Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2020-2021 (Mã đề 01)

8 220 1
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2020-2021 (Mã đề 01)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2020-2021 (Mã đề 01) nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

MA TRẬN BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­2021 Môn: Ngữ văn ­ Khối 6 Thời gian làm bài: 90' Mức độ NHẬN BIẾT   HIỂU Tên chủ đề  1.Văn ­ Tiếng  Việt ­Truyện dân  gian  ( Truyền  thuyết,  Truyện cổ  tích) ­ Từ mượn,  ­Từ và cấu  tạo từ TV ­Nhớ    tên văn  bản, thể loại ­Nêu   đủ   các  đặc điểm đặc  trưng  của thể  loại,  ­Liêt kê được  02   VB   khác    thể  loại  Số câu :  Số điểm : Tỉ lệ   % Số câu : 1 Số điểm :1,5 Tỉ lệ   15% 2. Phần II.  Tập làm văn  Văn tự sự Số câu :  Số điểm : Tỉ lệ %   Tổng số  câu : Tổng số  điểm:  Tỉ lệ      % THÔNG  Số câu : 1 Số điểm :1,5 Tỉ lệ   15% VẬN DỤNG  VẬN  CỘNG DỤNG  CAO Chỉ ra và trình  ­Xác định đúng  Trình bày  bày được  ý  từ mượn hoặc  được cảm  nghĩa  biểu  từ láy, từ ghép,  nhận, suy  tượng của 01  được sử dụng  nghĩ  về vẻ  chi tiết NT đặc  trong VB cụ  đẹp của  sắc trong đoạn  thể hình tượng  trích ­ Sử dụng để  nhân vật  đặt được câu cụ  bằng 01  thể.    đoạn văn   ngắn có vận  dụng kiến  thức Tiếng  Việt đã học Số câu : 1 Số câu : 1 Số câu : 1 Số câu : 4 Số điểm :1 Số điểm :1 Số điểm : Số điểm :5 Tỉ lệ  10 % Tỉ lệ   10% 1,5 Tỉ lệ   50% Tỉ lệ  15 % Viết được hoàn  chỉnh 01 bài văn  kể lại một câu  chuyện dân gian  đã học  trong  chương trình  Số câu : 1 Số câu : 1 Số điểm :5 Số điểm :5 Tỉ lệ   50% Tỉ lệ   50% Số câu : 1 Số câu : 2 Số câu : 1 Số câu : 5 Số điểm :1 Số điểm :6 Số điểm : Số điểm : Tỉ lệ  10 % Tỉ lệ   60% 1,5 10 Tỉ lệ  15 % Tỉ lệ  100% Trường THCS ……Họ và  tên:………………… Lớp:…… Tiết 34,35. KIỂM TRA GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­2021 Ngày   tháng 10 năm 2020 Mơn: Ngữ văn ­ Khối 6 Thời gian làm bài: 90' Điểm                          Lời phê của thầy/cơ giáo Đề bài Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ)                            Mã đề 01                          Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi:                “ Thạch Sanh sai dọn một b ữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh,   qn sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn   cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những   ai ăn hết. Qn sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ  ăn hết lại đầy   Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.” Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại  truyện dân gian nào? Kể tên 2 văn bản cùng thể loại trên mà em biết?   Nêu đặc điểm của  thể loại truyện dân gian đó? (1,5đ) Câu 2: Tìm chi tiết tưởng tượng kì  ảo có trong đoạn trích trên. Chi tiết đó có ý nghĩa gì? (1đ) Câu 3:  Trình bày cảm nhận của em về  nhân vật Thạch Sanh bằng một đoạn văn ngắn   (5­7 câu). Trong đoạn văn có sử dụng 01 từ  Hán Việt ( từ mượn tiếng Hán) gạch chân chỉ  rõ. (1,5đ) Câu 4: Xác định ít nhất 01 từ ghép có trong đoạn trích. Đặt 01 câu với từ ghép đó.(1đ)         Phần II. Tập làm văn (5đ)        Kể lại truyền thuyết  Thánh Gióng bằng lời văn của em.  _Hết ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Tiết 34,35. BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­2021 Mơn: Ngữ văn ­ Khối 6 Thời gian làm bài: 90' Mã đề 01                          Câu Nội dung u cầu Phần I (5đ) Câu 1.   ­  Đoạn trích trong văn bản: Thạch Sanh ­ Thể loại truyện cổ tích ­ Kể được 02 truyện cổ tích khác   ­ Nêu đúng đặc điểm của thể loại truyện cổ tích: + Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen  thuộc như : mồ cơi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo … + Truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về  chiến thắng cuối  cùng của cái thiện đối với các  ác, giữa sự cơng bằng đối với sự bất cơng  ­ Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Niêu cơm thần  Câu 2:  ­Ý nghĩa:  +  Tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo, tư tưởng u hịa bình  của nhân  dân ta +  Thể hiện ước mơ của người dân lao động về cuộc sống ấm no, hạnh  phúc +  Chi tiết niêu cơm thần kì làm tăng sự li kì hấp dẫn cho câu chuyện *u cầu hình thức: Đảm bảo hình thức 01 đoạn văn, có sử  dụng kiến   thức tiếng Việt ( Từ mượn) *Yêu cầu nội dung:  Đoạn văn đảm bảo đủ các ý cơ bản sau:  ­ Giới thiệu và nêu ấn tượng chung về  nhân vật Thạch Sanh  ­Trình bày những cảm nhận sâu sắc nhất về nhân vật: + Cảm xúc về sự ra đời  vừa bình thường vừa khác thường của nhân vật   Biểu điểm (0,25 điểm)  (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5đ) (0,5điểm)  (0,5điểm)  (0,5điểm)  (1điểm)  Thạch Sanh + Cảm nhận về phẩm chất,  tài năng  của Thạch Sanh: tốt bụng, thật thà,  dũng cảm, nhân hậu, cao thượng,  u chuộng hịa bình  ­Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật, nêu nhận thức,  hành động của bản thân (0,5điểm) Câu 4: ­Xác định đúng từ  ghép (0,5điểm) ­ Đặt câu Phần II (5điểm) Câu 1  a Nội dung:   (0,5điểm) I. Mở bài Giới thiệu chung Có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau:  ­ Gới thiệu truyền thuyết Thánh Góng ­ Giới thiệu chung nhân vật,  sự việc của truyện  ­ Nêu thời gian, tình huống kể chuyện Câu 2  (4 điểm) II. Thân bài:   Trình bày diễn biến các sự việc trong câu chuyện: ­  Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng ­  Thánh Gióng cất tiếng nói đầu tiên ­  Thánh Gióng lớn lên kì lạ và ra trận đánh giặc ­  Thánh Gióng đánh  tan giặc và bay về trời (0,5điểm)  III. Kết bài:   Trình bày kết thúc truyện ­ Vua phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ­ Những dấu tích cịn lại  của Thánh Gióng: ở làng Phù Đổng vẫn cịn  đền thờ Thánh Gióng, những bụi tre đằng ngà, những hồ ao liên tiếp lưu  giữ dấu chân ngựa của Thánh Gióng đi qua b H×nh thøc : Đúng thể  loại văn tự  sự­ kể  chuyện tưởng tượng Bố  (0,5điểm) cục chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng   t, t cõu thông thờng, biết xuống dòng sau c¸c sù viƯc chÝnh c. Biểu điểm:        ­ Điểm 5: đáp ứng được đủ các u cầu về nội dung và hình thức             ­ Điểm 4: Cơ bản đạt các u cầu, diễn đạt l ưu lốt, mắc khơng  q 3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu              thơng thường              ­ Điểm 3: Đạt 1/2 u cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt chưa tốt,  mắc khơng q 6 lỗi diễn đạt thơng thường       ­ Điểm 1­2: Cơ bản chưa đạt u cầu, nội dung sơ sài, lạc đề       ­ 0 điểm: Khơng làm được gì, lạc đề hồn tồn      * Căn cứ  vào bài làm của  học sinh,  giáo viên ghi điểm  linh   hoạt Trường THCS…… Họ và tên:………………… Lớp:…… Tiết 34,35.KIỂM TRA GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­2021 Mơn: Ngữ văn ­ Khối 6 Thời gian làm bài: 90' Điểm                          Ngày   tháng 10 năm 2020 Lời phê của thầy/cơ giáo Đề bài Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ) Mã đề 02                          Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi:              “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa   phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết   rạ. Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ  những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.  Giặc tan vỡ. Ðám tàn qn giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc  Sơn). Ðến đấy, một người một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ  lại, rồi cả  người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Văn bản có đoạn trích trên  thuộc thể loại  truyện dân gian nào? Kể  tên 02 văn bản cùng thể  loại trên mà em biết?  Nêu đặc điểm  của thể loại truyện dân gian đó? (1,5đ) Câu 2: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong đoạn trích trên. Chi tiết Gióng đánh giặc   xong, cởi áo giáp sắt để lại rồi  bay về trời có ý nghĩa gì?(1đ) Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về  nhân vật Thánh Gióng bằng một đoạn văn ngắn  (5­7 câu). Trong đoạn văn có sử dụng 01 từ ghép,  gạch chân chỉ rõ. (1,5đ) Câu 4: Tìm 01 từ Hán Việt ( từ  mượn tiếng Hán)  có trong đoạn trích  trên và đặt câu với   từ mượn đó? (1đ) Phần II. Tập làm văn (5đ) Kể lại truyền thuyết  Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em.  _Hết ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Tiết 34,35. BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­2021 Mơn: Ngữ văn ­ Khối 6 Thời gian làm bài: 90' Mã đề 02                          Câu Nội dung u cầu Phần I (5đ) Câu 1.   ­  Đoạn trích trong văn bản: Thánh Gióng  ­ Thể loại truyện truyền thuyết  ­ Kể được 02 truyền thuyết khác   ­ Nêu đúng đặc điểm của thể loại truyền thuyết + Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên  quan đến lịch sử +Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo +Thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự  kiện lịch sử ­ Chi tiết tưởng tượng kì ảo:  Ngựa phun lửa;  Gióng nhổ những cụm tre   Câu 2:  cạnh đường quật vào giặc;  Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại  rồi  bay về trời . (Chỉ yêu cầu HS nêu được 1 trong các chi tiết này)   Biểu điểm (0,25 điểm)  (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5đ) (0,5điểm)  ­ Chi tiết  Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để  lại rồi  bay về có ý   nghĩa: + Gióng ra đời ki lạ,  ra đi cũng phi thường hơn + Gióng khơng địi hỏi cơng danh mà  để lại dấu tích chiến cơng cho q  hương xứ xở: + Gióng bất tử cùng sơng núi, bất tử trong lịng nhân dân *u cầu hình thức: Đảm bảo hình thức 01 đoạn văn, có sử  dụng kiến   thức tiếng Việt (từ ghép) *u cầu nội dung:  Đoạn văn đảm bảo đủ các ý cơ bản sau:  ­ Giới thiệu và nêu ấn tượng chung về  nhân vật Thánh Gióng  ­Trình bày những cảm nhận sâu sắc nhất về nhân vật: + Gióng là hình tượng tiêu biểu về người  anh hùng đánh giặc cứu và sức  mạnh của cả dân tộc trong buổi đầu đánh giặc giữ nước +  Thánh Gióng – một hình tượng nghệ thuật tuyệt đẹp, tràn đầy tư  tưởng u nước, căm thù giặc + Gióng mang trong mình sức mạnh , ý chí quyết thắng của dân tộc  khi  đất nước lâm nguy ­Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật, nêu nhận thức, hành  động của bản thân Câu 4: ­Xác định đúng từ Hán Việt  ­ Đặt câu Phần II (5điểm) Câu 1  b Nội dung:   I. Mở bài Giới thiệu chung Có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau sau:  ­ Gới thiệu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh ­ Giới thiệu chung nhân vật,  sự việc của truyện : Vua Hùng Vương kén  rể  ­ Nêu thời gian, tình huống kể chuyện II. Thân bài:   Trình bày diễn biến các sự việc trong câu chuyện: ­  Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng đến cầu hơn ( kể lai lịch, tài năng của 2 vị  thần) ­  Vua Hùng ra điều kiện kén rể ­  Sơn Tinh đến trước cưới được Mị Nương đưa nàng về núi ­  Cuộc giao tranh dữ dội, quyết liệt  giữa 2 vị thần  và sự thất bại của  Thủy Tinh  III. Kết bài:   Trình bày kết thúc truyện ­ Thủy Tinh ơm hận, năm nào cũng  dâng nước đánh Sơn Tinh, gây ra lũ  lụt. Nhưng năm nào cũng vậy, vẫn khơng thắng nổi, đành phải rút qn Câu 2  (0,5điểm)  (0,5điểm)  (1điểm)  (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (4 điểm) (0,5điểm) b H×nh thøc : Đúng thể  loại văn tự  sự­ kể  chuyện tưởng tượng Bố  (0,5điểm) cục chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng   từ,   đặt   cõu thông thờng, biết xuống dòng sau việc chÝnh c. Biểu điểm:        ­ Điểm 5: đáp ứng được đủ các u cầu về nội dung và hình thức             ­ Điểm 4: Cơ bản đạt các u cầu, diễn đạt l ưu lốt, mắc khơng  q 3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu              thơng thường              ­ Điểm 3: Đạt 1/2 u cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt chưa tốt,  mắc khơng q 6 lỗi diễn đạt thơng thường       ­ Điểm 1­2: Cơ bản chưa đạt u cầu, nội dung sơ sài, lạc đề       ­ 0 điểm: Khơng làm được gì, lạc đề hồn tồn      * Căn cứ  vào bài làm của  học sinh,  giáo viên ghi điểm  linh   hoạt Duyệt đề  Ngày …  tháng …. năm… Giáo viên ... tên:………………… Lớp: …… Tiết 34,35. KIỂM? ?TRA? ?GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­20 21 Ngày   tháng? ?10 ? ?năm? ?2020 Môn: ? ?Ngữ? ?văn? ?­ Khối? ?6 Thời gian làm bài: 90' Điểm                          Lời phê của thầy/cô giáo Đề? ?bài...        Kể lại truyền thuyết  Thánh Gióng bằng lời? ?văn? ?của em.  _Hết ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Tiết 34,35. BÀI KIỂM? ?TRA? ?GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­20 21 Môn: ? ?Ngữ? ?văn? ?­ Khối? ?6 Thời gian làm bài: 90' Mã? ?đề? ? 01? ?                        ...       ­ 0 điểm: Khơng làm được gì, lạc? ?đề? ?hồn tồn      * Căn cứ  vào bài làm của  học? ?sinh,  giáo viên ghi điểm  linh   hoạt Trường THCS…… Họ và tên:………………… Lớp: …… Tiết 34,35.KIỂM? ?TRA? ?GIỮA KỲ I­NĂM HỌC 2020­20 21 Môn: ? ?Ngữ? ?văn? ?­ Khối 6

Ngày đăng: 11/11/2020, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ)

  • “ Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.”

  • Phần II. Tập làm văn (5đ)

  • (0,5điểm)

  • (0,5điểm)

  • (0,5điểm)

  • (1điểm)

  • (0,5điểm)

  • Phần II (5điểm)

  • (0,5điểm)

  • (4 điểm)

  • (0,5điểm)

  • (0,5điểm)

  • Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ)

  • Phần II. Tập làm văn (5đ)

  • (0,5điểm)

  • (0,5điểm)

  • (0,5điểm)

  • (1điểm)

  • (0,5điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan