Kiến thức: -Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai -T[r]
Trang 1Chương I: SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC
Ngày soạn: 05 / 09 / 2017 Ngày dạy: 07/ 09/ 2017
I MỤC TIấU
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được khỏi niệm số hữu tỉ, cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục
số, so sỏnh số hữu tỉ bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số: N Z
Q
2 Kĩ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số, biết so sỏnh số hữu tỉ.
3 Thỏi độ: Nghiờm tỳc say mờ học tập
II Chuẩn bị:
- GV:
+ Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập
+Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu
- HS:
+ Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy
đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số
+ Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP.:
1 Kiểm tra: (lồng vào bài mới)
2.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyờn cú phải là tập con của số hữu tỉ ?
Trang 2*GV : Yờu cầu học sinh làm ?1.
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?2.
Số nguyờn a cú phải là số hữu tỉ khụng ?
Vỡ sao ?
*HS : Thực hiện
*GV : Nhận xột
Hoạt động 2:
2 Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?3
Biểu diễn cỏc số nguyờn -1; 1; -2;2 trờn
-Chia đoạn thẳng đơn vị(chẳng hạn đoạn
từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy
một đoạn làm đơn vị mới thỡ đơn vị mới
bằng 14 đơn vị cũ Số hữu tỉ 54
được biểu diễn bởi điểm M nằm bờn
phải điểm 0 và cỏch điểm 0 một đoạn là
3.So sỏnh hai số hữu tỉ
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?4.
2.Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
?3 Biểu diễn cỏc số nguyờn -1; 1; 2
Trang 3- Yêu cầu học sinh :
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và − 21
*HS : Thực hiện
*GV : Nhận xét, nêu kết luận như SGK.
-Nếu x < y thì điểm x có vị trí như thế
nào so với điểm y? Số hữu tỉ lớn 0 thì nó
ở vị trí nào? Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 thì nó
ở vị trí nào?
*HS : Trả lời
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số
hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số
nào không là số hữu tỉ dương cũng
không phải là số hữu tỉ âm ?.
10 hay -0,6<
1 -2
- Gọi HS làm miệng bài 1 SGK
- Cho cả lớp làm bài 4 SGK, Bài2 SBT Toán7
4 Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 5 SGK, 8 SBT Toán 7
Trang 4GV: B¶ng phô ghi: + C«ng thøc céng, trõ sè h÷u tØ trang 8 SGK.
+ Qui t¾c “chuyÓn vÕ” trang 9 SGK vµ c¸c bµi tËp
HS: + ¤n tËp qui t¾c céng trõ ph©n sè, qui t¾c “chuyÓn vÕ” vµ qui t¾c “dÊu ngoÆc”.III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1 Kiểm tra: Thế nào là số hữu tỉ ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu như thế nào ? Cho 3
ví dụ ?
2.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ?
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được
dưới dạng phân số a b với
Trang 5Chú ý: SGK
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Trang 6A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai
số hữu tỉ
2 Ký năng: Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ
3 Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
1.Nhân hai số hữu tỉ
*GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.
*HS : Thực hiện
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép
nhân hai số nguyên:
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?
1 Nhân hai số hữu tỉ
Trang 7x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12
và 10,25 được viết là 10 ,25 − 5 ,12hay -5,12 : 10,25
3 Củng cố:
- Cho HS nhắc quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x, y ?
- Hoạt động nhóm bài 13, 16 SGK
4 Hướng dẫn dặn dò về nhà:
- Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
- Xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (Lớp 6)
-Làm bài 17, 19, 21 SBT Toán 7
Trang 8Ngày soạn: 11/09/ 2017
Ngày dạy: 16/09/ 2017
Tiết 4 - 5: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân
2 Ký năng: - Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thành thạo các phép tính
cộng, trừ, nhân chia số thập phân
3 Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
*GV : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số
*GV : Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’
so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng 32 gọi
là giá trị tuyệt đối của hai điểm M và M’
Trang 9*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
*GV : Thế nào giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ ?
hữu tỉ Trả lời
*GV : Nhận xét và khẳng định
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
*GV : Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các
*Kết luận:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x,
kí hiệu |x| , là khoảng cách từ điểm
x tới điểm 0 trên trục số
b, Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 Nếu x < 0 thì |x| = -x
Trang 10số thập phân sau thành biểu thức mà các số
được viết dưới dạng phân số thập phân , rồi
Để cộng trừ, nhân, chia các số thập phân, ta
có thể viết chúng dưới dạng phân số thập
phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã
biết về phân số
- Hãy so sánh 2 cách là trên ?
*HS : Trả lời
*GV : Nhận xét và khẳng định như SGK.
*GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương
của x : y mang dấu gì nếu:
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
c,(-5,2) 3,14 = -( 5,2.3,14) = -16,328
- Thương của hai số thập phân x và y
là thương của |x| và |y| với dấu
‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu ; vàdấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khácdấu
Ví dụ :
a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2
b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2
?3 Tính :
a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263) = - 2,853 ;
b,(-3,7) (-2,16) = +(3,7 2,16) = 7.992
3 Củng cố: Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ Cho Ví dụ ?
Hoạt động nhóm bài 17,19,20 SGK
4 Hướng dẫn về nhà:
Tiết sau mang theo MTBT
Chuẩn bị bài 21, 22,23 SGK Toán 7
Ngày soạn: 18/09/ 2017
Ngày dạy: 24 /09/ 2017
Tiết 6 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ.
2 Ký năng: Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính
3 Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Trang 11II.CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên : SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi
2 Học sinh : SGK, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
-GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT
- Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học
- Hs đọc đề,làm bài vào tập
4 Hs lên bảng trình bày
- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước
thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi
dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số
hạng trong ngoặc vẫn để nguyên
*GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số
29/SBT
Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét
Nhận xét và đánh giá chung
*HS: Thực hiện
Chú ý nghe giảng và ghi bài
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3 = -6,8
C = -(251.3 + 281)+3.251 –(1–281) = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281 = -1
D = -( 35 + 34 ) – (- 34 + 52 ) = - 35 - 34 + 34 - 52
= -1Bài 29/SBT:
P = (-2) : ( 32 )2 – (- 34 ) 32 =
-7 18
Trang 12*HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng
dẫn của giáo viên
Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài
= 3,5Bài 33/SBT:
Ta có: |3,4 –x| 0GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay
Trang 13- Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2 Ký năng: - Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên
3 Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Cho a N Lũy thừa bậc n của a là gì ?
Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD
2.Bài mới:
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
? Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ?.
Trang 143.Lũy thừa của lũy thừa.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3
giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
a b
3 Củng cố: - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai
lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa
- Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa
4 Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc công thức, quy tắc.
- Làm bài tập 30,31/SGK, 39,42,43/SBT
Trang 15Ngày soạn: 01/10/ 2017
Ngày dạy:07 /10/ 2017
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
2 Ký năng: Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để
giải các bài toán liên quan
3 Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên Tích cực trong
học tập, có ý thức trong nhóm
II CHUẨN BỊ:
Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.
Trò : SGK, thước kẻ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Kiểm tra: Bài tập 39,43 SBT
2.Bài mới:
1.Lũy thừa của một tích.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
Phát biểu công thức trên bằng lời
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính:
a, (13)5.35; b, (1,5) 3 8
*HS : Thực hiện
*GV : Nhận xét
2.Lũy thừa của một thương.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Trang 16a, (−23 )3 và (− 2)
3
33 ; b, 105
2 5 và(102 )5
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Phát biểu công thức trên bằng lời
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
2 2
3 3
3 3
72 72
3 9;
24 247,5 7,5
3 27;
2,52,5
Trang 17TIẾT 9 + 10: §7.TỈ LỆ THỨC
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
- Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức
2 Kĩ năng: - Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3 Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Nêu chú ý, giới thiệu các số
số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
Trang 18GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét và nêu tính chất 1
Nếu a b=c
d thì a.d = b.cHS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
Ví dụ:
a) 2,5:7,5= 1:3 là một tỉ lệ thứcb)
4 : 8 1: 6
Trang 19GV : Bằng cách tương tự ta thu được
kết quat gì khi chia cả hai vế của
đẳng thức trên cho :
a) 18.24 ; b) 24.36 ; c) 18.27
GV : Yêu cầu 3 hs lên thực hiện
HS : 3 hs lên thực hiện, lớp làm vào
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh về nhà thực
hiện chứng minh tương tự với các tỉ
so với vị trí của chúng trong (1)
GV : Treo bảng tổng kết mối liên hệ
x x
a) Chia cả hai vế cho 18.24 ta được
18.36 24.27 36 24 18.24 18.24 24 18
b) Chia cả hai vế cho 24.36 ta được
18.36 24.27 18 27 36.2436.24 2436
c) Chia cả hai vế cho 18.27 ta được
18.36 24.27 36 24 18.27 18.27 27 18
a(4)
Trang 20d theo tính chất 1 ta suy ra được điều gì ?
- Từ đẳng thức a.d = b.c theo tính chất 2 ta suy ra được điều gì ?
Trang 21Ngày soạn:14/10/2017 Ngày dạy: 16/10/2017
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2 Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ
thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích
3 Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm tức trong học tập, tích cực trong học
- Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau
không,nếu bằng nhau thì ta lập được tỉ lệ
- Yêu cầu hs làm bài 69-SBT
GV: Bài toán yêu cầu tìm gì? Theo tính
c 15 ,19 6 ,51 = 37 = 3:7 ⇒ Lập được tỉ lệ thức
d -7: 4 32 = − 32 và − 0,50,9 = − 95
Vì − 32 − 95 ⇒ không lập được tỉ lệ thức
Dạng 2 Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ
Trang 22chất cơ bản của tỉ lệ thức em suy ra được
điều gì?
HS: Bài toán yêu cầu tìm ngoại tỉ (a),
trung tỉ (b) theo tính chất của TLT ta
biết được tích của trung tỉ (a) và tích của
ngoại tỉ (b)
GV: hãy tìm các ngoại tỉ và trung tỉ?
HS: 2HS đồng thời lên bảng làm bài
- Yêu cầu hs về nhà thực hiện tiếp
HS: theo dõi, ghi hướng dẫn về nhà thực
42 45 = 43 44 (16.1024 = 64 256) => TLT
4 45 = 42 44 (4.1024 = 16 256) => TLT
4 Củng cố: Nêu đ/n tỉ lệ thức, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức xác định ngoại tỉ, trung tỉ
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”
Trang 23Ngày soạn: 14/10/2017Ngày dạy: 16/10/2017
TIẾT 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẲNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2 Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên
quan
3 Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm
II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tích cực hóa hoạt động của học sinh.
*HS : Làm theo hướng dẫn của
giáo viên, 1 hs lên bảng trình bày
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
a − c b− d Suy luận :
Đặt a b=c
d = k (1) Khi đó : a = k.b ; c = k.dSuy ra:
a+c b+d=
k b+k d b+d =k (2) ( b+d 0 )
a − c b− d=
Trang 24GV : Thông báo kết quả trên
được gọi là tính chất của dãy tỉ số
a − c b− d
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ sốbằng nhau :
*) Mở rộng tính chất ta có :Nếu a b=c
d=
e f
a − c+e
b −d +f ( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Trang 25Ngày soạn: 14/10/2017 Ngày dạy: 17/10/2017
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các tính
chất đó vào giải các bài tập
2 Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán.
3 Thái độ: - Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi tính toán và biến đổi
Dạng 1 Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ
GV: Yêu câu hs làm bt 60a,b SGK
- Hướng dẫn học sinh làm bài
HS: theo dõi làm bài tập, 2 hs lên trinh
-312 26-3 125 3 5 3 4 12 6
x = 1,5
Bài 74(tr14 SBT): Áp dụng tính chất của dãy
Trang 26GV: Yêu cầu học sinh làm bài 74,75
SBT
Bài 74: Tìm x, y biết
x y
2 5 và x+y = -21
Bài 75: Tìm x,y biết 7x=3y và x –y = 16
HS: Đọc đề, thảo luận và nêu cách làm.
GV: Hướng dẫn hs phân tích bài tập.
-H?: Bài 75 chưa cho biết các tỉ số bằng
nhau, làm thế nào để xuất hiện các tỉ số
GV: Gọi hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi
H?: Gọi số HS của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần
lượt là a, b, c, d theo đề bài ta có gì?
HS: ta có: 9 8 7 6
và b – d = 70GV: áp dụng t/c cho hai tỉ số 8 6
ta thu được kết quả như thế nào?
4 Củng cố: Nhắc lại những kiến thức về từng dạng bài tập đã giải
Trang 27TIẾT 14:
Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017
2 Kĩ năng: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn Điều kiện để một phân số
tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn
3 Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm
II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tích cực hóa hoạt động
GV: Y/c học sinh xem ví dụ SGK, một hs
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Mẫu của các phân số trên chứa
những thừa số nguyên tố nào?
HS: Chứa thừa số nguyên tố 2, hoặc 5.
GV: nhận xét câu trả lời, cho hs làm VD2
3,0 20 37 25
1 00 0
0,15 120
200 0
Trang 28điểm gì?
HS: Lặp đi lặp lại
GV : Nhận xét và khẳng định :
Số thập phân 0.4166… là số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV : Chứng tỏ phân số 19 viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cho biết chu kì là bao nhiêu ?
GV : Mẫu của phân số 125 chứa những
thừa số nguyên tố nào?
HS: Chứa các thừa số 2, 3
GV : So sánh mẫu các phân số ở VD1, và
VD2 ta có nhận xét sau :
Nhận xét : (Sgk)
GV : lấy ví dụ minh họa như SGK
GV : Yêu cầu học sinh làm ? (SGK)
HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
GV: Thông báo.
Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số
thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số
80 80 8
⋮
0,4166…
*Nhận xét: Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Phân số 307 viết được dưới dạng số thậpphân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5 cóước nguyên tố 3 khác 2 và 5
*Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi
một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuầnhoàn Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạnhoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
4 Củng cố: - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn - Hoạt động nhóm bài 65,66,67/SGK.
5 Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo SGK - Chuẩn bị trước các bài luyện tập
Trang 29Ngày soạn: 27/10/2017Ngày dạy: 30/10/2017
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn,vô hạn tuần hoàn
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn
tuần hoàn và ngược lại
3 Thái độ: Cẩn thận trong việc tính toán và tích cực trong học tập, trong các hoạt động
HĐ1.Viết các phân số dưới dạng số
thập phân, hữu hạn hoặc vô hạn tuần
Giải thích tại sao các phân số sau viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
150,681818181 0,6(81)
= -0,(27)
Trang 30GV : Gọi hs nhận xét, GV nhận xét bổ
sung, nhắc lại đ/k để một phân số viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn,
vô hạn tuần hoàn
ạng 2. Viết số thập phân dưới dạng
phân số tối giản
Bài 71/SGK
1
99 = 0,(01) 9991 = 0,(001)
D ạng 2. Viết số thập phân dưới dạng phân số
Bài 89/SBT:
0,0(8) = 101 0,(8) = 101 8 0,(1)= 101 8
1
9 = 4540,1(2) = 101 1,(2) = 101 [1 + 0,(2)]
= 101 [ 1 + 0,(1).2] = 11900,1(23) = 101 1,(23) = 101 [1+ 23.(0,01)]
Trang 31Ngày soạn:29/10/2017Ngày dạy: 03/11/2017
TIẾT 16: §10. LÀM TRÒN SỐ
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu được quy ước làm tròn số
2 Kĩ năng: - Vận dụng quy ước làm tròn số để áp dụng trong thực tế và giải các bài
toán liên quan
3 Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
*Nhận xét
Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với sốthập phân 4,3 nhưng 4 gần với 4,3 hơn so với 5nên ta viết 4,3 4
Tương tự, 4,9 gần với 5 so với 4 nên ta viết 4,9 5
Kí hiệu: “ ” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ.
* Tóm lại:
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị talấy số nguyên gần với số đó nhất
?1
Trang 32Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị
bỏ đi nhỏ hơn số 5 thì ta giữ nguyên bộ
phận còn lại Trong trường hợp số
nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
- Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứnhất: 86,149 86,1
Ví dụ:
- Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứhai: 0,0861 0,09
- Làm tròn số 1537 đến hàng trăm:1537 1600
?2
a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ
ba : 79,3826 79,383
b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứhai: 79,3826 79,38
c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứnhất: 79,3826 79,4
Trang 33Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày dạy: 06/11/2017
TIẾT 17: §11 SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được số vô tỉ Học sinh hiểu được khái niệm căn bậc hai.
2 Kĩ năng: - Nhận biết và lấy được các ví dụ về số vô tỉ
-Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì
HS : SGK, xem trước nội dung bài học
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra:
Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: 34 ; 1711
GV: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 ?
3.Bài mới:
Hoạt đông 1.Số vô tỉ.
GV : Cho hình vuông AEBF có cạnh
GV: Hướng dẫn hs cùng thực hiện câu a, b
H?: Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi
có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn
không ? Tại sao ?
HS : Trả lời
GV : Nhận xét và khẳng định :
Người ta nói số
1,4142135623730950488016887…
là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
và còn được gọi là số vô tỉ.
Người ta chứng minh rằng không có một số hữu
tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x= 1,4142135623730950488016887…
Vậy
Độ dài của cạnh AB là :1,4142135623730950488016887…(m)
*Nhận xét
Người ta nói số1,4142135623730950488016887…
là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn
Trang 34- Số vô tỉ là gì ?.
HS : Trả lời
GV : chốt và nêu kí hiệu tập hợp số vô tỉ
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
Hoạt động 2 Khái niệm căn bậc hai.
GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32
HS : Thực hiện
GV : Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9.
Tương tự, 2 và -2 có phải là căn bậ hai
của 4 không ? Tại sao ?
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV : Số dương 1 có mấy căn bậc hai ?.
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Viết căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25.
HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
được gọi là số vô tỉ.
*Kết luận: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.
2 Khái niệm căn bậc hai.
Căn bậc hai của 16 là -4 và 4
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một sốdương kí hiệu là √a , một số âm kí hiệu là
−√a Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết :
Căn bậc hai của 3: √3 và −√3
Căn bậc hai của 10: √10 và −√10
Căn bậc hai của 25 : √25=5 và −√25=−5
Trang 35Ngày soạn: 11/11/217 Ngày dạy: 13/11/2017
TIẾT 18: §12. SỐ THỰC
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số thực.
- Biết cách biểu diễn số thực trên trục số.
2 Kĩ năng: - Lấy được các ví dụ về số thực,
- Biểu diễn được các số thực trên trục số.
3 Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
GV : Trong các số sau đây, số nào là số
hữu tỉ , số nào là số vô tỉ ?
H?: Vậy số thực là gì ?.
HS : Trả lời
GV : Chốt và nêu khái niệm số thực.
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy
các ví dụ minh họa khác
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1
Cách viết x ∈ R cho biết điều gì ?
-Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn
có hoặc x = y hoặc x < y, hoặc x > y
Ví dụ:
a, 0,3192… < 0,32(5)
b, 1,24598… > 1,24596…
Trang 36GV: - Mỗi số thực được biểu diễn được
mấy điểm trên trục số ?
phép toán với các tính chất tương tự như
các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ
4 Củng cố: - Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK.
5 Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại bài Chuẩn bị phần luyện tập
Trang 37Ngày soạn: 12/11/2017 Ngày dạy: 17/11/2017
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố thêm khái niệm số thực Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập số
đã học
Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
2 Kĩ năng: - Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép
tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số
3 Thái độ: Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học.
II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài
- Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên
Bài 92/SGK
a) -3,2 <-1,5 < − 12 < 0 < <1 < 7,4b) ¿ 0∨ ¿ < ¿− 1
Trang 38- Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT.
- Cho HS hoạt động nhóm Gọi đại diện
3 nhóm lên trình bày Kiểm tra thêm
phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
129/SBT
HS : Thực hiện theo nhĩm và cá nhân
HĐ3 Tìm giá trị chưa biết
x = -3,8b) (-5,6 + 2,9).x = -9,8 +3,86 -2,7.x= -5,94
x = 2,2
4 Củng cố: Nêu cách so sánh hai số thực ?
Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức ?
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
Nêu mối quan hệ giữa N, Z, Q, R ?
-Chữa bài kiểm tra 15’
5 Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị ôn tập chương 1
- Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK
- Xem bảng tổng kết /SGK
Trang 39Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: 21/11/2017
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số
hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, cănbậc hai
-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính
chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương
3 Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học.
II PHƯƠNG PHÁP: Tích cực hóa hoạt động của học sinh.
2, nhân chia hai số hữu tỉ
3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Luỹ thừa của luỹ thừa
- Luỹ thừa của một tích
- Luỹ thừa của một thương
*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Khi nào một phân số tối giản được viết
dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
|x| = x nếu x 0 -x nếu x <0+am an= am+n+ am: an= am-n (m >=n x 0)+(am)n= am.n
+(x.y)n= xn.yn+( x y )n= x
n
y n ( y 0)
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu a b = c d thì a.d= b.c+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các
tỉ lệ thức
Trang 40Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ
các kiến thức trọng tâm của chương
HĐ2 Ôn tập bài tập
GV: Làm bài tập số 97 SGK
HS: Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
GV: Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh là m Bài tập số 98
SGK
HS:Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút
a
b = c d ; a c = b d ; d b = c a ; d c =
b a
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
a b = c d ⇒ a
b = c d = a+c b+d =
a − c b− d
(-1).(-c (-2,5).(-4).(-7,9) = [(-2,5).(-4)]
(-7,9) = -7,913
d (- 0,375).4 13 (-2)3= [(-0,375).(-8)] 133 =13
Bài tập số 98 SGK
A, y = 2110 : − 35 =-3 12B,y = - 64