1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng Đại học vinh Khoa sinh học 0o0 PHAN THị THU BìNH Đề tài: Tìm hiểu đặc điểm sinh lý, hóa sinh hai gièng trång ë NghƯ An Kho¸ ln tèt nghiệp đại học Ngành khoa học sinh học Vinh- 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tác giả đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình t.s Nguyễn Đình San th.s Phan Xuân Thiệu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp dỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn sinh lý- sinh ho¸, ban chđ nhiƯm khoa sinh häc, ban gi¸m hiệu tr-ờng đại học vinh, tập thể cán phòng ho¸ chÊt sinh lý-sinh ho¸, v-ên thùc nghiƯm khoa sinh, nhân dân xà Khánh Sơn Nam Đàn Xin chân thành cảm ơn động viên cổ vũ ng-ời thân, bạn bè đà cho thêm nghị lực suốt trình thực hoàn thành luận văn Vinh, ngày tháng năm 2008 Sinh viên Phan thị thu Bình Mục lục Mở đầu .4 Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Nguồn gốc, phân bố ớt giới Việt Nam .6 1.2 Những nghiên cứu ớt giới Việt Nam. 1.2.1.Những nghiên cứu ớt giới 1.2.2.Những nghiên cứu ớt Việt Nam 1.3.Thành phần sinh hoá và giá trị dinh d-ỡng ớt 10 1.4 Đặc điểm điều kiện sinh thái ớt11 Ch-ơng 2: Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 12 2.1 Đối t-ợng, địa điểm thời gian nghiên cứu .12 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu 12 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu. .12 2.2 Néi dung nghiªn cøu………………………………… … 12 2.2.1 Tìm hiểu vài đặc điểm chung gièng ít…… 11 2.2.2 Gieo trång vµ theo dâi số đặc điểm sinh lý 13 2.2.3 Xác định số tiêu sinh hoá 13 2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu. 13 2.3.1 Ph-ơng pháp thu mẫu 13 2.3.2 Ph-ơng pháp phân tích mẫu .14 2.3.3 Ph-ơng pháp xử lý số liệu .15 Ch-ơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận .17 3.1 Một vài đặc điểm chung ớt .17 3.1.1 Phân loại 17 3.1.2 Đặc điểm hình thái: rễ, thân, lá, hoa .18 3.1.3 Đặc điểm sinh tr-ởng phát triển. 20 3.1.3.1 Đặc điểm sinh tr-ởng thân, 20 3.1.3.2 Sự tăng tr-ởng .24 3.2 Đặc điểm sinh lý 27 3.2.1 Hàm l-ợng diệp lục 28 3.2.2 C-ờng độ quang hợp 32 3.2.3 C-ờng độ hô hấp 33 3.2.4 C-ờng độ thoát n-ớc. 33 Kết luận kiến nghị 42 Tài liêu tham khảo 44 Danh mục bảng Bảng 3.1.Một số tiêu hình thái Bảng 3.2.Sự sinh tr-ởng thân Bảng 3.3.Sự sinh tr-ởng Bảng 3.4.Hàm l-ợng diệp lục ớt Bảng 3.5.Một số tiêu sinh lý Bảng 3.6 Hàm l-ợng vitamin C qủa ớt Bảng 3.7.Hàm l-ợng đ-ờng ớt Bảng 3.8.Tỷ lệ chất khô n-ớc Bảng 3.9.Hàm l-ợng beta-caroten ớt Danh mục biểu đồ Biểu ®å 1.Sù biÕn ®éng chiỊu cao c©y BiĨu ®å Sự biến động chiều dài Biểu đồ Sự biến động chiều rộng Biểu đồ Sự sinh tr-ởng chiều cao Biểu đồ Sự tăng tr-ởng đ-ờng kính Biểu đồ Sự tăng tr-ởng khối l-ợng Biểu đồ Hàm l-ợng diệp lục a Biểu đồ Hàm l-ợng diệp lục b Biểu đồ Hàm l-ợng diệp lục tổng số Biểu đồ 10 Biến động hàm l-ợng vitamin C Biểu đồ 11 Biến động hàm l-ợng đ-ờng Danh mục hình Hình 1: Khối phổ beta-caroten dung môi diete Hình 2: Khối phổ beta-caroten dung môi n-hexan Hình 3: Khèi phỉ beta-caroten dung m«i diete ë sõng bò Hình 4: Khối phổ beta-caroten dung môi diete ớt thiên Hình 5: Quả ớt sừng bò Hình 6: Quả ớt thiên Hình 7: Hoa ớt sừng bò Hình 8: Hoa ớt thiên Hình 9: Lá ớt thiên Hình 10: Lá ớt sừng bò H×nh 11: ë v-ên thùc nghiƯm H×nh 12: v-ờn thực nghiệm Mở đầu Đà từ lâu, ớt đà trở thành trồng quen thuộc với ng-ời dân giới Không ớt loại gia vị thiếu đ-ợc bữa ăn, giúp tăng c-ờng cảm giác ngon miệng mà giá trị kinh tế, giá trị dinh d-ỡng, giá trị y học mà ớt mang lại Về mặt dinh d-ỡng, so với loại rau khác, ớt có nhiều hẳn loại vitamin C, sắt, canxi, phốt pho, vitamin nhóm BMỗi 100g ớt t-ơi có tới 144mg Vitamin C, đứng đầu loại rau t-ơi Trong ớt cay có tới 1390 mg  - carotene mét nh÷ng nguån cung cấp carotene (diệp hoàng tố) chất chống oxi hoá có tác dụng chống cảm, phong hàn Ngoài ra, ớt có chất đặc biệt đẩy nhanh trao đổi chất nên có tác dụng việc giảm béo Chất thúc đẩy tiết hoocmon nên làm đẹp da Về giá trị Y học, ớt vị thuốc quý đ-ợc sử dụng để chữa trị nhiều bệnh cách hữu hiệu Trong dân gian đà sử dụng ớt nguyên liệu nhiều thuốc cổ truyền để chữa bệnh nh-: đau bụng, tiêu hoá kém, đau khớpTheo kết nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc cho thấy ớt có nhiều lợi ích cho sức khoẻ ng-ời Trong ớt chứa số hoạt chất nh- capsicain ankaloit chiếm tỷ lệ khoảng 0,05- 2%, cấu trúc hoá học đà đ-ợc xác định axid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc nhiệt độ cao, gây hắt mạnh Ngoài có capsaicin hoạt chất gây nóng đỏ, xuất hiƯn qu¶ chÝn,chiÕm tû lƯ tõ 0,01-0,1 Cã tác dụng kích thích nÃo sản xuất chất enđôphin, chất morphin nội sinh, có đặc tính nh- thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho bệnh nhân bị viêm khớp mÃn tính bệnh ung th- Ngoài ớt giúp ngăn ngừa bệnh tim chứa số hoạt chất giúp máu l-u thông tốt, tránh tình trạng đông vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch Về giá trị kinh tế, ớt đ-ợc xem loại trồng mang lai thu nhập cao Hàng năm, theo thống kê số tỉnh nh- Ninh Thuận, sào ớt thu hoạch từ 500-700 kg, thu nhập từ 800 000 đến triệu đồng Tại Quảng Nam có thu nhập từ 2,5 triệu đến triệu/ sào cao gấp đến 2,5 lần so với trồng lúa Riêng Nghệ An, ớt ch-a đ-ợc trồng quy mô lớn ch-a đ-ợc phát triển rộng rÃi Hiện có số xà thuộc huyện Nam Đàn, Nghi Lộc trồng t-ơng đối nhiều Tổng diện tích ớt Nghệ An khoảng 160 Tuy ớt đ-ợc trồng từ lâu nh-ng ch-a đ-ợc đánh giá cách đầy đủ đặc điểm sinh học, sinh tr-ởng phát triển nh- thành phần chất l-ợng Vì tiến hành đề tài tìm hiểu đặc ®iĨm sinh lý, ho¸ sinh cđa hai gièng trång Nghệ An Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm sinh lý hoá sinh ớt góp phần vào việc nghiên cứu ớt Nghệ An, đồng thời tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Ch-ơng Tổng quan tài liệu 1.1 Nguồn gốc, phân bố ớt giới Việt Nam ớt loại thuộc chi capsicum họ cà solanaceae loại đ-ợc sử dụng làm gia vị, rau, thuốc ớt có nguồn gốc từ châu Mỹ, ngày đ-ợc trồng khắp nơi giới Cách khoảng 7500 năm tr-ớc công nguyên có lẽ sớm ớt đà phần ẩm thực loài ng-ời.[16] Có chứng khảo cổ khu vực tây nam Ecuador cho thấy ớt đà đ-ợc hoá 6000 năm tr-ớc loại trồng Châu Mỹ [16] Ng-ời ta cho ớt đà đ-ợc hoá năm lần c- dân tiền sử khu vực khác Nam Bắc Mỹ, từ phía Nam Pêru đến phía Bắc Mexico [16] Trong nơi khai quật khảo cổ St.Botulf Lund, nhà khảo cổ đà tuyên bố tìm thấy capsicum frutescens lớp có niên đại kỷ 13 [16] 1493, Columbu_một thầy thuốc đà mang hạt ớt Tây Ban Nha lần biết tác dụng d-ợc lý chúng vào năm 1494 Sau ớt đà nhanh chóng đ-ợc chuyển sang Philippines, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản với trợ giúp thuỷ thủ Châu Âu Một đ-ờng khác mà ớt di chuyển ng-ời Bồ Đào Nha lấy từ Tây Ban Nha, sau đ-ợc đ-a qua ấn Độ Hiện ấn Độ n-íc s¶n xt lín nhÊt thÕ giíi víi kho¶ng triệu năm Tổng sản l-ợng loại ớt giới 8-9 triệu Châu nơi sản xuất nhiều loại ớt cung cấp cho thị tr-ờng giới [16 ] Ngày nay, ớt đà đ-ợc phân bố rộng rÃi giới Đặc biệt vùng nhiệt đới Châu Mỹ n-ớc nằm vành đai nhiệt đới cận nhiệt đới Châu ớt đà trở thành gia vị thiếu đ-ợc bữa ăn [16] Việt Nam, năm gần ớt đà trở thành loại gia vị có giá trị kinh tế cao đ-ợc trồng chủ yếu tỉnh miền trung nam bộ, vùng đồng sông hồng Ngoài giống ớt địa ph-ơng đ-ợc trồng phổ biến nh- : ớt sừng bò, ớt thiên, ớt chìa vôithì giống ớt ngoại nh- F1, ớt lai HB9 HB14đà đ-ợc trồng thử nghiệm mang lại suất cao ớt đà trở thành xoá đói giảm nghèo cho ng-ời dân số địa ph-ơng 1.2 Tình hình nghiên cứu ớt Việt Nam giới: 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ớt giới: Cây ớt có giá trị dinh d-ỡng, giá trị y học, giá trị sử dụng cao nên đà đ-ợc ng-ời sử dụng từ lâu Tuy đ-ợc phát cách từ sớm nh-ng ớt đ-ợc nghiên cứu mặt hoá sinh, chủ yếu đ-ợc khai thác giá trị y học Ngày với công nghệ khoa học đại, nhiều nghiên cứu ®· trë thµnh øng dơng thiÕt thùc ®êi sèng Theo nhà nghiên cứu Australia, sử dụng ớt bữa ăn giảm nguy tăng insulin-một t-ợng rối loạn có liên quan đến bệnh tiểu đ-ờng type2 [17] Ng-ời ta đà tiến hành nghiên cứu thực ngẫu nhiên 36 ng-ời có độ tuổi từ 22-70 có chế độ sử dụng ớt vòng tuần với kiểu, gồm bữa ăn nhạt không sử dụng gia vị (BAB), bữa ăn ớt sau ăn bữa nhạt (CAB), bữa ăn ớt tr-ớc sau bữa ăn (CAC) Kết cho thấy hàm l-ợng insulin cần để kiểm soát gia tăng hàm l-ợng glucozo máu sau ăn giảm bữa ăn có sử dụng ớt Tác giả đà đ-a kết luận ăn ớt giảm nguy mắc bệnh tiểu đ-ờng ăn uống [17] Nghiên cứu nhà khoa học Anh, th-ờng xuyên ăn ớt có tác dụng tốt việc làm chậm trình xơ cứng động mạch trình oxyhoá protêin huyết dịch Theo đó, ớt có tác dụng khống chế trình tiết dày, kích thích tiết chất nhờn mang tính kiềm, có tác dụng phòng trừ trị liệu viêm loét dày.[18 ] Các nhà khoa học thuộc trung tâm nghiên cứu y khoa Cedars-sinai (Mỹ) tiến hành thử nghiệm chuột nh- sau : thể chuột tiến hành cấy tế bào ung th- ng-ời đồng thêi cho cht ng dung dÞch chøa tinh chÊt lần tuần Sau thấy tế bào ung th- tuyến tiền liệt bị huỷ hoại [19,20,21] Bên cạnh nhà khoa học viện đại học Pittburg (Mỹ) đà thử nghiệm thành công khả chống lại ung th- tuyến tuỵ chất cay capsicain ớt Điều mở triển vọng nghiên cứu thuốc trị ung th- tuyến tuỵ từ ớt t-ơng lai [22] Một nghiên cứu khác khả giết chết tế bào ung th- hoạt chất cay capsaicin Nghiên cứu đ-ợc thực bác sĩ Timothy Bates cộng tr-ờng đại học Nottingham (Anh Quốc) Nhóm nghiên cứu đà thử nghiệm capsaicin tế bào ung th- phổi phòng thí nghiệm tế bào ung th- tuyến tuỵ đà thu đ-ợc kết đáng kinh ngạc Theo ông Bằng cách công protein phận cung cấp l-ợng cho tế bào ung th-, liều capsaicin gây chết tự nhiên cho tế bào ung th- mà không gây nguy hại cho tế bào lành mạnh xung quanh Điều mở hi väng míi phßng chèng ung th- [23,24] ë Mỹ, ng-ời ta đà tiến hành nghiên cứu tác dụng gây tê capsaicin thành phần hoạt tính tạo vị cay ớt chuột nhà nghiên cứu đà tiến hành tiêm liều thuốc chứa capsaicin QX-314 (một dẫn xuất chất gây tê lidocaine) Khi đ-ợc kết hợp, capsaicin QX-314 ức chế hoạt động tế bào thần kinh cảm nhận đau Capsaicin có khả làm hở lỗ nhỏ có màng tế bào thần kinh cảm nhận đau Qua chỗ hở capsaicin mở ra, QX-314 thâm nhập vào màng tế bào làm vô hiệu tế bào thần kinh cảm nhận đau Tiến sĩ Woolt nhóm nghiên cứu lạc quan cho thử nghiệm ng-ời đ-ợc thực vòng 2-3 năm [25] Nhận thấy giun tròn hại rễ bệnh hại ớt toàn cầu Những nhiễm bệnh có triệu chứng sần rễ Cấu trúc rễ bị bệnh nặng gây ảnh h-ởng tới viƯc hÊp thơ n-íc vµ chÊt dinh d-ìng, cã thĨ làm giảm sản l-ợng, làm chậm phát triển gây héo Các nhà khoa học Trung Quốc đà phân lập gen kháng giun tròn hại rễ từ giống ớt PR 205 hoạt động đ-ợc khẳng ®Þnh sư dung khn trung gian agrobacterium fumefacien ®-a vào cà chua nhiễm giun tròn hại rễ Gen đ-a vào biểu tính kháng lâu dài giun tròn hại rễ Các nhà khoa học Trung Quốc đà quan sát đ-ợc biểu cà chua chuyển gen sau nhiễm giun tròn có vài đốm trắng rễ Nh- vậy, nhà khoa học đà tìm thuốc ngăn chặn bệnh giun tròn hại rễ công nghƯ chun gen.[ 26] Sau mét sè nghiªn cøu thư nghiệm, nhà nghiên cứu thuộc tr-ờng đại học công lập bang New Mexico đà phát loài ớt cay nhÊt trªn thÕ giíi cã tªn Bhut Jolokia Ng-êi ta đà sử dụng đơn vị nhiệt để đo độ cay ớt Do đơn vị nhiệt Scoville (SHUs) giống ớt Bhut Jolokia đà đạt đ-ợc triệu đơn vị SHUs, gần gấp đôi so với số đơn vị mà cựu quán quân giống ớt Red Savina giành đ-ợc (577000 đơn vị ) [27,28] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ớt Việt Nam: Tr-ớc đây, Việt Nam ớt đ-ợc trồng riêng lẻ số hộ gia đình ớt không đ-ợc coi trồng mang lại giá trị kinh tế cao Những năm gần đây, ớt đà đ-ợc trồng có quy mô , không đ-ợc dùng làm gia vị mà mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu để làm t-ơng , làm rauChính đ-ợc phổ biến năm gần nên có đề tài nghiên cứu ớt Hầu hết đề tài trọng nghiên cứu tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu n-ớc ta Các nhà nghiên cứu thuộc phân viện khoa học Miền Nam đà tiến hành lai ớt xiêm ớt thiên để tạo số giống 01 có đặc điểm kết hợp đ-ợc đặc tính tốt hai giống ớt lai đ-ợc tạo có hàm l-ợng chất khô cao, bột 10 Biểu đồ hàm l-ợng diệp lục tổng số Qua biểu đồ, cho thấy t-ơng ứng với tăng lên diệp lục a b diệp lục tổng số tăng lên đến thời gian hoa diệp lục tổng số tăng lên tăng mạnh Chúng ta thấy rằng: tỷ lệ dịêp lục a/b gần 2, điều chứng tỏ ớt -a sáng Tuy nhiên ớt có phổ ánh sáng rộng Vì vậy, việc đánh giá mức độ -a sáng ớt phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố khác 3.2.1 C-ờng độ quang hợp Quang hợp trình quan trọng đời sống cây, định phần lớn tới suất trồng Chính c-ờng độ qunag hợp tiêu chí quan trọng tiêu đánh giá khả tích luỹ chất khô theo thời gian Hay tính theo trình mà sử dụng l-ợng co không khí để quang hợp cho ta biết khả cố định l-ợng co không khí theo thời gian Kết nghiên cứu c-ờng độ quang hợp qua giai đoạn đ-ợc trình bày bảng 3.5 C-ờng độ quang hợp, c-ờng độ hô hấp, c-ờng độ thoát n-ớc Bảng 3.5 số tiêu sinh lý tiêu giai đoạn đo ớt sừng bò C-ờng ®é qh (mg co /g/h) 0,052 33 C-êng ®é hh (mg co /g/h) 0,0112 C-ờng độ thoát n-íc (g/dm /h) 0,021 G®1 G®2 G®3 chØ thiên 0,058 0,023 0,034 ớt sừng bò 0,206 0,162 0,058 ớt thiên 0,235 0,180 0,08 ớt sừng bò 0,302 0,267 0,192 chØ thiªn 0,312 0,280 0,195 sõng bò 0,132 0,047 0,165 0,050 0,186 Gđ ớt thiên 0,150 Từ kết thu đ-ợc bảng cho thÊy: Qua thêi kú sinh tr-ëng cđa c©y tõ giai đoạn đến giai đoạn c-ờng độ quang hợp ớt t-ơng đối cao ( từ 0,052 ®Õn 0,312 mg co /g/h) Tuy nhiªn, ë giai đoạn non ( giai đoạn từ đến ) c-ờng độ quang hợp thấp C-ờng độ quang hợp ớt thiên có 0,058 mg co /g/h ớt sừng bò 0,052 mg co /g/h Sở dĩ nh- vì: giai đoạn có đến , ảnh h-ởng thời tiết ( trời lạnh, âm u, rét kéo dài, nắng) Chính mà tác động đến khả quang hợp làm quang hợp nên c-ờng độ quang hợp thấp Nh-ng sau thời tiết ổn định, điều kiện nhiệt độ 2530 độ, thích hợp cho sinh tr-ởng nên c-ờng độ quang hợp tăng lên đáng kể C-ờng độ quang hợp giai đoạn phân cành tăng 3,96% (ớt sừng bò), 4,05% (ớt thiên) đạt cực đại vào giai đoạn hoa Đây giai đoạn mà cần tăng c-ờng tất hoạt động sống nh- trình trao đổi chất, quang hợp, hô hấp để tăng tr-ởng chiều cao, kích th-ớc thể lúc không cần cung cấp l-ợng để tăng lên kích th-ớc mà hình thành, sinh tr-ởng quan sinh sản nhiên đến giai đoạn 4, với chín dần hoạt động sinh lý bắt đầu giảm dần, c-ờng độ quang hợp giảm dần Nh- vậy, trình sinh tr-ởng phát triển ớt c-ờng độ quang hợp tăng từ non đến hoa Đến giai đoạn bắt đầu chín giảm dần 34 3.2.3 C-ờng độ hô hấp Hô hấp trình phân giải hợp chất hữu đến sản phẩm cuối tạo co h o Xét hoá học trình oxy hoá để giải phóng l-ợng Nh-ng thể sống thực vật trình chuỗi phản ứng oxi hoá-khử phức tạp, diễn d-ới xúc tác enzim Quá trình hô hấp phân giải chất hữu đến sản phẩm cuối co l-ợng cung cấp cho hoạt động sống C-ờng độ hô hấp cho ta biết khả phân giải hợp chất hữu đến sản phẩm cuối đồng nghĩa với khả giải phóng co theo thời gian Từ kết thu đ-ợc bảng cho thấy: Trong qúa trình sinh tr-ởng ớt qua giai đoạn sinh tr-ởng khác (từ giai đoạn đến giai đoạn 3) c-ờng độ hô hấp tăng dần cao hoa C-ờng độ hô hấp ®¹t tõ 0,012 – 0,280 mg co /g/h NhËn thấy từ giai đoạn đến giai đoạn c-ờng độ hô hấp tăng đều, biến động đáng kể nh- c-ờng độ quang hợp, c-ờng độ hô hấp giảm dần giai đoạn bắt đầu chín Từ bảng 3.5 cho thấy: c-ờng độ quang hợp c-ờng độ hô hấp hai giống ớt tăng đặn Tuy nhiên, thấy c-ờng độ quang hợp, c-ờng độ hô hấp ớt thiên cao ớt sừng bò Điều đ-ợc giải thích giống ớt thiên giống ớt hoang dại, sinh tr-ởng phát triển mạnh ớt sừng bò Do nhu cầu cung cấp cho sinh tr-ởng cao, đòi hỏi nguồn l-ợng lớn Vì mà hoat động sinh lý ớt thiên cao hẳn 3.2.2 C-ờng độ thoát n-ớc: Qúa trình thoát n-ớc thực vật chất trình bay vật lý phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố ngoại cảnh Tuy nhiên đ-ợc điều chỉnh trình sinh lý có liên quan mật thiết với hoạt động sinh lý Nhờ có thoát n-ớc , thu nhËn khÝ co cung cÊp 35 cho qu¸ trình quang hợp nhờ thoát n-ớc mà tác động nhiều đến trình hút, vận chuyển n-ớc Quá trình thoát n-ớc tham gia điều hoà nhiệt cho lá, tham gia vào trình thu nhận khoáng Quá trình thoát n-íc cịng cã sù thay ®ỉi mang tÝnh chÊt giai đoạn sinh tr-ởng phát triển Vì việc nghiên cứu độ thoát n-ớc tiêu sinh lý quan trọng Thông qua việc nghiên cứu chúng biết quy luật hoạt động sinh lý Từ đề hoạt động canh tác, trồng trọt thích hợp để nâng cao suất phẩm chất trồng Từ kết thu đ-ợc bảng 3.5 ta thấy: Trong trình sinh tr-ởng ớt, c-ờng độ thoát n-ớc tăng nhanh theo giai đoạn sinh tr-ởng ớt sừng bò tăng từ 0,021-0,192 g/ dm /h (tăng tới 9,14 lần) ớt thiên tăng từ 0,034 0,195 g / dm / h (tăng 5,73 lần) Từ giai đoạn đến giai đoạn c-ờng độ thoát n-ớc tăng nhanh đạt đến cực đại vào giai đoạn Sau giảm không đáng kể vào giai đoạn Tuy nhiên, ta thấy vào giai đoạn đến đến giai đoạn phân cành, c-ờng độ thoát n-ớc tăng lên so với giai đoạn khác ( 0,021-0,058 g / dm / h ë sõng bò 0,034-0,08 g / dm / h ớt thiên ) Sở dĩ nh- trình thoát n-ớc chịu ảnh h-ởng nhiều yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, độ ẩm, không khí, tốc độ gió Mà thời gian từ giai đoạn đến giai đoạn phân cành trải qua đợt rét kéo dài làm cho trình thoát n-ớc diễn chậm Nh-ng đến giai đoạn hoa, với điều kiện thuận lợi có nhiều hoạt động sinh lý mạnh mẽ c-ờng độ thoát n-ớc tăng lên đáng kể 3.3 Đặc điểm hoá sinh 3.3.1 Hàm l-ợng vitamin C(mg/%) Hàm l-ợng vitamin C tiêu đánh giá chất l-ợng Vitamin C gọi axit ascorbic, hợp chất phổ biến rau t-ơi vitamin C đóng 36 vai trò quan trọng trình trao đổi chất, sinh tr-ởng phát triển, chuyển hoá thể sinh vật ớt đ-ợc coi loại cung cấp nguồn vitamin C cao, chúng cao hẳn so với loại khác nh- cam, quýt, đu đủ, cà rốttuy hàm l-ợng vitamin C biến động theo thời kì sinh tr-ởng phát triển Chúng đà tiến hành phân tích hàm l-ợng vitamin C vào giai đoạn khác nhau, kết đ-ợc trình bày bảng 3.6, đ-ợc minh hoạ biểu đồ 10 Bảng3.6 :hàm l-ợng vitamin C ớt tiêu Hàm l-ợng vitamin C (mg%) giai đoạn đo GĐ1 GĐ2 GĐ3 S X ớt sừng bò 206,4 0,35 ớt thiên 210,3 0,42 ớt sừng bò 193,2 0,61 ớt thiên 204,1 0,67 ớt sừng bò 180,5 0,89 ớt thiên 197,7 1,12 hàm l-ỵng vitamin C (mg%) 215 210 205 200 195 sừng bò 190 ớt thiên 185 180 175 170 165 G® G® 37 G® BiĨu ®å 10 biến động hàm l-ợng vitamin C Qua số liệu bảng ta thấy: Hàm l-ợng vitamin C hai giống có biến động trình sinh tr-ởng phát triển ớt sừng bò ớt thiên hàm l-ợng vitamin C cao Tuy nhiên, ớt thiên có hàm l-ợng vitamin C cao ớt sừng bò ớt sừng bò vitamin C đạt từ 180,5 mg/% 206,4 mg/% ớt thiên vitamin C đạt 197,7 mg/%-210,3 mg/% Nhận thâý, hàm l-ợng vitamin C giai đoạn xanh nhiều so với giai đoạn chín ớt sừng bò, hàm l-ợng vitamin C đạt cực đại 206,4 mg/% vào giai đoạn qủa xanh T-ơng tự ớt thiên vậy, hàm l-ợng vitamin C đạt cực đại 210,3 mg% Khi chín hàm l-ợng vitamin C giảm Hàm l-ợng vitamin C giảm chín nguyên nhân sau: - Hàm l-ợng vitamin C bắt đầu giảm có màu đỏ.[12] - B-ớc vào giai đoạn chín enzim oxi hoá khử đ-ợc tăng c-ờng, axit giảm tạo điều kiện để enzim hoạt động, oxi hoá vitamin C diễn mạnh Nhìn chung hàm l-ợng vitamin C thịt ớt cao cao thời điểm ớt bắt đầu chín, giảm xuống đáng kể thời điểm chín Chính vậy, thu hoạch ớt thời điểm ớt bắt đầu chín cung cấp cho thị tr-ờng loại có hàm l-ợng vitamin C cao 3.3.2 Hàm l-ợng đ-ờng Hàm l-ợng đ-ờng tiêu quan trọng nhằm đánh giá chất l-ợng Đ-ờng giữ vai trò quan trọng thể nh- cung cấp l-ợng, kiến tạo xây dựng tế bào, tham gia chuyển hoá chất ớt loại đ-ợc ng-ời sử dụng vị cay nh-ng để đánh giá cách toàn diện hàm l-ợng chất đà tiến hành theo dõi biến động hàm l-ợng đ-ờng qua hai tiêu đ-ờng tổng số đ-ờng khử Kết thu đ-ợc phản ánh bảng 3.7 đ-ợc minh hoạ biểu đồ 11 38 Bảng 3.7.hàm l-ợng đ-ờng ớt (đơn vị tính: %) Hàm l-ợng đ-ờng Đ-ờng tổng số Đ-ờng khử X S X S sõng bß 2,72 0,37 2,14 0,16 thiên 2,10 0,4 2,08 0,34 ớt sừng bò 3,12 0,52 2,74 0,28 chØ thiªn 2,91 0,31 2,52 0,11 ớt sừng bò 3,55 0,47 3,04 0,14 ớt thiên 3,16 0,31 2,84 0,18 Giai đoạn đo Gđ Gđ Gđ hàm l-ợng đ-ờng (%) 3.5 đ-ờng khử ớt sừng bò đ-ờng tổng số ớt sừng bò 2.5 đ-ờng khử ớt thiên 1.5 đ-ờng tổng số ớt thiên 0.5 Gđ Gđ 39Gđ Biểu đồ11.Biến động hàm l-ợng đ-ờng Qua bảng 3.7 biểu đồ 11 ta thấy: Hàm l-ợng đ-ờng khử ớt sừng bò tăng nhiều ớt thiên ớt sừng bò tăng từ 2,14 đến 3,04%, ớt thiên 2,08-2,84% Qua so sánh đ-ờng khử đ-ờng tổng số ta thấy hàm l-ợng đ-ờng khử chiếm tỷ lệ lớn hàm l-ợng đ-ờng ớt hàm l-ợng ®-êng kh«ng khư chiÕm tû lƯ thÊp Cơ thĨ xÐt giai đoạn ta thấy: ớt sừng bò có tỷ lệ đ-ờng khử chiếm 85,63%, ớt thiên tỷ lệ đ-ờng khử chiếm tới 89,87% So với loại khác hàm l-ợng đ-ờng ớt thấp.ví dụ nh- giống cam bù hàm l-ợng đ-ờng tổng số cao lúc qủa chín đạt 8,04%.[3] 3.3.3 Tỉ lệ chất khô n-ớc Tỉ lệ chất khô n-ớc tiêu quan trọng để đánh giá chất l-ợng Ngoài tỉ lệ chất khô n-ớc tiêu chuẩn để làm nguyên liệu chế biến ớt bột loại sản phẩm phổ biến đ-ợc chế biến từ ớt Kết theo dõi biến động tỉ lệ chất khô n-ớc đ-ợc phản ánh qua bảng 3.8 Bảng 3.8 tỷ lệ chất khô n-ớc Chỉ tiêu Tỷ lệ n-ớc chất khô (%) Tỷ lệ chất khô Tỷ lệ n-ớc Giai đoạn ®o X S X S G® sõng bß 15,9 0,15 84,1 0,26 chØ thiªn 17 0,05 83 0,13 sõng bß 19 0,13 81 0,05 chØ thiên 21 0,19 79 0,11 ớt sừng bò 21 0,05 79 0,06 Gđ Gđ 40 ớt thiên 25,8 0,07 74,2 0,21 Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ chất khô hai giống tăng theo thời gian sinh tr-ởng Tỷ lệ chất khô đạt cực đại vào thời gian chín đỏ Ngoài tiêu chuẩn dạng khô kích th-ớc cần tiêu chuẩn màu sắc độ cay, tỷ lệ t-ơi/ khô để sử dụng làm ớt bột ớt sừng bò có tỷ lệ t-ơi/ khô 3,76:1 ớt thiên tỷ lệ 2,87:1 Mặt khác sau làm khô ớt thiên giữ đ-ợc màu đỏ Vì ớt thiên ớt sừng bò đạt tiêu chuẩn để sử dụng làm ớt bột nhiên ớt thiên tạo l-ợng ớt bột nhiều với độ cay cao 3.3.4 Hàm l-ợng Beta-caroten Beta-caroten loại carotenenoid phổ biến thực phẩm tiền thân chủ yếu vitamin A (cơ thể chuyển beta-caroten thành vitamin A) Beta-caroten có màu cam, th-ờng thấy loại trái rau có màu cam nh- ớt, cà rốt, bí ngô, đào, khoai lang đỏ,nhiều nghiên cứu đà chứng tỏ vai trò lợi ích beta-caroten hệ miễn dịch, ngăn nhừa nhiều loại ung th- giảm tác hại ánh nắng mặt trời Theo nhiều nguồn tài liệu, Beta-caroten chất tồn nhiều ớt, nhiều hẳn so với loại rau khác th-ờng để xác định betacaroten ng-ời ta th-ờng dùng ph-ơng pháp sắc ký cột Tuy nhiên xác định beta-caroten ph-ơng pháp kết tinh, đo phổ Vì đà tiến hành theo ph-ơng pháp Quy trình nh- sau: Quy trình tách, chiết, kết tinh Beta-caroten Nguyên liệu ít( 50g t-¬i) - Xay, nghiỊn nhá, nhun víi dung môi (7,5 g NaOH + 250ml cồn ) Dịch đặc sánh - để tủ ấm sấy 50 C từ 2-3 41 - khuấy hỗn hợp 30 phút/ lần nhằm xà phòng hoá nhanh - Lọc qua giấy lọc, tráng cồn(50 ml) lọc đến bẵ có màu hồng nhạt(càng nhạt tốt) Dịch cồn - cô cạn tủ sấy 50 C đến 1/4 dịch lọc(khoảng ngày đêm) Dịch cô cạn - chiết ête dầu hoả 30 60 C chiết khoảng 3-4 lần, lần 50 ml ête lần lắc mạnh 30 phút để hoà tan nhanh - gạn theo ête Dịch ête - rửa dịch với MeOH 85%(3 lần) lần khoảng 50 ml MeOH, lắc mạnh 30 phút/1 lần để loại bỏ tối đa tạp chất - Rửa dịch với n-ớc cất, khoảng lần(mỗi lần lắc mạnh 30 phút) Dịch sau tinh chÕ - Bay h¬i ë 50 C 42 Cắn - Hoà tan cắn 50 ml ªte etylic - Bay h¬i tù nhiªn Tinh thĨ A Nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa tinh thĨ cho ta thÊy: tinh thể hình kim không màu, tan dung môi ete dầu hoả, ete etylic, hexan, chloroform đồng thời đà tiến hành đo phổ đ-a kÕt ln tinh thĨ A lµ beta-caroten Sau thu đ-ợc tinh thể A, đà xác định hàm l-ợng hai giống ớt nghiên cứu giai đoạn chín hoàn toàn kết thu đ-ợc nh- sau: Bảng 3.9.hàm l-ợng beta-caroten ớt tiêu Hàm l-ợng beta-caroten(mg/g) X S 3,6124 0,31 giống ớt ớt sừng bò 2,7284 ớt thiên 43 0,27 Kết luận kiến nghị I KếT LUậN Đặc điểm hình thái -Hai giống ớt (cultivar) nghiên cứu thuộc loài C frutescens L, chi capsicum, hä cµ Solanaceae, bé hoa mõm sói Scrophulariales, nghành thực vật hạt kín Magnoliopsida - ớt sừng bò ớt thiên có nhiều đặc điểm hình thái giống Nh-ng phân biệt hai giống qua màu sắc, hình thái lá, hoa Đặc điểm sinh tr-ởng - tốc độ sinh tr-ởng thân, lá, diễn nhanh vào thời kỳ sinh tr-ởng sinh d-ỡng, chậm dần ổn định vào thời kỳ chín - Tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối diễn nhanh giảm dần vào giai đoạn cuối Đặc điểm sinh lý - Hàm l-ợng diệp lục a, b tổng số tăng nhanh từ lúc non đến thời kỳ hình thành sau chậm dần lúc chín đừng lại Tỷ lệ diệp lục a/b gần 2, chứng tỏ ớt -a sáng - C-ờng độ quang hợp, c-ờng độ hô hấp, c-ờng độ thoát n-ớc tăng từ lúc non đến thời kỳ hoa, sau giảm chín Đặc điểm hoá sinh Hàm l-ợng chất khô, đ-ờng, -Caroten tăng nhanh theo sinh tr-ởng đạt tỷ lệ cao vào thời kỳ chín Riêng hàm l-ợng vitamin C thời điểm xanh ngừng lớn đạt giá trị cực đại giảm xuống vào thời kỳ chín - So với số thực phẩm khác hàm l-ợng đ-ờng khử (2,84-3,06 %), vitamin C (206,4-210,3 mg%),  -Caroten (136,42-180,62 mg/50 g) ớt t-ơng đối cao 44 - Trong hai giống ớt đ-ợc nghiên cứu giống ớt thiên có hàm l-ợng chất khô cao có màu đẹp giống ớt sừng bò Còn hàm l-ợng Caroten ớt sừng bò cao ớt thiên II kiến nghị Do thời gian ngắn nên nghiên cứu đ-ợc hai giống ớt Cần tiếp tục nghiên cứu giống ớt khác nghiên cứu cách toàn diện để có đ-ợc số liệu hoàn chỉnh làm sỏ khoa học cho việc quy hoạch triển khai sản xuất quy mô lớn, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Tài liệu tham khảo Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB NN (Nông nghiệp) Hà Nội Phạm Thị Trân Châu (1997) , thực hành hoá sinh học, NXB Giáo dục Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học trung học CN 45 Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu (1986), ph-ơng pháp nghiên cứu thuốc, NXB Y học TPHCM A.M Grodzinsky, Đ.M Grodzinsky(1986), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật(tài liệu dịch), NXB KHKT Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1993), cỏ Việt Nam,Quyển 2, tập Trần ích (1983) Thực hành hóa sinh, NXB giáo dục Nguyễn Ngọc Kiểng(1996), Thống kê nghiên cứu khoa học, NXB GD Hà Nội 10 R.M Klein, D.T Klein (1983), Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật( tài liệu dịch) , Tập 1, NXB KHKT Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lý Trần Thị Hồng Vân Tách tich dầu carotennoid từ trầu Khoa công nghệ hoá học Đại học bách khoa TPHCM 12 Đỗ Tất Lợi (1977), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Tập 2, NXB KHKT Hà Nội 13 Chu Văn MÉn (1999), øng dông tin häc sinh häc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Duy Minh, Ngun Nh- Khanh(1982), Thùc hµnh sinh lý thùc vËt, NXB Giá 15 Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%9At 17.http://www.agroviet.gov.vn/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_previe w?p_itemid=386981&p_siteid=35&p_pageid=280945&p_dad=portal&p_sch ema=PORTAL&p_persid=286382 18http://tim.vietbao.vn/ch%E1%BB%A9ng_lo%C3%A9td%E1%BA%A1_d %C3%A0y/ 19.http://www.thanhnien.com.vn/Suckhoe/2006/3/16/142153.tno 20 http://vietbao.vn/Suc-khoe/Ot-co-the-chua-ung-thu-tuyen-tienliet/40127971/248/ 21 http://dantri.com.vn/suckhoe/Ot-chua-ung-thu-tuyen-tienliet/2006/3/107418.vip 46 22 http://netlife.vietnamnet.vn/vn/doisong/16642/index.aspx 23 http://vietnamnet.vn/khoahoc/quocte/2007/01/652526/ 24 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Capsaicin-trong-ot-tieu-diet-te-bao-ungthu/20652526/190/ 25 http://www14.tinmoi.vn/index.php/khoahoc/dung-ot-de-bao-che-thuocgay-te/8706.sn 26 http://www.agbiotech.com.vn/vn/?mnu=preview&key=1758 27 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Ot-cay-nhat-the-gioi/20752038/188/ 28 http://www14.tinmoi.vn/index.php/khoahoc/ot-cay-nhat-the-gioi/13173.sn 29… http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=45&LangID=1&tabID =5&NewsID=873 30 http://www.binhdien.com/farmer.php?&start=266 31…http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=16260 &c=22 47 ... hành đề tài tìm hiểu đặc điểm sinh lý, ho¸ sinh cđa hai gièng trång ë Nghệ An Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm sinh lý hoá sinh ớt góp phần vào việc nghiên cứu ớt Nghệ An, đồng thời... trời Ngoài hai giống khác nhiều đặc điểm khác nh-: độ phân tán, thời gian sinh tr-ởng, suất 3.1.3 Đặc điểm sinh tr-ởng phát triển giống ớt 3.1.3.1 Đặc điểm sinh tr-ởng thân, Sự sinh tr-ởng thân... bò ớt thiên có nhiều đặc điểm hình thái giống Nh-ng phân biệt hai giống qua màu sắc, hình thái lá, hoa Đặc điểm sinh tr-ởng - tốc độ sinh tr-ởng thân, lá, diễn nhanh vào thời kỳ sinh tr-ởng sinh

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thành hình hoa thị. lá nguyên có hình lông chim, phiến lá  nhọn ở đầu. Lá màu xanh nhạt,  không có lông - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
th ành hình hoa thị. lá nguyên có hình lông chim, phiến lá nhọn ở đầu. Lá màu xanh nhạt, không có lông (Trang 21)
A. sự sinh tr-ởng của thân. - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
s ự sinh tr-ởng của thân (Trang 23)
Bảng 3.2.sự sinh tr-ởng của thân và lá - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
Bảng 3.2.s ự sinh tr-ởng của thân và lá (Trang 23)
Bảng 3.3 sự sinh tr-ởng của quả - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
Bảng 3.3 sự sinh tr-ởng của quả (Trang 27)
khác nhau đ-ợc trình bày trong bảng 3.4. - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
kh ác nhau đ-ợc trình bày trong bảng 3.4 (Trang 30)
Bảng 3.5. một số chỉ tiêu sinh lý - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
Bảng 3.5. một số chỉ tiêu sinh lý (Trang 33)
Từ kết quả thu đ-ợc ở bảng cho thấy: - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
k ết quả thu đ-ợc ở bảng cho thấy: (Trang 34)
Bảng3.6 :hàm l-ợng vitamin C trong quả ớt                chỉ tiêu của quả  - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
Bảng 3.6 hàm l-ợng vitamin C trong quả ớt chỉ tiêu của quả (Trang 37)
Bảng 3.7.hàm l-ợng đ-ờng trong quả ớt - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
Bảng 3.7.h àm l-ợng đ-ờng trong quả ớt (Trang 39)
Qua bảng 3.7 và biểu đồ11 ta thấy: - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
ua bảng 3.7 và biểu đồ11 ta thấy: (Trang 40)
Bảng 3.9.hàm l-ợng beta-caroten trong quả ớt           chỉ tiêu  - Tìm hiểu các đặc điểm sinh lý, hoá sinh của hai giống ớt trồng ở nghệ an
Bảng 3.9.h àm l-ợng beta-caroten trong quả ớt chỉ tiêu (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w