với 2 2009 y x   5. Tìm m để: a) Đồ thị hàm số 3 5 y x   cắt đồ thị hàm số   2 5 y m x    . Ebook4Me.Net 3 b) th hm s 2 2 y x song song vi th hm s 2 1 2 y m x m . c) th hm s 2 y x trựng vi th hm s 2 2 y m x m . 6. Tỡm ta giao im nu cú ca th hai ham s: a) 3 1 y x v 1 y x b) 3 1 y x v 1 y x c) 5 6 y x v 6 y x 7. Tỡm m th ca ba hm s sau ng quy (cựng i qua mt im): a) 2 y x v 3 y x v 1 y mx b) 1 y x v 3 y x v 2 3 2 y m x m c) 2 y x v 3 y x m v 2 5 y m x 8. Cho hm s 1 2 y m x a) Chng minh rng th hm s trờn luụn i qua mt im c nh vi mi m . b) Tỡm 0 m th hm s 1 2 y m x ct , Ox Oy ti hai im , A B sao cho OAB cõn ti O. PHN 2 Hàm số bậc hai - một số dạng toán liên quan Dạng 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị Bài 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: a)y= x 2 - 6x+ 3 b)y= x 2 - 4x+ 3 c)y= -x 2 + 5x- 4 d) y= 3x 2 + 7x+ 2 e) y= -x 2 - 2x+ 4 Bài 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: a) 2 y x 4x 3 b) 2 y x 4x 3 c) 2 y x 4 x 3 d) 2 y x 4 x 3 e) 2 y x 4x 3 Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: a) y = x 2 -5x + 7 trên đoạn [-2;5] b) y = -2x 2 + x -3 trên đoạn [1;3] c) y = -3x 2 - x + 4 trên đoạn [-2;3] d) y = x 2 + 3x -5 trên đoạn [-4; -1] Bài 4. Tìm m để các bất phơng trình sau đúng với mọi giá trị của m: a) x 2 - 3x + 1 > m b) -x 2 +2x - 1 > 4m c) 2 2x x 1 2m 1 Ebook4Me.Net 4 d) 2 3x x 3 3m e) x 1 x 2 x 3 x 4 m f) 2 2 x 2x 1 m m g) x 3 x 5 x 2 x 4 3m 1 Dạng 2. Lập phơng trình của parabol khi biết các yếu tố của nó Bài 5. Xác định phơng trình các parabol: a) y= x 2 + ax+ b đi qua S(0; 1) b) y= ax 2 + x+ b đi qua S(1; -1) c) y= ax 2 + bx- 2 đi qua S(1; 2) d) y= ax 2 + bx+ c đi qua ba điểm A(1; -1), B(2; 3), C(-1; -3) e) y= ax 2 + bx+ c cắt trục hoành tại x 1 = 2và x 2 = 3, cắt trục tung tại: y= 6 f) y= ax 2 + bx+ c đi qua hai điểm m(2; -7), N(-5; 0) và có trục đối xứng x= -2 g) y= ax 2 + bx+ c đạt cực tiểu bằng 6 tại x= -3 và qua điểm E(1; -2) h) y= ax 2 + bx+ c đạt cực đại bằng 7 tại x= 2 và qua điểm F(-1; -2) i) y= ax 2 + bx+ c qua S(-2; 4) và A(0; 6) Bài 6. Tìm parabol y=ax 2 + bx+ 2 biết rằng parabol đó: a) Đi qua hai điểm A(1; 5) và B(-2; 8) b)Cắt trục hoành tại x 1 = 1 và x 2 = 2 c) Đi qua điểm C(1; -1) và có trục đối xứng x= 2 d)Đạt cực tiểu bằng 3/2 tại x= -1 e) Đạt cực đại bằng 3 tại x= 1 Bài 7. Tìm parabol y= ax 2 + 6x+ c biết rằng parabol đó a) Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(-1; -10) b)Cắt trục hoành tại x 1 = -2 và x 2 = -4 c) Đi qua điểm C(2; 5) và có trục đối xứng x= 1 d)Đạt cực tiểu bằng -1 tại x= -1 e) Đạt cực đại bằng 2 tại x= 3 Bài 8. Lập phơng trình của (P) y = ax 2 + bx + c biết (P) đi qua A(-1;0) và tiếp xúc với đờng thẳng (d) y = 5x +1 tại điểm M có hoành độ x = 1 Dạng 3. Sự tơng giao của parabol và đờng thẳng Bài 9. Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số sau: a) y= x- 1 và y= x 2 - 2x- 1 b) y=-x+ 3 và y= -x 2 - 4x +1 c) y= 2x- 5 và y=x 2 - 4x+ 4 d) y= 2x+ 1 và y=x 2 - x- 2 e) y= 3x- 2 và y= -x 2 - 3x+ 1 f) y= - 4 1 x+ 3 và y= 2 1 x 2 + 4x+ 3 Bài 10. Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số sau: a) y= 2x 2 +3x+ 2 và y= -x 2 + x- 1 b) y= 4x 2 - 8x+ 4 và y= -2x 2 + 4x- 2 c) y= 3x 2 + 10x+ 7 và y= -4x 2 + 3x+ 1 d)y= x 2 - 6x+ 8 và y= 4x 2 - 5x+ 3 e)y= -x 2 + 6x- 9 và y= -x 2 + 2x+ 3 f) y= x 2 - 4 và y= -x 2 + 4 Bài 11 Biện luận số giao điểm của đờng thẳng (d) với parabol (P) Ebook4Me.Net 5 a) (d): y= mx- 1 và (P): y= x 2 - 3x+ 2 b) (d): y= x- 3m+ 2 và (P): y= x 2 - x c) (d): y= (m- 1)x+ 3 và (P): y= -x 2 + 2x+ 3 d) (d): y= 5x+ 2m+ 5 và (P): y= 5x 2 + 3x- 7 Bài 12. Cho họ (P m ) y = mx 2 + 2(m-1)x + 3(m-1) với m0. Hãy viết phơng trình của parabol thuộc họ (P m ) tiếp xúc với Ox. Bài 13Cho họ (P m ) y = x 2 + (2m+1)x + m 2 1. Chứng minh rằng với mọi m đồ thị (P m ) luôn cắt đờng thẳng y = x tại hai điểm phân biệt và khoảng cách giữa hai điểm đó bằng hằng số. Dạng 4. Phơng trình tiếp tuyến của Parabol Bài 14. Viết phơng trình tiếp tuyến của (P) y = x 2 - 2x +4 biết tiếp tuyến: a) Tiếp điểm là M(2;4) b) Tiếp tuyến song song với đờng thẳng (d 1 ) y = -2x + 1 c) Tiếp tuyến đi qua điểm A(1:2) d) Tiếp tuyến vuông góc với (d 2 ) y = 3x + 2 Bài 15. Viết phơng trình tiếp tuyến của (P) y = -2x 2 + 3x -1 biết tiếp tuyến: a) Tiếp điểm là M(-1;3) b) Tiếp tuyến song song với đờng thẳng (d 1 ) y = 3x -2 c) Tiếp tuyến đi qua điểm A(-3:2) d) Tiếp tuyến vuông góc với (d 2 ) y = -3x -1 Dạng 5. Điểm đặc biệt của Parabol Bài 16. Tìm điểm cố định của (P m ): y = mx 2 + 2(m-2)x - 3m +1. Bài 17. Tìm điểm cố định của (P m ): y = (m+1)x 2 - 3(m+1)x - 2m -1 Bài 18. Tìm điểm cố định của (P m ): y = (m 2 - 1)x 2 - 3(m+1)x - m 2 -3m + 2 Dạng 6. Quĩ tích điểm Bài 19. Tìm quĩ tích đỉnh của (P m ) y = x 2 - mx + m Bài 20. Tìm quĩ tích đỉnh của (P m ) y = x 2 - (2m+1)x + m-1 Bài 21. Cho (P) y = x 2 a) Tìm quỹ tích các điểm mà từ đó có thể kẻ đợc đúng hai tiếp tuyến tới (P). b) Tìm quỹ tích tất cả các điểm mà từ đó ta có thể kẻ đợc hai tiếp tuyến tới (P) và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau. Dạng 7. Khoảng cách giữa hai điểm liên quan đến parabol Bài 22. Cho (P) 2 x y 4 và điểm M(0;-2). Gọi (d) là đờng thẳng qua M có hệ số góc k a) Chứng tỏ với mọi m, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. b) Tìm k để AB ngắn nhất. Bài 23. Cho (P) y = x 2 , lấy hai điểm thuộc (P) là A(-1;1) và B(3;9) và M là một điểm thuộc cung AB. Tìm toạ độ của M để diện tích tam giác AMB là lớn nhất. Bài 24. Cho hàm số y = x 2 +(2m+1)x + m 2 - 1 có đồ thị (P). Ebook4Me.Net 6 a) Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị (P) luôn cắt đờng thẳng y = x tại hai điểm phân biệt và khoảng cách giữa hai điểm này không đổi. b) Chứng minh rằng với mọi m, (P) luôn tiếp xúc với một đờng thẳng cố định. Tìm phơng trình đờng thẳng đó. Bài 25. Cho (P) 2 y 2x x 3 . Gọi A và B là hai điểm di động trên (P) sao cho AB=4. Tìm quĩ tích trung điểm I của AB. Dạng 8. ứng dụng của đồ thị trong giải phơng trình, bpt Bài 26. Biện luận theo m số nghiệm của phơng trình: a) x 2 + 2x + 1 = m b) x 2 -3x + 2 + 5m = 0 c) - x 2 + 5x -6 - 3m = 0 Bài 27. Biện luận theo m số nghiệm của phơng trình: a) 2 x 5x 6 3m 1 b) 2 x 4 x 3 2m 3 c) 2 2x x 4m 3 0 Bài 28. Tìm m để phơng trình sau có nghiệm duy nhất: 2 2 2 x 2x 4 x 2x 5 m Bài 29. Tìm m để phơng trình sau có 4 nghiệm phân biệt: 2 x x 2 4m 3 Bài 30. Tìm m để phơng trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 2 x x 2 5 2m Bài 31. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của ( ) 4 3 2 y f x x 4x x 10x 3 trên đoạn [-1;4] Bài 32. Cho x, y, z thay đổi thoả mãn x 2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P= x + y + z + xy + yz + zx Bài 33. Tìm m để bất đẳng thức 2 2 x 2x 1 m 0 thoả mãn với mọi x thuộc đoạn [1;2]. PHN III Ebook4Me.Net 7 Phơng trình bậc hai & hệ thức Vi-ét Bài tập 1 : Định giá trị của tham số m để phơng trình 2 ( 1) 5 20 0 x m m x m Có một nghiệm x = - 5 . Tìm nghiệm kia. Bài tập 2 : Cho phơng trình 2 3 0 x mx (1) a) Định m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt. b) Với giá trị nào của m thì phơng trình (1) có một nghiệm bằng 1? Tìm nghiệm kia. Bài tập 3 : Cho phơng trình 2 8 5 0 x x m (1) a) Định m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt. b) Với giá trị nào của m thì phơng trình (1) có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia? Tìm các nghiệm của phơng trình trong trờng hợp này. Bài tập 4 : Cho phơng trình 2 ( 4) 2 2 0 m x mx m (1) a) m = ? thì (1) có nghiệm là x = 2 . b) m = ? thì (1) có nghiệm kép. Bài tập 5 : Cho phơng trình 2 2( 1) 4 0 x m x m (1) a) Chứng minh (1) có hai nghiệm với mọi m. b) m =? thì (1) có hai nghiệm trái dấu . c) Giả sử 1 2 , x x là nghiệm của phơng trình (1) CMR : M = 2 1 1 2 1 1 x x x x không phụ thuộc m. Bài tập 6 : Cho phơng trình 2 2( 1) 3 0 x m x m (1) a) Chứng minh (1) có nghiệm với mọi m. b) Đặt M = 2 2 1 2 x x ( 1 2 , x x là nghiệm của phơng trình (1)). Tìm min M. Bài tập 7: Cho 3 phơng trình 2 2 2 1 0(1); 1 0(2); 1 0(3). x ax b x bx c x cx a Chứng minh rằng trong 3 phơng trình ít nhất một phơng trình có nghiệm. Bài tập 8: Cho phơng trình 2 2 ( 1) 2 0 x a x a a (1) a) Chứng minh (1) có hai nghiệm trái dấuvới mọi a. b) 1 2 , x x là nghiệm của phơng trình (1) . Tìm min B = 2 2 1 2 x x . Bài tập 9: Cho phơng trình 2 2( 1) 2 5 0 x a x a (1) a) Chứng minh (1) có hai nghiệm với mọi a b) a = ? thì (1) có hai nghiệm 1 2 , x x thoả mãn 1 2 1 x x . c) a = ? thì (1) có hai nghiệm 1 2 , x x thoả mãn 2 2 1 2 x x = 6. Bài tập 10: Cho phơng trình 2 2 (2 1) 1 0 x m x m (1) Ebook4Me.Net 8 a) m = ? thì (1) có hai nghiệm 1 2 , x x thoả mãn 1 2 3 4 11 x x . b) Chứng minh (1) không có hai nghiệm dơng. c) Tìm hệ thức liên hệ giữa 1 2 , x x không phụ thuộc m. Gợi ý: Giả sử (1) có hai nghiệm dơng -> vô lý Bài tập 11: Cho hai phơng trình 2 2 (2 ) 3 0(1) ( 3 ) 6 0(2) x m n x m x m n x Tìm m và n để (1) và (2) tơng đơng . Bài tập 12: Cho phơng trình 2 0( 0) ax bx c a (1) điều kiện cần và đủ để phơng trình (1) có nghiệm này gấp k lần nghiệm kia là 2 2 ( 1) 0( 0) kb k ac k Bài tập 13: Cho phơng trình 2 2( 4) 7 0 mx m x m (1) a) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt 1 2 , x x . b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm 1 2 , x x thoả mãn 1 2 2 0 x x . c) Tìm một hệ thức giữa 1 2 , x x độc lập với m. Bài tập 14: Cho phơng trình 2 2 (2 3) 3 2 0 x m x m m (1) a) Chứng minh rằng phơng trình có nghiệm với mọi m. b) Tìm m để phong trình có hai nghiệm đối nhau . c) Tìm một hệ thức giữa 1 2 , x x độc lập với m. Bài tập 15: Cho phơng trình 2 ( 2) 2( 4) ( 4)( 2) 0 m x m x m m (1) a) Với giá trị nào của m thì phơng trình (1) có nghiệm kép. b) Giả sử phơng trình có hai nghiệm 1 2 , x x . Tìm một hệ thức giữa 1 2 , x x độc lập với m. c) Tính theo m biểu thức 1 2 1 1 1 1 A x x ; d) Tìm m để A = 2. Bài tập 16: Cho phơng trình 2 4 0 x mx (1) a) CMR phơng trình có hai nghiệm phân biệt với mọi . b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 2 2 2 1 2 2( ) 7 x x A x x . c) Tìm các giá trị của m sao cho hai nghiệm của phơng trình đều là nghiệm nguyên. Bài tập 17: Với giá trị nào của k thì phơng trình 2 7 0 x kx có hai nghiệm hơn kém nhau một đơn vị. Bài tập 18: Cho phơng trình 2 ( 2) 1 0 x m x m (1) a) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu. b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm dơng phân biệt. Ebook4Me.Net 9 c) Tìm m để phơng trình có nghiệm âm. Bài tập 19: Cho phơng trình 2 ( 1) 0 x m x m (1) a) CMR phơng rình (1) luôn có nghiệm phân biệt với mọi m b) Gọi 1 2 , x x là hai nghiệm của phơng trình . Tính 2 2 1 2 x x theo m. c) Tìm m để phơng trình (1) có hai nghiệm 1 2 , x x thoả mãn 2 2 1 2 x x = 5. Bài tập 20: Cho phơng trình 2 2 (2 1) 3 0 x m x m m (1) a) Giải phơng trình (1) với m = -3. b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm và tích hai nghiệm đó bằng 4. Tìm hai nghiệm đó . Bài tập 21: Cho phơng trình 2 12 0 x x m (1) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm 1 2 , x x toả mãn 2 2 1 x x . Bài tập 22: Cho phơng trình 2 ( 2) 2 1 0 m x mx (1) a) Giải phơng trình với m = 2. b) Tìm m để phơng trình có nghiệm. c) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt . d) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm 1 2 , x x thoả mãn 1 2 1 2 1 2 1 x x . Bài tập 23: Cho phơng trình 2 2( 1) 3 0 x m x m (1) a) Giải phơng trình với m = 5. b) CMR phơng trình (1) luôn có hai nghiêm phân biệt với mọi m. c) Tính A = 3 3 1 2 1 1 x x theo m. d) Tìm m để phơng trình (1) có hai nghiệm đối nhau. Bài tập 24: Cho phơng trình 2 ( 2) 2 4 0 m x mx m (1) a) Tìm m để phơng trình (1) là phơng trình bậc hai. b) Giải phơng trình khi m = 3 2 . c) Tìm m để phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt không âm. Bài tập 25: Cho phơng trình 2 0 x px q (1) a) Giải phơng trình khi p = 3 3 ; q = 3 3 . b) Tìm p , q để phơng trình (1) có hai nghiệm : 1 2 2, 1 x x c) CMR : nếu (1) có hai nghiệm dơng 1 2 , x x thì phơng trình 2 1 0 qx px có hai nghiệm dơng 3 4 , x x d) Lập phơng trình bậc hai có hai nghiệm là 1 2 3 3 x va x ; 2 1 1 x và 2 2 1 x ; 1 2 x x và 2 1 x x Bài tập 26: Cho phơng trình 2 (2 1) 0 x m x m (1) a) CMR phơng trình (1) luôn có hai nghiêm phân biệt với mọi m. b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm thoả mãn : 1 2 1 x x ; Ebook4Me.Net 10 c) Tìm m để 2 2 1 2 1 2 6 x x x x đạt giá trị nhỏ nhất. Bài tập 27: Cho phơng trình 2 2( 1) 2 10 0 x m x m (1) a) Giải phơng trình với m = -6. b) Tìm m để phơng trình (1) có hai nghiệm 1 2 , x x . Tìm GTNN của biểu thức 2 2 1 2 1 2 10 A x x x x Bài tập 28: Cho phơng trình 2 ( 1) (2 3) 2 0 m x m x m (1) a) Tìm m để (1) có hai nghiệm trái dấu. b) Tìm m để (1) có hai nghiệm 1 2 , x x . Hãy tính nghiệm này theo nghiệm kia. Bài tập 29: Cho phơng trình 2 2 2( 2) ( 2 3) 0 x m x m m (1) Tìm m để (1) có hai nghiệm 1 2 , x x phân biệt thoả mãn 1 2 1 2 1 1 5 x x x x Bài tập 30: Cho phơng trình 2 0 x mx n có 3 2 m = 16n. CMR hai nghiệm của phơng trình , có một nghiệm gấp ba lần nghiệm kia. Bài tập 31 : Gọi 1 2 , x x là các nghiệm của phơng trình 2 2 3 5 0 x x . Không giải phơng trình , hãy tính : a) 1 2 1 1 x x ; b) 2 1 2 ( ) x x ; c) 3 3 1 2 x x d) 1 2 x x Bài tập 32 : Lập phơng trình bậc hai có các nghiệm bằng : a) 3 và 2 3 ; b) 2 - 3 và 2 + 3 . Bài tập 33 : CMR tồn tại một phơng trình có các hệ số hữu tỷ nhận một trong các nghiệm là : a) 3 5 3 5 ; b) 2 3 2 3 ; c) 2 3 Bài tập 33 : Lập phơng trình bậc hai có các nghiệm bằng : a) Bình phơng của các nghiệm của phơng trình 2 2 1 0 x x ; b) Nghịch đảo của các nghiệm của phơng trình 2 2 0 x mx Bài tập 34 : Xác định các số m và n sao cho các nghiệm của phơng trình 2 0 x mx n cũng là m và n. Bài tập 35: Cho phơng trình 2 3 2 ( 1) 0 x mx m (1) a) Giải phơng trình (1) khi m = -1. b) Xác định m để phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt , trong đó một nghiệm bằng bình phuơng nghiệm còn lại. Bài tập 36: Cho phơng trình 2 2 5 1 0 x x (1) Tính 1 2 2 1 x x x x ( Với 1 2 , x x là hai nghiệm của phơng trình) Bài tập 37: Cho phơng trình 2 (2 1) 2 1 0 m x mx (1) a) Xác định m để phơng trình có nghiệm thuộc khoảng ( -1; 0 ). b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm 1 2 , x x thoả mãn 2 2 1 2 1 x x [...]... 4(x + 1)2 < (2x + 10) (1 - 3 + 2x )2 101 ) x2 (1 + 1 + x ) 2 >x-4 103 ) (x-1) 2x - 1 3(x-1) 105 ) 107 ) x2 (1 + 1 + x )2 2x 2 (3 - 9 + 2x ) 2 98) 100 ) 2x > 2x + 2 2x + 1 - 1 2x 2 (3 - 9 + 2x )2 x + 21 102 ) 9(x + 1)2 (3x + 7)(1 - 3x + 4 )2 104 ) 2x > 2x + 2 2x + 1 - 1 4x 2 >x-4 106 ) x + 21 108 ) 4(x + 1)2 < (2x + 10) (1 - 3 + 2x)2 109 ) x 2 + 4x (x + 4) x2 - 2x + 4 (1 - 1 + 2x )2 < 2x + 9 110) 9(x + 1)2 (3x... hai nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số b) Cho c 3 6 3 10, d 3 6 3 10 CMR c 2 , d 2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số nguyên Bài tập 56: Cho phương trình bậc hai : x 2 2( m 1) x m 2 m 1 0 (x là ẩn, m là tham số) 1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt đều âm 2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2... pq = 0 Bài tập 107 : Chứng minh rằng phương trình : (x- a) (x- b) + (x-c) (x- b) + (x-c) (x- a) = 0 Luôn có nghiệm với mọi a,b,c Bài tập 108 : Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình : 2x2 + 2(m +1) x + m2 +4m + 3 = 0 Tìm GTLN của biểu thức A = x1 x2 2 x1 2 x2 Bài tập 109 : Cho a Chứng minh rằng : 0 G/s x1 ; x2 là nghiệm của phương trình x 2 ax 1 0 2a 2 x 41 x24 2 2 Bài tập 110 Cho phương trình... 19) x 2 x 1 15 x x 1 2 3 x 2 10 x 3 0 4) 2 x 6 x 16 0 x2 x 5 0 6) 2 x 6x 1 0 9) 4 10) 3 x 2 8 x 3 0 7) 2 17 x 7 6 x 0 10) 1 x2 2 x 2 1 13 x 2 5 x 7 x 2 3x x2 1 0 13) x 2 0 x4 x2 2 0 x2 4x 5 0 3) x 2 5 x 1 1 0 4) 1 x 1 x x3 5) x 2 1 2 x 0 6) 1 4 x 2 x 1 7) x 2 3x 2 x 2 2 x 8) 2 x 5 7 4 x 9) 10) x2 5x 4 1 x2 4 11) 2x 5 1... m + 5) = 0 (1) trong đó m là tham số, x là ẩn a) Giải phương trình khi m = 5 b) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m c) Trong trường hợp phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , hãy tính theo m giá trị của 2 biểu thức B = 10 x1 x2 3( x12 x2 ) Tìm m để B = 0 Bài tập 60: a) Cho phương trình : x 2 2mx m 2 1 0 ( m là tham số ,x là ẩn số) Tìm tất cả các giá trị nguyên... m là tham số ) Tìm m để hai phương trình đã cho có đúng một nghiệm chung Bài tập 49: Cho phương trình : x 2 2(m 1) x m 2 1 0 với x là ẩn , m là tham số cho trước 1) Giải phương trình đã cho kho m = 0 2) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm dương x1 , x2 phân biệt thoả mãn điều kiện 2 x12 x2 4 2 Bài tập 50: Cho phương trình : m 2 x 2 1 2m x m 3 0 ( x là ẩn ; m là tham số ) 1) Giải... 2 5 x 6 0 x 2 x 3 x 2 4 x 15 1 x x 1 x2 1 x 4 3x 3 2 x 2 14) 0 x 2 x 30 11) 3 17) 3) 4 2 4 x x 7 0 5) 2 x 2x 1 0 x2 4x 3 0 8) 2 x 2 x 10 0 2 2 x 5x 3 0 10 x 2 3 x 2 11) 1 1 x 2 3x 2 7) x 2 7 x 10 0 x2 x 3 0 1 2x 2 1 4 12) 2 x 2 2 x 2x 3 2 x 3x x 3 15) 0 x 2 x 9) 5 x 1 x 2 x 3 x 6 0 x2 x 7 Gii h bt phng trỡnh sau: 2x 3 x 1 1 ... 5x1x2 Bài tập 99: Cho phương trình x2 + a1x + b1 = 0 (1) ; x2 + a2x + b2 = 0 (2) Có các hệ số thoả mãn a1a2 2 b1 b2 Cmr ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm 16 Ebook4Me.Net Bài tập 100 : Chứng minh rằng phương trình : a 2 x 2 b2 a 2 c 2 x b2 0 Vô nghiệm Nếu a + b > c và a b c Bài tập 101 : Cho hai phương trình : x2 + mx + 1 = 0 (1) x2 + x + m = 0 (2) a) Tìm m để hai phương trình... phương trình trên tương đương Bài tập 102 : Cho phương trình: x2 2( a + b +c) x + 3( ab + bc+ ca) = 0 (1) a) C/mr phương trình (1) luôn có nghiệm Trong trường hợp phương trình (1) có nghiệm kép xác định a,b,c Biết a2 + b2 + c2 = 14 Bài tập 103 : Chứng minh rằng nếu phương trình :x2 + ax + b = 0 và x2 + cx + d = 0 có nghiệm chung thì : (b d)2 + (a- c)(ad bc) = 0 Bài tập 104 : Cho phương trình ax2 + bx +... 4)(x 1)-3 x 2 5 x 2 6 9) 4 4 x 2 x x 2 2x 8 10) 2x 2 x 2 5x 6 10x 15 11) 2x 2 4x 3 3 2x x 2 1 12) 6 (x - 2)(x - 32) x2 - 34x+48 13) x(x + 3) 6 - x2 - 3x 14) (x +4)(x +1) - 3 x2 +5x+2 x 2 - x+1 17) (x +1)(x +4) < 5 x2 +5x+28 18) x 2 + 2x + 5 4 2x2 + 4x+3 19) 2x2 + x2 -5x -6 >10x+15 20) x-1 3 > 4x 2 23) x-2 x-2 6 x-2 +2.3 + -4 0 . hàm số y b  là đường thẳng song song với trục hoành Ox và đi qua   0; A b . 3. Hàm số y x  : - Tập xác định D R  . - Hàm số y x  là hàm số. của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: 2 y x  ; 2 2 y x   ; 3 y x    ; 2 y  Hàm số 2 y x  Hàm số 2 2 y x   Hàm số 3 y x 

Ngày đăng: 21/01/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w