1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

23 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 536,54 KB

Nội dung

Cùng tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự sau đây để biết được cấu trúc đề thi giữa học kì 1 cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi giữa học kì 1. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2021 ­ 202 A. NỘI DUNG :  I. PHẦN VĂN BẢN   1. Phạm vi kiến thức: Ơn tập các văn bản:  ­ Bài học đường đời đầu tiên ­ Nếu cậu muốn có một người bạn    2. u cầu:  ­ Nắm được tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa văn  bản, tên văn bản, phương thức biểu đạt, thể loại, ngơi kể, nhận diện về   nghệ thuật và phân tích tác dụng của nghệ thuật đó.  ­ Vận dụng phần đọc hiểu để trình bày những vấn đề trong đời sống thực  tế  về tình bạn, sự tự tin,tác hại của tự cao, tự đại trong đời sống, cách cư  xử  với mọi người.  II. PHẦN TIẾNG VIỆT   1. Phạm vi kiến thức:              ­  Nghĩa của từ ngữ             ­ Từ đơn, từ phức (Từ ghép và từ láy)             ­ Đại từ              ­ Biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh    2. u cầu:   ­ Nắm vững khái niệm, dấu hiệu nhận biết, tác dụng của các kiến thức   Tiếng Việt trên ­ Phần nhận biết, thơng hiểu bám sát ngữ liệu phần đọc hiểu  III. PHẦN TẬP LÀM VĂN    1. Thể loại: Học sinh nắm được cách làm kiểu bài văn:  Tự sự    2. Đề bài: Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã  trải qua trong cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích   hay chiến thắng, một lần em giúp đỡ người khác…)    3. u cầu : HS nắm vững kĩ năng vận dụng để tạo lập văn bản B. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA       ­  Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (20%)  + Tự luận (80%)   ­ Thời gian làm bài: 90 phút   ­ Cách thức kiểm tra: Kiểm tra online             Nhóm Văn 6                       TTCM DUYỆT                          BGH DUYỆT                                                                                                             PHĨ HIỆU TRƯỞNG    Lương Thị Ngọc Khánh      Nguyễn Thu Phương          Nguyễn Thị Song Đăng ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ MA TRẬN ĐÊ MƠN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài : 90 phút Năm học: 2021 ­ 2022 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: ­ HS nắm vững các kiến thức cơ bản về phần Đọc­ hiểu; tiếng Việt; Tập làm văn trong  SGK Ngữ Văn 6/Tập 1 2. Kĩ năng: ­ Rèn kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trình bày suy nghĩ, ý kiến của bản  thân, viết bài văn hồn chỉnh 3. Thái độ: ­ Nghiêm túc, trung thực, tự giác trong kiểm tra 4. Năng lực: đọc hiểu, phát hiện, giải quyết vấn đề, trình bày,  năng lực thẩm mĩ II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: ­ Trắc nghiệm: 20 % ­ Tự luận : 80% * Thời gian KT : Tuần 9 III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TT Nội  dung  kiến  thức Đơn vị  kiến  thức 1.1  ­ Đoạn  trích “ Dế  Mèn  phiêu lưu  kí”,  Nội  ­ Đoạn  dung 1: trích   “Nếu cậu  muốn có  một  người  bạn” Mức độ kiến thức, kĩ  Số câu theo mức độ nhận  năng cần kiểm tra,  thức đánh giá Nhận  Thông  Vận  VD  biết hiểu dụn cao g ­ HS nắm được tên văn   4 bản, phương thức biểu  đạt,     kể,   thể   loại  VB ­ Hiểu được nội dung,  nghệ   thuật     văn  ­ Liên hệ bản thân ­ Xác định được từ  loại, giải thích nghĩa  của từ 1.2. Thực  ­ HS nắm được kiến  hành TV thức về BPTT: gọi tên  và nêu tác dụng của  BPTT trong ngữ liệu Nội  dung 2: Biết cách tạo lập một  văn bản tự sự kể lại  một trải nghiệm của  bản thân theo ngôi kể  thứ nhất kết hợp thể  hiện cảm xúc trước sự  việc được kể.  Viết IV/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:          Cấp độ NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Chủ đề 1. Đọc – hiểu ­ Đoạn trích “ Dế Mèn  phiêu lưu kí”, “Nếu  cậu muốn có một  người bạn” TN ­Tên văn  bản,  Phương  thức  biểu đạt,  ngôi kể,  thể loại  VB Số câu Số điểm Tỉ lệ %   Thực   hành   tiếng  Việt ­ Từ láy ­ Từ ghép  ­ Ngĩa của từ, đại từ ­ Biện pháp tu từ  Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Viết ­ Viết bài văn tự sự       10  %   Tìm từ  láy, từ  ghép,đại  từ   0,5          5% 1 1 0,25      10%   2,5% Số câu Số điểm TL Xác  định  biện  pháp tu  từ   TN ­ Nghệ  thuật  miêu tả  trong  đoạn trích TL Trình bày suy  nghĩ về tình  bạn/ sự tự  tin,tác hại  của tự cao,  tự đại trong  đời sống,  cách cư xử   với mọi  người  1 0,25 2,5% 20%  Giải   thích  Nêu tác dụng  nghĩa   của  của biện  từ pháp tu từ  VẬN  DỤNG CAO VẬN  DỤNG TỔNG 3,25 32,5%           10%  Kể lại một    trải nghiệm  của bản  thân 2,75 27,5% Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %      40%  7 2,5 3,5 25% 35% 40% 12 40% 10  100% Chú thích:   ­ Ma trận đề thi trên theo phương án 1 trong kế hoạch của bộ mơn ­ Mức độ  đánh giá: chia làm 3 mức độ  theo u cầu về  KTĐG của CT Ngữ  văn 2018   (biết, hiểu, vận dụng) ­ Các chuẩn/tiêu chí kiểm tra và đánh giá hoạt động đọc hiểu: căn cứ  vào yêu cầu cần   đạt của đọc hiểu văn bản truyện trong CT Ngữ văn 2018 và sách giáo khoa (Bài 1) ­ Các tiêu chí kiểm tra và đánh giá hoạt động viết: căn cứ vào yêu cầu cần đạt của hoạt   động viết trong CT Ngữ văn 2018 và sách giáo khoa (Bài 1) - Thang điểm: 10 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  MƠN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC – HIỂU  (5 điểm)    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước   phương án trả lời đúng ( Câu 1 đến câu 8 ) –  2điểm    Dế Choắt trả lời tơi bằng một giọng rất buồn rầu: ­ Thưa anh, em cũng muốn khơn nhưng khơn khơng được. Đụng đến việc là em  thở rồi, khơng cịn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa  như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức q, em đã nghĩ rịng rã hàng mấy  tháng cũng khơng biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này  Song anh  có cho phép nói em mới dám nói Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tơi phải bảo: ­ Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào Dế Choắt nhìn tơi mà rằng: ­ Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang  bên nhà anh phịng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh  khỉnh, tơi mắng: ­ Hức! Thơng ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hơi như cú mèo thế này, ta  nào chịu được. Thơi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi! Đào tổ nơng thì cho  chết! Tơi về, khơng một chút bận tâm Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? A. Nếu cậu muốn có một người bạn C. Bức tranh của em gái tơi B. Bài học đường đời đầu tiên D. Những người bạn Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A.Tự sự  B.Biểu cảm  C. Nghị luận  D.Thuyết minh Câu 3. Đoạn trích trên được kế theo ngơi thứ mấy? A.Ngơi thứ nhất   C. Ngơi thứ nhất số nhiều B. Ngơi thứ hai D. Ngơi thứ ba Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào? A.Truyện thần thoại C. Truyện ngắn B.Truyện truyền thuyết D. Truyện đồng thoại Câu 5. Em hiểu nghĩa của từ “ nghèo sức ” trong câu “ Lắm khi em cũng nghĩ  nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức q, em đã nghĩ  rịng rã hàng mấy tháng cũng khơng biết làm thế nào ” như thế nào? A. Khả năng hoạt động hạn chế, sức khỏe kém hơn so với những người bình  thường B. Khả năng hoạt động khơng hạn chế, sức khỏe hơi kém so với những người  bình thường C. Khả năng hoạt động, sức khỏe tốt hơn so với những người bình thường D. Khả năng hoạt động, sức khỏe kém hơn trong một số hồn cảnh cụ thể Câu 6. Từ nào sau đây khơng phải từ láy? A. rịng rã                 C. khinh khỉnh B. bận tâm                  D. sùi sụt Câu 7. Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích: A. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng biện pháp so sánh, hốn dụ độc đáo B. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh sinh động, độc đáo C. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, nhân hóa sinh động, độc đáo D. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, ẩn dụ  sinh động, độc đáo Câu 8.  Từ “ tơi” trong câu “ Tơi về, khơng một chút bận tâm ” thuộc  từ loại  nào ? A. Danh từ               B. Động từ                      C. Số từ                     D. Đại từ             Câu 9 ( 2điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ  trong câu văn “ Chú mày  hơi như cú mèo thế này, ta nào chịu được ”.  Câu 10 (2 điểm): Từ  lời nói trên của Dế Mèn với Dế Choắt cùng với những trải  nghiệm của bản thân, em có suy nghĩ, việc làm như  thế  nào về  cách cư  xử  với  những người xung quanh? PHẦN II. VIẾT ( 4 điểm) Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải qua trong  cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích hay chiến   thắng, một lần em giúp đỡ người khác…) ­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­ (Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm ) ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ­ ĐỀ 1 MƠN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút    Phần  PHẦN I ĐỌC –  HIỂU  (5điểm) Nội dung Điểm HS trả lời đúng mỗi câu = 0,25 điểm ( Câu 1 đến câu 8) Câu Đáp án B A A D A B C D 2đ Câu 9. HS trả lời đúng : 2đ ­ Phép so sánh: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.   ­ Tác dụng:   1đ + Thể hiện thái độ  ngạo mạn, coi thường người khác; thói xấu bắt     0,5đ nạt kẻ yếu và lối cư xử ích kỉ của Dế Mèn.  + Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, làm nổi bật  hình ảnh của Dế Mèn 0,5đ Câu 10. HS có nhiều cách cảm nhận khác nhau. Tuy nhiên, HS cần   hiểu bài học trong văn bản và thể hiện được suy nghĩ về cách cư xử  với những người xung quanh trong cuộc sống : ­ Ln sống khiêm tốn, chan hịa, chân thành, cởi mở với mọi người.  ­ Phải biết u thương, giúp đỡ mọi người, đặc biệt là người yếu  thế hơn mình ­ Lựa chọn những lời lẽ dễ nghe để giao tiếp. Điều này có thể giúp  thu hẹp khoảng cách tình cảm với mọi người xung quanh - Ghi nhớ sự giúp đỡ của người khác. Điều này có thể giúp bạn thắt  chặt thêm tình cảm với mọi người  PHẦN II A/ u cầu hình thức: VIẾT ­ Đúng bài văn tự sự, liên kết đoạn văn (5 điểm) ­ Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, đúng hướng  B/ u cầu nội dung: HS có thể nêu: 1. Mở bài: ­ Dẫn dắt và giới thiệu về trải nghiệm 2. Thân bài: Kể lại diễn biến của trải nghiệm ­Thời gian và địa điểm diễn ra câu chuyện và những nhân vật có liên  quan ­ Kể lại các sự việc trong câu chuyện( dùng ngơi kể thứ nhất)theo  trình tự hợp lí ( thời gian, khơng gian, ngun nhân­ kết quả, mức độ  quan trọng của sự việc, ý nghĩa…) ­ Tâm trạng của em 3. Kết bài:  Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết , rút ra ý nghĩa, sự  quan trọng của trải nghiệm mang  lại * Biêu điêm ̉ ̉ : ­  Bài đáp ứng được đầy đủ các u cầu trên; kể đầy đủ sự việc,  đúng đặc trưng văn tự sự, đơi chỗ diễn đạt cịn vụng hoặc sai sót  nhỏ về chữ viết nhưng khơng ảnh hưởng đến nội dung ­ Bài cơ bản đạt u cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót nhỏ  nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu lốt, rõ ràng 2đ 0,5đ         0,5đ    0,5đ    0,5đ     4đ    0,5đ    0,5đ        1đ     1đ    0,5đ 0,5đ   4 điểm    3    GIÁO VIÊN RA ĐỀ                  TTCM DUYỆT                          BGH DUYỆT                                                                                                             PHĨ HIỆU TRƯỞNG       Trần Thị Kim Anh                 Nguyễn Thu Phương          Nguyễn Thị Song Đăng ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC – HIỂU:  (5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả  lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ  cái đứng trước   phương án trả lời đúng ( Câu 1 – câu 8 )       “ Cuộc sống của mình thật đơn điệu. Mình săn gà, con người săn mình. Mọi   con gà đều giống nhau. Mọi con người đều giống nhau. Cho nên mình hơi chán.  Bởi vậy, nếu bạn cảm hóa mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Mình sẽ  biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác   khiến mình trốn vào lịng đất. Cịn bước chân của bạn sẽ  gọi mình ra khỏi  hang, như  là tiếng nhạc. Và nhìn xem! Bạn thấy khơng, cách đồng lúa mì đằng  kia? Mình khơng ăn bánh mì. Lúa mì chả  có ích gì cho mình. Những đồng lúa mì  chẳng gợi nhớ gì cho mình cả. Mà như  vậy thì buồn q! Nhưng bạn có  mái tóc  vàng óng. Nếu bạn cảm hóa mình thì thật là tuyệt vời! Lúa mì vàng óng ả  sẽ  làm  mình nhớ đến bạn. Và mình sẽ thích tiếng gió trên đồng lúa mì ” Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? A. Sơng nước Cà Mau C. Bức tranh của em gái tơi B. Nếu cậu muốn có một người bạn D. Gió lạnh đầu mùa Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự  C. Nghị luận B. Biểu cảm D. Thuyết minh Câu 3. Đoạn trích trên được kế theo ngơi thứ mấy? A. Ngơi thứ nhất C. Ngơi thứ nhất số nhiều B. Ngơi thứ hai D. Ngơi thứ ba Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào? A. Truyện thần thoại C. Truyện ngắn B. Truyện truyền thuyết D. Truyện đồng thoại Câu 5. Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích: A. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng biện pháp so sánh, hốn dụ độc đáo B. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh sinh động, độc đáo C. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, nhân hóa sinh động, độc đáo D. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, ẩn dụ  sinh động, độc đáo Câu 6. Từ nào sau đây là từ ghép ? A. Phanh phách C. Phành phạch B. Cảm hóa  D. Giịn giã Câu 7. Em hiểu nghĩa của từ “đơn điệu ” trong câu sau “Cuộc sống của mình  thật đơn điệu ” như thế nào? A.  Chỉ có một sự lặp đi lặp lại, ít thay đổi B.  Nhìn mọi vật đơn giản C.  Chỉ sự đơn giản trong đời sống D.  Chỉ sự coi thường mọi vật xung quanh Câu 8 : Từ “ mình” trong câu “Lúa mì vàng óng ả sẽ làm mình nhớ đến bạn ”  thuộc  từ loại nào ? A. Danh từ      B. Động từ  C. Đại từ           D. Số từ Câu 9 (2điểm): Chỉ ra  và nêu tác dụng của phép tu từ  trong câu văn “Cịn bước   chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như tiếng nhạc” Câu 10 (2 điểm):  Từ đoạn văn và trải nghiệm thực tế của bản thân, theo em cần  làm gì để có một tình bạn đẹp? PHẦN II. VIẾT ( 5 điểm) Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải qua trong  cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích hay chiến   thắng, một lần em giúp đỡ người khác…) ­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­                                             (Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm.) ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG  BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ­ ĐỀ 2 MƠN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút Điểm 2đ Nội dung PHẦN I ĐỌC –  HIỂU (5điểm) HS trả lời đúng mỗi câu = 0,25 điểm ( Câu 1 đến câu 8) Câu Đáp án B A A D C B A C 2đ ­ Phép tu từ  so sánh:  Cịn bước chân của bạn sẽ  gọi mình ra khỏi   1đ Câu 9. HS trả lời đúng : hang, như  là tiếng nhạc  =>tiếng bước chân của hồng tử  bé với  tiếng nhạc ­ một âm thanh du dương, mang cảm xúc Tác dụng:  0,5đ +  Thấy được tiếng bước chân của hồng tử bé gần gũi, ấm áp, quen  thuộc với cáo, nhờ sự gắn bó u thương , những điều tưởng như  nhạt nhẽo “ai cũng giống ai” lại trở nên đặc biệt và đầy ý  nghĩa=>Tác giả muốn  ca ngợi ý nghĩa của tình bạn: có tình bạn thế  0,5đ giới xung quanh cáo trở nên rực rỡ,  rộng mở, đáng u.  + Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh  vẻ đẹp của nhân vật con cáo: hiểu biết, giàu tình cảm, chân thành,  khao khát được gần gũi, u thương và ln hồn thiện bản thân 2đ Câu 10 . HS trả lời theo quan điểm của mình, căn cứ vào đó GV  chấm điểm trên ngun tắc tơn trọng lí giải hợp lý của HS. Có thể  bám sát gợi ý sau : Đế có một tình bạn đẹp, mỗi chúng ta cần: ­ Phải hiểu và cảm thơng, chia sẻ trong mọi vui buồn của cuộc sống 1đ ­ Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, tin tưởng nhau, có thể hi sinh vì nhau… 1đ PHẦN II VIẾT (5 điểm) A/ u cầu hình thức: ­ Đúng bài văn tự sự, liên kết đoạn văn ­ Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, đúng hướng  B/ u cầu nội dung: HS có thể nêu: 1. Mở bài: ­Dẫn dắt và giới thiệu về trải nghiệm 2. Thân bài: Kể lại diễn biến của trải nghiệm ­Thời gian và địa điểm diễn ra câu chuyện và những nhân vật có liên  quan ­ Kể lại các sự việc trong câu chuyện( dùng ngơi kể thứ nhất)theo  trình tự hợp lí ( thời gian, khơng gian, ngun nhân­ kết quả, mức độ  quan trọng của sự việc, ý nghĩa…) ­ Tâm trạng của em 3. Kết bài:  Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết , rút ra ý nghĩa, sự  quan trọng của trải nghiệm mang  lại * Biêu điêm ̉ ̉ : ­  Bài đáp ứng được đầy đủ các u cầu trên; kể đầy đủ sự việc,  đúng đặc trưng văn tự sự, đơi chỗ diễn đạt cịn vụng hoặc sai sót  nhỏ về chữ viết nhưng khơng ảnh hưởng đến nội dung 4đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 4 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ                  TTCM DUYỆT                          BGH DUYỆT                                                                                                             PHĨ HIỆU TRƯỞNG    Nguyễn Thu Phương          Nguyễn Thu Phương              Nguyễn Thị Song Đăng ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  MƠN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC – HIỂU  (5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả  lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ  cái đứng trước   phương án trả lời đúng ( Câu 1 đến câu 8) – 2điểm    “Cái chàng Dế  Choắt, người gầy gị và dài lêu nghêu như  một gã nghiện thuốc  phiện.  Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ  ngắn củn đến giữa lưng, hở  cả  mạng  sườn như người cởi trần mặc áo gi­lê. Đơi càng bè bè, nặng nề, trơng đến xấu.  Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.  Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm đau ln, khơng làm được), có   một cái hang   cũng chỉ  bới nơng sát mặt đất, khơng biết đào sâu rồi kht  ngách như hang tơi …” Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? A.Sơng nước Cà Mau  C. Bức tranh của em gái tơi B.Bài học đường đời đầu tiên D. Gió lạnh đầu mùa Câu 2. Đoạn trích trên được kế theo ngơi thứ mấy? A.Ngơi thứ nhất   C. Ngơi thứ nhất số nhiều B. Ngơi thứ hai D. Ngơi thứ ba Câu 3. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A.Tự sự  B.Biểu cảm  C. Nghị luận  D.Thuyết minh Câu 4. Từ nào sau đây là phải từ láy? A.Mặt mũi           C. Bè bè B.Bóng mỡ  D.Mặt đất Câu 5. Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích ? A.Từ ngữ đặc sắc, sử dụng biện pháp so sánh, hốn dụ độc đáo B.Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh sinh động, độc đáo C.Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, ẩn dụ  sinh động, độc đáo D. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, nhân hóa sinh động, độc đáo Câu 6. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào? A.Truyện thần thoại C. Truyện ngắn B.Truyện truyền thuyết D. Truyện đồng thoại Câu 7. Em hiểu nghĩa của từ “ nơng” trong cụm  “ có một cái hang ở cũng chỉ  bới nơng sát mặt đất, khơng biết đào sâu rồi kht ngách như hang tơi” như  thế nào? A.Nghề làm ruộng B.Có khoảng cách từ miệng hoặc bề mặt xuống đáy ngắn hơn so với mức bình  thường C.Ngắn hơn mức bình thường D.Chỉ độ chưa sâu  Câu 8 : Từ “ tơi” trong câu “Đã vậy , tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm  đau ln, khơng làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nơng sát mặt đất,  khơng biết đào sâu rồi kht ngách như hang tơi” thuộc  từ loại nào ? A. Đại từ       B. Động từ         C. Danh từ         D. Số từ Câu 9( 2điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ  trong câu văn “Cái chàng  Dế Choắt, người gầy gị và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện”.  Câu 10(2 điểm): Từ lời nhận định trên của Dế Mèn về Dế Choắt cùng với những   trải nghiệm của bản thân,  em  hãy   nêu  suy nghĩ, việc làm của mình khi bạn bè,  mọi người gặp hồn cảnh khó khăn?  PHẦN II. VIẾT ( 4 điểm) Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải qua trong  cuộc sống.( Một lần kết bạn, chuyến  đi có ý nghĩa, một thành tích hay chiến  thắng, một lần em giúp đỡ người khác…) ­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­ (Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm ) ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ­ ĐỀ 3 MÔN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút    Phần  PHẦN I ĐỌC –  HIỂU  (5điểm) Nội dung Điểm 2đ HS trả lời đúng mỗi câu = 0,25 điểm ( Câu 1 đến câu 8) Câu Đáp án B A A C D D B A 2đ ­ Phép so sánh: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu   1đ Câu 9. HS trả lời đúng : như một gã nghiện thuốc phiện .  ­ Tác dụng:  So sánh Dế  Choắt với một  người nghiện thuốc phiện  cho thấy Dế  Choắt  rất gầy gị,  ốm yếu, thái  độ  coi thường Dế  0,5đ Choắt của Dế Mèn.  ­ Có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự  diễn đạt, giúp  0,5đ cho câu văn trở lên sinh động.  2đ Câu 10 . HS trả lời theo quan điểm của mình, căn cứ vào đó GV  chấm điểm trên ngun tắc tơn trọng lí giải hợp lý của HS. Có thể  bám sát gợi ý sau : ­ HS có nhiều cách cảm nhận khác nhau. Tuy nhiên, HS cần hiểu bài  học trong văn bản và thể hiện được suy nghĩ, việc làm của mình khi  bạn bè, mọi người gặp hồn cảnh khó khăn :   1đ ­ Cảm thơng , chia sẻ, động viên…khơng chế nhạo hình dáng  ­ Phải biết u thương, giúp đỡ mọi người, đặc biệt là người yếu  thế hơn mình… PHẦN II A/ u cầu hình thức: VIẾT ­ Đúng bài văn tự sự, liên kết đoạn văn (5 điểm) ­ Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, đúng hướng  B/ u cầu nội dung: HS có thể nêu: 1. Mở bài: ­Dẫn dắt và giới thiệu về trải nghiệm 2. Thân bài: Kể lại diễn biến của trải nghiệm ­Thời gian và địa điểm diễn ra câu chuyện và những nhân vật có liên  quan ­ Kể lại các sự việc trong câu chuyện( dùng ngơi kể thứ nhất)theo  trình tự hợp lí ( thời gian, khơng gian, ngun nhân­ kết quả, mức độ  quan trọng của sự việc, ý nghĩa…) ­ Tâm trạng của em 3. Kết bài:  Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết , rút ra ý nghĩa, sự  quan trọng của trải nghiệm mang  lại * Biêu điêm ̉ ̉ : ­  Bài đáp ứng được đầy đủ các u cầu trên; kể đầy đủ sự việc,  đúng đặc trưng văn tự sự, đơi chỗ diễn đạt cịn vụng hoặc sai sót  nhỏ về chữ viết nhưng khơng ảnh hưởng đến nội dung ­ Bài cơ bản đạt u cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót nhỏ  nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu lốt, rõ ràng 1đ 4đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 4 điểm 3 điểm 2 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ                  TTCM DUYỆT                          BGH DUYỆT                                                                                                             PHĨ HIỆU TRƯỞNG    Nguyễn Minh Ngọc                 Nguyễn Thu Phương          Nguyễn Thị Song Đăng ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  MƠN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC – HIỂU  (5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả  lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ  cái đứng trước   phương án trả lời đúng ( Câu 1 đến câu 8) – 2điểm    “Bởi tơi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng  bao lâu, tơi đã trở  thành một chàng dế  thanh niên cường tráng. Ðơi càng tơi  mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.      Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tơi co cẳng lên đạp  phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ ngã rạp y như  c ó nhát dao vừa  lia qua. Ðơi cánh tơi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ  thành cái áo dài kín   xuống tận chấm đi. Mỗi khi tơi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giịn  giã. Lúc tơi đi bách bộ  thì cả  người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ  soi   gương được và rất ưa nhìn. Ðầu tơi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái  răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngồm ngoạp như  hai lưỡi liềm máy làm  việc. Sợi râu tơi dài và uốn cong một vẻ  rất đỗi hùng dũng. Tơi rất lấy làm  hãnh diện với và bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tơi lại trịnh trọng và  khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu” Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? A.Sơng nước Cà Mau  C. Bức tranh của em gái tơi B. Bài học đường đời đầu tiên D. Gió lạnh đầu mùa Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A.Tự sự  B.Biểu cảm  C. Nghị luận  D.Thuyết minh Câu 3. Đoạn trích trên được kế theo ngơi thứ mấy? A.Ngơi thứ nhất   C. Ngơi thứ nhất số nhiều B. Ngơi thứ hai D. Ngơi thứ ba Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào? A.Truyện thần thoại C. Truyện ngắn B.Truyện truyền thuyết D. Truyện đồng thoại Câu 5. Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích ? A.Từ ngữ đặc sắc, sử dụng biện pháp so sánh, hốn dụ độc đáo B.Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh sinh động, độc đáo C.Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, nhân hóa sinh động, độc đáo D.Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, ẩn dụ  sinh động, độc đáo Câu 6. Từ nào sau đây khơng phải từ láy? A.Phanh phách C. Phành  phạch B.Bóng mỡ  D. Giịn giã Câu 7. Em hiểu nghĩa của từ “hãnh diện” trong câu  “Tơi rất lấy làm hãnh  diện với và bà con về cặp râu ấy lắm” như thế nào? A.Tỏ ra tự hào với người khác vì bản thân mình đạt được điều gì đó B. Hạnh phúc, vui vẻ C. Cảm thấy hạnh phúc D.Tỏ ra tự hào Câu 8 : Từ “ tơi” trong câu “ Bởi tơi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực  nên tơi chóng lớn lắm  ” thuộc  từ loại nào ? A. Danh từ       B. Động từ         C. Đại từ         D. Số từ Câu 9 ( 2điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ  trong câu văn “ Hai cái  răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngồm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”.  Câu 10 (2 điểm): Đoạn trích trên đề cập tới vẻ đẹp ngoại hình, sự tự tin  của Dế  Mèn.Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao, tự đại sẽ gây hại. Em có đồng ý với ý kiến   đó khơng ? Vì sao? PHẦN II. VIẾT ( 4 điểm) Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải qua trong  cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích hay chiến   thắng, một lần em giúp đỡ người khác…) ­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­ (Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm ) ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ­ ĐỀ 4 MƠN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút    Phần  PHẦN I ĐỌC –  HIỂU  (5điểm) Nội dung Điểm 2đ HS trả lời đúng mỗi câu = 0,25 điểm ( Câu 1 đến câu 8) Câu Đáp án B A A D C B A C 2đ ­ Phép so sánh:  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngồm   1đ Câu 9. HS trả lời đúng : ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.  ­ Tác dụng:  Hàm răng của Dế Mèn được so sánh với lưỡi liềm máy  giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự khỏe khoắn, độ  sắc nhọn của răng DM ­ Có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự  diễn đạt, giúp  cho câu văn trở  lên sinh động, nổi bật  vẻ  đẹp cường tráng, khỏe  mạnh của Dế  Mèn, qua đó hé lộ  một phần tính cách kiêu căng của   nhân vật Câu 10 . HS trả lời theo quan điểm của mình, căn cứ vào đó GV  chấm điểm trên ngun tắc tơn trọng lí giải hợp lý của HS. Có thể  bám sát gợi ý sau : ­Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao tự đại sẽ gây hại cho mình và  người khác. Em đồng ý với ý kiến đó Vì:  + Tự tin giúp mỗi người khẳng định điểm mạnh của mình, ln thấy  vui vẻ, u đời.  + Khơng nên q tự tin, trở thành tự cao, tự đại  dẫn đến  dễ mắc sai  lầm,  sinh thói ngạo mạn, coi thường người khác, làm hạn chế khả  năng học hỏi của bản thân PHẦN II A/ u cầu hình thức: VIẾT ­ Đúng bài văn tự sự, liên kết đoạn văn (5 điểm) ­ Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, đúng hướng  B/ u cầu nội dung: HS có thể nêu: 1. Mở bài: ­Dẫn dắt và giới thiệu về trải nghiệm 2. Thân bài: Kể lại diễn biến của trải nghiệm ­Thời gian và địa điểm diễn ra câu chuyện và những nhân vật có liên  quan ­ Kể lại các sự việc trong câu chuyện( dùng ngơi kể thứ nhất)theo  trình tự hợp lí ( thời gian, khơng gian, ngun nhân­ kết quả, mức độ  quan trọng của sự việc, ý nghĩa…) ­ Tâm trạng của em 3. Kết bài:  Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết , rút ra ý nghĩa, sự  quan trọng của trải nghiệm mang  lại * Biêu điêm ̉ ̉ : ­  Bài đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên; kể đầy đủ sự việc,  0,5đ 0,5đ 2đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 4đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 4 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ                  TTCM DUYỆT                          BGH DUYỆT                                                                                                             PHĨ HIỆU TRƯỞNG    Lương Thị Ngọc Khánh          Nguyễn Thu Phương          Nguyễn Thị Song Đăng UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ       Năm học : 2021 ­ 2022 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc BIÊN BẢN BỐC THĂM ĐỀ KIỂM TRA MƠN: NGỮ VĂN ­  TIẾT : 31,32 Tuần :  9          Khối : 6 TT Lớp 6A 6B 6C 6D Sĩ số 43 43 43 41 Số đề Thời gian   KT Tiết/Thứ 3,4/ 3,4/ 1,2 / 1,2 / Ngày 3/11 2/11 3/11 3/11 Họ và tên Chữ ký Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thu Phương B Nguyễn Minh Ngọc Lương Thị Ngọc Khánh                                                                                               NHÓM TRƯỞNG                                                             Lương Thị Ngọc Khánh ... động viết trong CT? ?Ngữ? ?văn? ?2 018  và sách giáo khoa (Bài? ?1) - Thang điểm: 10 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG? ?THCS? ?NGƠ? ?GIA? ?TỰ ĐỀ? ?1 ĐỀ KIỂM? ?TRA? ?GIỮA HỌC KÌ I  MƠN: NGỮ VĂN? ?6 Năm? ?học:  20 21? ?– 2022 Thời gian làm bài: 90 phút... MƠN: NGỮ VĂN ­  TIẾT :  31, 32 Tuần :  9          Khối :? ?6 TT Lớp 6A 6B 6C 6D Sĩ số 43 43 43 41 Số? ?đề Thời gian   KT Tiết/Thứ 3,4/ 3,4/ 1, 2 / 1, 2 / Ngày 3 /11 2 /11 3 /11 3 /11 Họ và tên Chữ ký Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thu Phương B... Nguyễn Thu Phương          Nguyễn Thu Phương              Nguyễn Thị Song Đăng ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG? ?THCS? ?NGƠ? ?GIA? ?TỰ ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM? ?TRA? ?GIỮA HỌC KÌ I  MƠN: NGỮ VĂN? ?6 Năm? ?học:  20 21? ?– 2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC – HIỂU  (5 điểm)

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN