1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu về đề án 600 PHÓ CHỦ TỊCH xã tại 62 HUYỆN NGHÈO TRÊN cả nước

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN: NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ ÁN 600 PHÓ CHỦ TỊCH XÃ TẠI 62 HUYỆN NGHÈO TRÊN CẢ NƯỚC A. Phần mở đầu I. Giới thiệu chung Một trong những mục tiêu cơ bản và hàng đầu của Nhà nước ta là làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó nhà nước cần phải huy động rất nhiều nguồn lực, một trong những nguồn lực ấy chính là những nhân tài. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia câu nói này của Thân Nhân Trung không chỉ đúng với thời đại của ông mà ngay cả đối với thời hiện tại và tương lai nó luôn có ý nghĩa sâu sắc. Đảng và Nhà nước là luôn coi trọng các chính sách đào tạo và bồi dưỡng nhân tài, trọng dụng người hiền tài. Hiện thực hóa tư tưởng luôn coi nhân tài là nền móng cho sự phát triển của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số: 170QĐTTg ngày 26 tháng 01 năm 2011 về việc PHÊ DUYỆT TUYỂN CHỌN 600 TRÍ THỨC TRẺ ƯU TÚ, CÓ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TĂNG CƯỜNG VỀ LÀM PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ THUỘC 62 HUYỆN NGHÈO Đất nước ta ngày nay đã có nhiều đổi mới, nhiều khu công nghiệp, những tòa nhà cao chọc trời đã mọc lên, cuộc sống của nhân dân ở một số nơi đã được cải thiện rất nhiều. Thế nhưng hiện thực đói nghèo vẫn phảng phất đâu đây, Đảng và Nhà nước ta đã cố gắng bằng việc đưa ra những chính sách trực tiếp để nhằm xóa đói giảm nghèo, bên cạnh đó còn thực hiện nhiều đề án, một trong những đề án đó chính là việc tuyển dụng những tri thức trẻ năng động nhiệt tình, được trang bị kiến thức chuyên môn cao làm phó chủ tịch xã của 62 xã nghèo trên cả nước. Đây là một đề án có tính thiết thực cao, mang lại hy vọng về một lớp lãnh đạo trẻ nhiều tài năng sẽ có thể làm nên được nhiều kì tích, nó có ý nghĩa rất lớn đối với đội ngủ tri thức trẻ, cũng có ý nghĩa lớn lao đối với đất nước đang còn nhiều nơi khó khăn đang cần giúp đỡ. Là một trong những đề án được đánh giá cao cũng như là được sự quam tâm của nhân dân bởi tính thời sự bức thiết của nó, đề án này có ý nghĩa và tầm quan trọng lớn lao, việc nghiên cứu đề án này là thực sự cần thiết, nó giúp cho chúng ta có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn, từ đó có thể đưa ra những phương thức thực hiện và những biện pháp để đối phó với rủi ro trong quá trình thực hiện đề án. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, chúng em xin phép được tìm hiểu kĩ hơn về ĐỀ ÁN TUYỂN CHỌN 600 TRÍ THỨC TRẺ ƯU TÚ, CÓ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TĂNG CƯỜNG VỀ LÀM PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ THUỘC 62 HUYỆN NGHÈO

TIỂU LUẬN: NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ ÁN 600 PHÓ CHỦ TỊCH XÃ TẠI 62 HUYỆN NGHÈO TRÊN CẢ NƯỚC A Phần mở đầu I Giới thiệu chung Một mục tiêu hàng đầu Nhà nước ta làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Để làm điều nhà nước cần phải huy động nhiều nguồn lực, nguồn lực nhân tài "Hiền tài nguyên khí quốc gia" câu nói Thân Nhân Trung khơng với thời đại ông mà thời tương lai ln có ý nghĩa sâu sắc Đảng Nhà nước coi trọng sách đào tạo bồi dưỡng nhân tài, trọng dụng người hiền tài Hiện thực hóa tư tưởng ln coi nhân tài móng cho phát triển đất nước, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số: 170/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2011 việc " PHÊ DUYỆT TUYỂN CHỌN 600 TRÍ THỨC TRẺ ƯU TÚ, CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TĂNG CƯỜNG VỀ LÀM PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ THUỘC 62 HUYỆN NGHÈO" Đất nước ta ngày có nhiều đổi mới, nhiều khu cơng nghiệp, tòa nhà cao chọc trời mọc lên, sống nhân dân số nơi cải thiện nhiều Thế thực đói nghèo phảng phất đâu đây, Đảng Nhà nước ta cố gắng việc đưa sách trực tiếp để nhằm xóa đói giảm nghèo, bên cạnh thực nhiều đề án, đề án việc tuyển dụng tri thức trẻ động nhiệt tình, trang bị kiến thức chun mơn cao làm phó chủ tịch xã 62 xã nghèo nước Đây đề án có tính thiết thực cao, mang lại hy vọng lớp lãnh đạo trẻ nhiều tài làm nên nhiều kì tích, có ý nghĩa lớn đội ngủ tri thức trẻ, có ý nghĩa lớn lao đất nước cịn nhiều nơi khó khăn cần giúp đỡ Là đề án đánh giá cao quam tâm nhân dân tính thời thiết nó, đề án có ý nghĩa tầm quan trọng lớn lao, việc nghiên cứu đề án thực cần thiết, giúp cho có nhìn tồn diện sâu sắc hơn, từ đưa phương thức thực biện pháp để đối phó với rủi ro q trình thực đề án Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chúng em xin phép tìm hiểu kĩ ĐỀ ÁN TUYỂN CHỌN 600 TRÍ THỨC TRẺ ƯU TÚ, CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TĂNG CƯỜNG VỀ LÀM PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ THUỘC 62 HUYỆN NGHÈO" II Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung đề án để thấy tính cấp thiết vấn đề Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn giúp cho nhóm có thêm kiến thức sâu sắc vấn đề, giúp cho chúng em trau dồi thêm kiến thức để phục vụ cho trình học tập làm việc sau II Lý luận chung Khái niệm liên quan Dự án tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hóa nhằm sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu đặt khoảng thời gian xác định Tri thức người lao động trí óc, có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực khoa học – cơng nghệ, văn hóa – nghệ thuật, quản lý kinh tế - xã hội, thường xuyên vận dụng hiểu biết để phát giải vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh lĩnh vực hoạt động lợi ích chung cộng đồng nhu cầu nhận thức thân Căn vào chủ trương, sách Đảng nhà nước - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) số 03-NQ/TW ngày 18 tháng năm 1997 chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nghị số 11-NQ/TW ngày 25 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị (khóa IX) việc luân chuyển cán lãnh đạo quản lý - Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) số 17-NQ/TW ngày 18 tháng năm 2002 đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn - Nghị số 45/NQ-CP ngày 11 tháng năm 2009 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (sau gọi Nghị số 30a/2008/NQ-CP) - Nghị định số 04/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2008 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Than Uyên để thành lập huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Quyết định số 70/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ sách luân chuyển, tăng cường cán chủ chốt cho xã thuộc 61 huyện nghèo sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán chun mơn kỹ thuật tham gia tổ công tác xã thuộc 61 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ (sau gọi Quyết định số 70/2009/QĐTTg) - Kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng buổi làm việc với Ban Bí thư Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh theo Thơng báo số 136/TB-VPCP ngày 24 tháng năm 2009 Văn phịng Chính phủ Căn thực tiễn Căn kết điều tra, khảo sát hỏi ý kiến 724 cán bộ, công chức 680 xã thuộc 59 huyện tổng số 62 huyện nghèo năm 2010 cho thấy: a) Thực trạng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức xã nhu cầu bố trí, sử dụng trí thức trẻ xã thuộc 62 huyện nghèo: - Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã thuộc 62 huyện nghèo cịn thấp, nhiều người khơng đủ điều kiện để cử đào tạo nâng cao trình độ Cán bộ, cơng chức xã cịn nhiều hạn chế công tác lãnh đạo, quản lý điều hành phương pháp vận động quần chúng Số đông cán bộ, công chức chưa chủ động, sáng tạo việc triển khai thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà phụ thuộc nhiều vào cấp huyện Kết điều tra, khảo sát thực tiễn cho thấy, có 587 cán bộ, cơng chức xã hỏi ý kiến cho biết trình độ chun mơn (số cịn lại chưa qua đào tạo chuyên môn nên e ngại không cung cấp thơng tin trình độ mình) Cụ thể sau: + Trình độ phổ thơng (từ lớp đến lớp 12) có 36 người, chiếm 6,13% + Trình độ sơ cấp trung cấp có 368 người, chiếm 62,69% + Trình độ cao đẳng đại học có 183 người, chiếm 31,18% - Về nhu cầu bố trí, sử dụng trí thức trẻ: Có 98,82% số xã thuộc huyện nghèo có nhu cầu sử dụng trí thức trẻ tình nguyện đề nghị quan có thẩm quyền bố trí trí thức trẻ, có trình độ đại học xã công tác để giúp cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế - xã hội, giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững - Về yêu cầu ngành, nghề đào tạo trí thức trẻ: Hầu hết cán bộ, công chức xã hỏi ý kiến đề nghị quan có thẩm quyền tăng cường xã người đào tạo chuyên ngành như: kinh tế, khoa học – kỹ thuật, nơng, lâm nghiệp thủy sản,… Trong đó, nhóm ngành có nhu cầu cao là: kinh tế, chiếm tỷ lệ 62,43%; nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm tỷ lệ 49,86%; khoa học – kỹ thuật, chiếm tỷ lệ 33,43%; văn hóa – xã hội, chiếm tỷ lệ 28,59%; xây dựng, giao thông vận tải môi trường, chiếm tỷ lệ 28,18% chuyên ngành luật, chiếm tỷ lệ 27,21% b) Về tiêu chuẩn điều kiện tuyển chọn trí thức trẻ tăng cường xã thuộc huyện nghèo công tác: - Về tiêu chuẩn độ tuổi: Hầu hết cán bộ, công chức xã hỏi ý kiến đề nghị mở rộng độ tuổi tuyển dụng trí thức trẻ tình nguyện tham gia Dự án Cụ thể sau: + Có 14,92% đề nghị tuyển chọn trí thức trẻ độ tuổi 30 + Có 81,77% đề nghị tuyển chọn trí thức trẻ độ tuổi 30 + Có 3,31% đề nghị tuyển chọn trí thức trẻ độ tuổi 26 - Về tiêu chuẩn phải đảng viên: Có tới 79,33% cán bộ, công chức xã hỏi ý kiến cho trí thức trẻ tham gia Dự án không thiết phải đảng viên họ trí thức trẻ ưu tú Vì vậy, trí thức trẻ tình nguyện tăng cường xã cơng tác, cấp ủy quyền có kế hoạch bồi dưỡng để phát triển Đảng bảo đảm tiêu chuẩn cán xã - Về trình độ chun mơn: Có 87,43% cán bộ, cơng chức xã hỏi ý kiến có nhu cầu bổ sung trí thức trẻ có trình độ đào tạo đại học; có 8,29% số người hỏi có nhu cầu bổ sung trí thức trẻ có trình độ cao đẳng ưu tiên trí thức trẻ ưu tú người dân tộc địa phương; yêu cầu trình độ khác có 4,28% - Về nguồn tuyển chọn: Có 53,45% cán bộ, cơng chức xã hỏi ý kiến cho nên chọn người sinh sống tỉnh có huyện nghèo Trường hợp tỉnh khơng có nguồn đề nghị quan có thẩm quyền tuyển chọn trí thức trẻ từ tỉnh khác bố trí cơng tác xã thuộc huyện nghèo tỉnh - Về việc ưu tiên tuyển chọn: Có 62,29% cán bộ, cơng chức xã hỏi ý kiến cho ưu tiên tuyển chọn người dân tộc thiểu số biết tiếng dân tộc, hiểu phong tục tập quán sinh hoạt địa phương nơi tình nguyện đến cơng tác; có 26,93% cho ưu tiên tuyển chọn người có thời gian làm cho quan, đơn vị sau tốt nghiệp có 7,04% cho nên ưu tiên tuyển chọn người qua cơng tác Đồn, cơng tác niên c) Kiến thức kỹ cần thiết trang bị cho trí thức trẻ ưu tú trước tăng cường xã thuộc huyện nghèo công tác: - Về kiến thức quản lý nhà nước: Có 79,83% cán bộ, cơng chức xã hỏi ý kiến cho cần thiết trang bị kiến thức quản lý kinh tế 69,06% cho cần trang bị kiến thức quản lý văn hóa – giáo dục – y tế thực sách xã hội - Về kỹ quản lý, điều hành: Có 79,42% cán bộ, cơng chức xã hỏi ý kiến cho cần bồi dưỡng kỹ quản lý, điều hành chức danh Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Số cịn lại cho nên trang bị thêm kỹ cần thiết khác như: kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình kỹ vận động, thuyết phục quần chúng - Về kinh nghiệm thực tiễn sở: Có tới 83,10% cán bộ, cơng chức xã hỏi ý kiến cho cần thiết phải tổ chức cho trí thức trẻ tình nguyện thực tế sở trước bố trí làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thời gian thực tế sở 04 tuần III THỰC TRẠNG II Thực trạng Những khó khăn tri thức trẻ Thực tế, tri thúc trẻ người có kinh nghiệm mặt quản lý, xã hội, lại có lịng nhiệt huyết tuổi trẻ Nhưng chưa đủ tri thức trẻ gặp phải khó khăn định mặt ngơn ngữ, tơn giáo,về kinh nghiệm quản lý Về ngôn ngữ, tôn giáo: Thực tế, tri thức trẻ người địa người địa làm việc thật thấy cơng việc khó khăn vất vả Chúng ta nghe người tri thức trẻ dự án tâm sự: Sinh lớn lên Ba Bể (Bắc Kạn), Hoàng Văn Dũng - sinh năm 1988, tốt nghiệp Khoa Chính trị - Đại học Sư phạm Hà Nội, với nhiệt huyết tuổi trẻ, biết có Dự án đưa trí thức trẻ huyện khó khăn tỉnh nhà, Dũng không ngần ngại viết đơn đăng ký tham gia nhận nhiệm vụ làm Phó Chủ tịch phụ trách Văn xã xã Bành Trạch - xã có địa bàn rộng số dân đông huyện Ba Bể Mặc dù người địa, có lợi hiểu phong tục tập quán người dân nơi Nhưng làm thực tế địa phương, Dũng hiểu hết khó khăn, vất vả cơng việc Phó Chủ tịch trẻ cho biết: Để hoàn thành nhiệm vụ giao phải nắm rõ phong tục, tập quán, đời sống bà mà cách tốt để hiểu bà đến thực tế thôn thật nhiều Chính mà với Phó Chủ tịch Dũng, “13 thơn xã, khơng có nơi mà chưa đến Có thơn cách trung tâm xã gần 20km thôn Phán Han, vào thời tiết thuận lợi, mưa dù nhỏ cịn khó nói phương tiện khác Phải biết, đến hiểu bà sống Nguyễn Đức Hùng (quê Hải Dương) - Tốt nghiệp ngành Kinh tế giảng dạy Khoa Quản trị, trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi Thành Phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, người ngoại tỉnh công tác Bắc Kạn gặp khó khăn nhiều hịa nhập với sống vùng cao Tâm định nộp hồ sơ dự tuyển lên Bắc Kạn, rời thành phố náo nhiệt lên với xã nghèo vùng cao, Hùng cho biết: Mình định ngành học kinh tế, muốn trải nghiệm thân muốn cống hiến sức trẻ vào phát triển địa phương cịn khó khăn, nhanh chóng đưa người dân nghèo Là người ngoại tỉnh nên trở ngại lớn chưa nắm rõ phong tục tập quán đồng bào miền ngược, bất đồng ngôn ngữ Chính vậy, từ đến nhận cơng tác địa phương, xác định phải học tiếng dân tộc để tiếp xúc hiểu đồng bào nơi Đó sở để tháo gỡ nút thắt khó khăn q trình cơng tác Đến nay, thứ dần ổn định Cuộc sống vùng cao nhiều khó khăn thử thách tri thức trẻ có dịp thử sức, thể lĩnh lòng tâm hết đường đãn chọn Về mặt kinh nghiệm thực tế: T riệu Anh Chư, sinh năm 1986, người dân tộc Tày, quê Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) nhận nhiệm vụ Phó Chủ tịch xã xã Đồng Phúc (Ba Bể), phụ trách kinh tế tổng hợp Thời gian đầu nhận nhiệm vụ, Chư băn khoăn nên đâu, làm để giúp bà xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế Đặc thù xã vùng cao, đường xá lại khó khăn, có thơn cách trung tâm km sở vật chất thiếu thốn, đường lại khó khăn, đất canh tác trồng lúa xã lại q ít, sản phẩm nơng nghiệp mà bà làm lại chưa có thị trường tiêu thụ… “Việc cần làm phải nghiên cứu kế hoạch phát triển kinh tế xã, tiếp xúc với bà để hiểu xã xây dựng hướng phát triển phù hợp cho địa phương”, Chư chia sẻ Chư cố gắng đến thôn, tham gia họp thôn để tiếp xúc với bà con, đến thôn cách xã trung tâm 8-9 km dù phải đường dài “Hiện Chư cịn gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm quản lý, điều hành thực tế cịn thiếu Vì thế, Chư tranh thủ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, trao đổi với đội viên khác Dự án để tham khảo cách giải công việc, chia sẻ với bà con”, Chư cho hay Cịn với tân Phó Chủ tịch xã Giáo Hiệu (Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn) Hồng Thị Nghĩa, khó khăn Nghĩa kinh nghiệm xử lý công việc, rào cản ngôn ngữ, phong tục tập quán địa phương nơi công tác… “Em tâm niệm phải cố gắng học hỏi, trao đổi cơng việc, tích cực đến thôn, để hiểu đời sống, phong tục, tập quán bà nơi đây”, Nghĩa chia sẻ 2.Những đóng góp tri thức trẻ thời gian qua Giúp người dân phòng chống bệnh cho gia súc Sinh lớn lên tỉnh Bắc Ninh, Đàm Đức Đơng cử làm Phó Chủ tịch UBND xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải 23 tuổi heo Đông, với vùng cao không nhiều đất sản xuất, diện tích đồi núi cho chăn thả lớn chăn ni hội để bà nghèo Tuy nhiên, để chăn ni có hiệu phải làm tốt cơng tác phịng bệnh cho trâu bị, điều mà bà người Mơng vùng cao lâu vốn khơng quan tâm Do đó, thời gian tuần thực tế trước trở thành Phó Chủ tịch UBND xã, Đông xây dựng đề án phòng chống rét bệnh tật cho gia súc Chàng trai trẻ nỗ lực triển khai Đề án Nhờ hướng dẫn Đông cán nông nghiệp, gia súc bà xã khơng cịn bị mắc bệnh, vệ sinh chuồng trại tiêm phòng Sau mùa thu hoạch, Đông vận động bà để dành rơm rạ làm thức ăn dự trữ cho gia súc mùa đơng tới Ngồi ra, với nhiệm vụ phụ trách công tác văn xã, Đông nỗ lực tuyên truyền để góp phần thay đổi tập quán lạc hậu bà con, vận động phụ huynh quan tâm đưa trẻ em đến trường chuyên cần giúp bà có đời sống văn hóa phong phú, đa dạng Không giấu diếm, Đông chia sẻ: “Từ trước đến chủ yếu người tuyên truyền miệng thôi, muốn tuyên truyền cho bà hình ảnh, video clip, ví dụ tun truyền phịng chống cháy rừng hiển thị hẳn cho bà xem hình ảnh rừng xanh sao, cháy nào, mưa lũ xuống nào…, bà dễ tiếp thu Tăng vụ, đưa giống vào gieo trồng So với Đàm Đức Đơng Mùa A Ninh, Phó Chủ tịch UBND xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu lại thuận lợi hơn, A Ninh người địa phương nên không nhiều thời gian tìm hiểu địa bàn đời sống bà địa Hàng ngày, A Ninh lao động bà con, tham mưu cho quyền hướng dẫn bà sản xuất, thâm canh tăng vụ, đưa giống vào gieo trồng Ninh dành thời gian nghiên cứu tài liệu để truyền đạt tới bà kinh nghiệm phòng chữa bệnh cho gia súc gia cầm A Ninh phối hợp với trường dạy học đẩy mạnh việc vận động học sinh đến lớp theo A Ninh, việc học tập giúp người Mơng q anh nghèo Trước khó khăn đòi hỏi tri thức trẻ cần phải lỗ lực cố gắng để thực tốt cơng việc cần giúp đỡ quan nhà nước ... DÂN XÃ THUỘC 62 HUYỆN NGHÈO" II Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung đề án để thấy tính cấp thiết vấn đề Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn giúp cho nhóm có thêm kiến thức sâu sắc vấn đề, ... nghiệp vụ cán bộ, công chức xã nhu cầu bố trí, sử dụng trí thức trẻ xã thuộc 62 huyện nghèo: - Về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ: Trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức xã thuộc 62 huyện nghèo cịn... đối phó với rủi ro trình thực đề án Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chúng em xin phép tìm hiểu kĩ ĐỀ ÁN TUYỂN CHỌN 600 TRÍ THỨC TRẺ ƯU TÚ, CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TĂNG CƯỜNG VỀ LÀM PHÓ CHỦ TỊCH

Ngày đăng: 03/12/2021, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w