1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3

69 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục đào tạo trường đại học vinh PHẠM THỊ HỒNG HÓA Tổng hợp nghiên cứu phức Chất Đồng(II), kẽm(II) với thiosemicacbazon glucozơ, thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 luận văn thạc sĩ hoá học Vinh, 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Hoa Du giao đề tài, đạo, hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo mơn Hố vơ cơ, thầy giáo ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hố thầy phụ trách phịng thí nghiệm khoa Hoá - Trường Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn phòng phổ khối lượng, phòng hồng ngoại (Viện Hố học), phịng sinh học thực nghiệm (Viện Hố học hợp chất thiên nhiên) phòng kiểm định chất lượng công ty cổ phần Dược Phẩm Nghệ An giúp thực số thực nghiệm đặc trưng mẫu Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình bạn bè gần xa khích lệ, động viên suốt năm tháng học tập, nghiên cứu Các kí hiệu sử dụng luận văn Hth: thiosemicacbazit H2thglu: thiosemicacbazon glucozơ H2thdbm: bis thiosemicacbazon thiosemicacbazon đibenzoyl metan) 1,3-điphenyl propanđion-1,3 ( bis Danh mục bảng Bảng 1.1 Hoạt tính kháng nấm Ac- 4Mtsc; Ac-2Mtsc phức chất chúng Bảng 3.1 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức Bảng 3.2 Tần số (cm-1) số dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại H2thglu phức chất với Cu(II), Zn(II) Bảng 3.3 Vị trí dải hấp thụ ((nm) phổ UV- VIS H2thglu phức chất với Cu(II), Zn(II) Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức Bảng 3.5 Tần số (cm-1) số dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 phức chất với Cu(II) Bảng 3.6 Vị trí dải hấp thụ ((nm) phổ UV- VIS thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 phức chất với Cu(II) Bảng 3.7 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phối tử phức chất Bảng 3.8 Kết thử khả gây độc tế bào ung thư phối tử phức chất danh mục hình Hình 1.1 Một số dạng phối trí phối tử Hình 1.2 Công thức cấu tạo số phức kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon Hình 1.3 Giản đồ Orgel mô tả tách số hạng 2D ion d9 Hình 1.4 Sự tách mức lượng trường đối xứng Oh, D3, D4h ion d9 Hình 3.1 Phổ khối lượng thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.2 Phổ hồng ngoại D- glucozơ Hình 3.3 Phổ hồng ngoại thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.4 Phổ hấp thụ electron thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.5 Phổ khối lượng phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucơzơ Hình 3.6 Phổ khối lượng phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucơzơ Hình 3.7 Phổ hồng ngoại phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.8 Phổ hồng ngoại phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucơzơ Hình 3.9 Phổ hấp thụ electron phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.10 Phối hợp phổ hấp thụ electron thiosemicacbazon glucozơ phức chất với Cu(II) Hình 3.11 Phổ hấp thụ electron phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.12 Phổ khối lượng bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.13 Phổ hồng ngoại bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.14 Phổ hấp thụ electron bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.15 Phổ khối lượng phức Cu(II) với bis thiosemicacbazon 1,3điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.16 Phổ hồng ngoại phức Cu(II) với bis thiosemicacbazon 1,3điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.17 Phổ hấp thụ electron phức Cu(II) với bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.18 Phối hợp phổ hấp thụ electron bis thiosemicacbazon 1,3điphenyl propanđion-1,3 phức chất với Cu(II) Mục lục Lời cảm ơn Các kí hiệu sử dụng luận văn Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục Mở đầu Chương I: Tổng quan 1.1 Glucozơ ……………………………………………………………… 1.2 Thiosemicacbazit dẫn xuất thiosemicacbazon 1.2.1 Thiosemicacbazit, thiosemicacbazon phức chất chúng……2 1.2.2 Hoạt tính sinh học thiosemicacbazit, thiosemicacbazon phức chất chúng……………………………………………………….9 1.3 Khả tạo phức Cu(II) Zn(II) 15 1.4 Phương pháp nghiên cứu 16 1.4.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 16 1.4.2 Phương pháp phổ hấp thụ electron…………………………………….17 1.4.2.1 Các kiểu chuyển mức electron electron phân tử phức chất………….17 1.4.2.2 Phổ hấp thụ phức chất Cu(II) Zn(II)…………… 19 1.4.3 Phương pháp phổ khối lượng 21 1.4.4 Phương pháp phân tích kim loại 22 1.4.5 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 23 1.4.5.1 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định……………………….23 1.4.5.2 Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư 24 Chương kỹ thuật thực nghiệm…………………………… 27 2.1 Hoá chất máy móc, dụng cụ 27 2.1.1 Hố chất ………………………………………………………………27 2.1.2 Máy móc dụng cụ…………………………………………………27 2.2 Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm 27 2.3 Tổng hợp phối tử phức chất ………………………………… 28 2.3.1 Tổng hợp phối tử…………………………………………………….28 2.3.1.1 Tổng hợp thiosemicacbazon glucôzơ………………………… 28 2.3.1.2 Tổng hợp thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion1,3…….29 2.3.2 Tổng hợp phức chất 29 2.3.2.1 Tổng hợp phức Zn(II) với thiosemicacbazon hợp phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ…….… 29 2.3.2.2 Tổng glucôzơ…………30 2.3.2.3 Tổng hợp phức Cu(II) với thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3………………………………………………………………30 2.4 Các phương pháp đo phổ 31 2.5 Phương pháp thử hoạt tính sinh học…………………………………31 Chương Kết thảo luận.…………………………… 32 3.1 Thiosemicacbazon glucôzơ phức chất…………………………….32 3.1.1 glucôzơ………………………………………… 32 Thiosemicacbazon 3.1.2 Phức Cu(II), Zn(II) với thiosemicacbazon glucôzơ………………… 36 3.1.2.1 Phổ khối lượng……………………………………… 36 3.1.2.2 Phân tích hàm lượng kim loại ……………………… 39 3.1.2.3 Phổ hồng ngoại……………………………………………….39 3.1.2.3 Phổ hấp thụ electron………………………………………….42 3.2 Thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 phức chất với Cu(II)……………………………………………………………………… 43 3.2.1 Thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3…………………….43 3.2.2 Phức Cu(II) với thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion1,3…….46 3.2.2.1 Phổ khối lượng .46 3.2.2.2 Phân tích hàm lượng kim loại 47 3.2.2.3 Phổ hồng ngoại……………………………………………….47 3.2.2.4 Phổ hấp thụ electron………………………………………….49 3.3 Hoạt tính sinh học phối tử phức chất .52 3.3.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật .52 3.3.2 Thử khả gây độc tế bào ung thư………………………….52 Kết luận…………………………………………………………………….54 Tài liệu tham khảo .55 Phụ lục 58 10 Mở đầu Hoá học phức chất hướng phát triển hóa học đại Việc nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp d với phối tử hữu ngày chú‎ ‎ý có nhiều ứng dụng thực tế hóa học, sinh học, y học… Những năm gần phức chất thiosemicacbazit thiosemicacbazon nhiều nhà nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu gần cho thấy phần lớn phức chất chúng với kim loại chuyển tiếp như: Cu, Co, Ni, Zn, Cd, Mo… có hoạt tính sinh học cao phối tử tự do, có khả kháng nấm, kháng khuẩn, có tác dụng ức chế phát triển tế bào ung thư Đã có số phức chất sử dụng làm thuốc chữa bệnh Chính chúng tơi chọn đề tài: Tổng hợp nghiên cứu phức chất đồng(II), kẽm(II) với thiosemicacbazon glucozơ, thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 ” làm nội dung nghiên cứu luận văn cao học Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon glucozơ - Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 - Tổng hợp phức thiosemicacbazon glucozơ với Cu(II), Zn(II), thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 với Cu(II) - Xác định thành phần cấu trúc phức chất tổng hợp phương pháp: phổ hồng ngoại, phổ khối, phổ hấp thụ electron phân tích nguyên tố 55 - Trên phổ khối lượng –MS chất tổng hợp xuất pic ion phân tử [M-H]+với m/z = 369, cường độ lớn, phù hợp với công thức phân tử bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 C17H18S2N6 với M=370 Hình 3.12 Phổ khối lượng bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 Mảnh có pic m/z = 297 ứng với tách loại gốc H2N-CS-N+ từ mảnh có pic m/z=370 C N H N C CH C NH S N+ Mảnh có pic m/z = 311 ứng với tách loại gốc +CS-NH2 từ mảnh có pic m/z=370 C N H N CH2 C C S N NH+ NH2 56 Mảnh có pic m/z=262 ứng với tách loại gốc C6H5+ từ mảnh có pic m/z=339 Mảnh có pic m/z=219 ứng với tách loại gốc C 7H8N+ từ mảnh có pic m/z=325 Mảnh có pic m/z=237 ứng với tách loại gốc NH2- CS - NH+ từ mảnh có pic m/z=311 - Phổ hồng ngoại: phổ không thấy xuất dải hấp thụ mạnh vùng từ 1650-1700 cm-1 ứng với nhóm cacbonyl Điều phản ứng ngưng tụ xảy Hơn nữa, xuất dải 1459 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C=N (liên kết tạo thành phản ứng ngưng tụ) Theo số tác giả[10], có số dải đặc trưng cho nhóm thioamit phổ IR gọi dải thioamit I, II, III, IV; dải I IV quan tâm nhiều để đánh giá tạo phức có xảy hay khơng Dải I nằm khoảng 1400-1500 cm-1 ứng với dao dộng hóa trị liên kết C-N dao động biến dạng nhóm NH2 Trong dải thioamit IV nằm khoảng 750-900 cm-1 đóng góp chủ yếu dao động hóa trị liên kết C-S Hình 3.13 Phổ hồng ngoại bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 57 - Phổ hấp thụ electron thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion1,3 có dải 203,9nm gán cho bước chuyển p →p* liên kết C=S (dải R) Dải 255nm gán cho bước chuyển n→p* (dải B) Hình 3.14 Phổ hấp thụ electron bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 Từ kết phân tích trên, chúng tơi cho phản ứng tổng hợp bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 xảy theo phương trình sau: C O CH2 C 2NH2 O NH C NH2 O C N H N N H N CH2 NH2 S HCl, pH=1 C C C 2H2O NH2 S 3.2.2 Phức Cu(II) với thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 3.2.2.1 Phổ khối lượng Trên phổ chất tổng hợp xuất pic ion phân tử [MH] + với m/z = 468, phù hợp với công thức phân tử phức C17H20S2N6O2Cu 58 Pic có m/z = 432 tương ứng với mảnh từ tách loại hai phân tử nước khỏi phân tử phức, xác nhận phức chất có chứa H2O Pic có m/z=340 ứng với mảnh từ tách loại gốc C6H5+ từ mảnh có pic m/z=417 Pic có m/z =74 ứng với mảnh NH2- CS - NH+ Hình 3.15 Phổ khối lượng phức đồng với bis thiosemicacbazon 1,3điphenyl propanđion-1,3 3.2.2.2 Phân tích hàm lượng kim loại Kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất đưa bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức %Kim loại Cơng thức giả định Thực Lí thuyết nghiệm n = Cu(thdbm(OH2)2).nH2O 13,66 13,67 n=1 n=2 n=3 13,17 12,70 12,26 Từ kết bảng 3.4 cho cơng thức phân tử phù hợp phức Cu(thdbm(OH2)2) 59 3.2.2.3 Phổ hồng ngoại Một số dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại phối tử phức chất liệt kê qui gán bảng 3.5 Bảng 3.5 Tần số (cm-1) số dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 phức đồng Chất nOH nNH nCH nC=C nC=N nCS nM-N 1570 1459 866 _ 1595 1477 848 532 + ọNH2 3427 Hthdbm Phức Cu - 3105 2919 3005 2862 3421 2929 3300 3157 3057 Hình 3.16 Phổ hồng ngoại phức đồng với bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 Trên phổ phức chất nói xuất dải nằm vùng 3100-3400 cm-1 ứng với dao động hóa trị liên kết N-H So với phối 60 tử, vị trí dải hấp thụ ứng với nhóm imin bị chuyển dịch phía số sóng cao Điều bất thường dải chuyển dịch phía số sóng thấp tạo phức với ion kim loại qua nguyên tử nitơ Có thể thiol hóa tạo phức tạo thành hệ liên hợp làm giàu mật độ electron liên kết C=N, hệ số sóng nhóm imin tăng lên Các dải hấp thụ I IV nhóm thioamit phổ phức chất chuyển dịch so với phối tử Điều cho phép kết luận tạo phức xảy Ngồi cịn xuất dải hấp thụ yếu khoảng 450-550 cm-1 Đây dải hấp thụ dao động liên kết M-N M-S Như vậy, phổ hồng ngoại phức chất phối tử cho thấy tạo phức xảy qua nguyên tử S C=S qua nguyên tử N nhóm hiđrazin Phối tử thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 phối tử bốn Do dó phức Cu(II) phức bát diện 3.2.2.4 Phổ hấp thụ electron Trên phổ hấp thụ electron phức có vạch hấp thụ bước sóng 203 nm 249 nm thuộc bước chuyển nội Bảng 3.6 Vị trí dải hấp thụ (nm) phổ UV- VIS phối tử phức chất (đo nước) l = 200 ữ 600nm phối tử Vạch hấp thụ 314 H2thDBM Phức Cu Qui gán nm ứng với chuyển điện 203,9 202,8 p – p* tích từ phối tử đến kim loại, 255 249,3 n – p* - 314,2 d – p* - 420,0 d-d dám phổ rộng yếu khoảng 420 nm ứng với chuyển d – d 61 Hình 3.17 Phổ hấp thụ electron phức đồng với bis thiosemicacbazon 1,3điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.18 Phối hợp phổ hấp thụ electron bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3(1) phức với Cu(II)(2) Từ kiện phương pháp nghiên cứu trên, giả thiết công thức cấu tạo phức sau: Phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ 62 Phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucozơ NH2 N HC H CH2 HO H C H C H C OH OH OH C N S Cu CH OSO3 O H Phức Cu(II) với bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 OH2 NH N C S C N M H2C C N S N C NH OH2 3.3 Hoạt tính sinh học phối tử phức chất 3.3.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm: Vi khuẩn Gr(-): E coli, P aeruginosa Vi khuẩn Gr(+): B subtillis, S aureus Nấm mốc: Asp.niger, F.oxysporum Nấm men: C.albicans, S.cerevisiae 63 Bảng 3.7 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phối tử phức chất Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: àg/ml) Hợp chất Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men A B C D E F G H H2thglu (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) Phức H[Cu(Hthglu)SO4] (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) Phức Zn(Hthglu)2 (-) (-) (-) 50 25 (-) (-) (-) Phức Cu(thdbm(OH2)2) (-) (-) (-) 100 100 (-) (-) (-) A: E.coli, B: P.aeruginosa; C: B.subtillis, D:S aureus; E: Asp.niger, F: F.oxysporum; G: C.albicans, H: S.cerevisiae; dấu (-): khơng có tác dụng kháng vi sinh vật Như vậy, phức Zn(Hthglu)2, phức Cu(thdbm(OH2)2) có hoạt tính nấm mốc vi khuẩn Gr(+) 2.3.2 Thử khả gây độc tế bào ung thư Các dòng tế bào dùng để thử khả gây độc tính tế bào gồm: Hep -G2 (ung thư gan), LU (ung thư phổi) Kết thử khả gây độc tế bào phối tử và phức chất đưa bảng 3.8 64 Bảng 3.8 Kết thử khả gây độc tế bào ung thư phối tử phức chất ST T Kí hiệu mẫu Dịng tế bào Dòng tế bào Cell survival (%) Giá trị IC50(g/ml) Hep-G2 LU Hep-G2 Kết luận LU DMSO 100,00,0 100,00,0 >5 >5 Chứng (+) 2,50,01 3,220,02 0,25 0,3 H2thglu 71,742,05 84,90,2 >5 >5 Âm tính Phức Cu 54,690,99 96,72,1 >5 >5 Âm tính Phức Zn 72,550,99 78,30,1 >5 >5 Âm tính Phức Cu-db 0,280,1 4,5 7,277 Dương tính 0,00,0 Phức Cu(thdbm(OH2)2) biểu hoạt tính gây độc với tế bào ung thư phổi ung thư gan ni cấy invitro Các mẫu cịn lại xem khơng có khả Như vậy, từ kết bước đầu nghiên cứu thêm phức Cu(thdbm(OH2)2) khả chống ung thư phổi ung thư gan 65 Kết luận Sau nghiên cứu, tổng hợp tài liệu làm thí nghiệm, giải vấn đề sau: Tổng hợp thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 từ thiosemicacbazit 1,3-điphenyl propanđion-1,3 rượu-nước, có pH=1 Tổng hợp phức thiosemicacbazon glucozơ với Zn(II), Cu(II) Tổng hợp phức thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 với Cu(II) từ thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 CuSO4 rượu-nước, 300C-400C Trên sở phương pháp phân tích kim loại, phương pháp phổ hồng ngoại, phổ hấp thụ electron, phổ khối LC-MSD xác định công thức phân tử đề nghị công thức cấu tạo phức chất thu được: - Zn(Hthglu)2, phức bát diện có số phối trí Thiosemicacbazon glucozơ đóng vai trị phối tử ba càng, liên kết với ion trung tâm Zn2+ qua nguyên tử oxi nhóm OH, lưu huỳnh nitơ - H[Cu(Hthglu)SO4] phức vng phẳng phối tử thiosemicacbazon glucozơ thể dung lượng phối trí qua S , N hidrazin, O nhóm >C- OH - Cu(thdbm(OH2)2) phức bát diện Thiosemicacbazon 1,3điphenyl propanđion-1,3 phối tử bốn càng, liên kết với ion Cu 2+ qua nguyên tử S nguyên tử N hiđrazin Ion trung tâm liên kết với nguyên tử O H2O Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cho thấy: phức Zn(Hthglu)2, phức Cu(thdbm(OH2)2) có hoạt tính nấm mốc vi khuẩn Gr(+) Phức Cu(thdbm(OH2)2) biểu hoạt tính gây độc với tế bào ung thư phổi (LU)và ung thư gan(Hep-G2) nuôi cấy invitro 66 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt N.X Acmetop(1976), Hố vơ cơ, phần II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Trịnh Ngọc Châu(1993), Luận án phó Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội Nguyễn Hoa Du,Tạ Hữu Hà, Tạp chí khoa học, Đại học Vinh(2007) Nguyễn Hữu Đĩnh Trần Thị Đà(1999), ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD, Hà Nội Vũ Đăng Độ(2001), Các phương pháp vật lí hoá học, NXB Đại học quốc gia Hà nội Hồng Nhâm(2000), Hố học vơ cơ, tập 3, NXB Giáo dục Dương Tuấn Quang(2002), Luận án tiến sĩ, Viện hố học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia G Schwarzenbach, H Flashka(1999), Chuẩn độ phức chất, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà nội Nguyễn Đình Thng(1996), Hố học hợp chất phối trí, phần II, Đại học sư phạm Vinh 10 Hà Phương Thư(2003), Luận án tiến sĩ hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 11 Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử liên kết hoá học, tập II, NXBGD 12 Nguyễn Đình Triệu(2001), Các phương pháp phân tích vật lí hố lí, Tập1, NXB Khoa học Kĩ thuật 13 Nguyễn Đình Triệu(1999), Các phương pháp vật lí ứng dụng hố học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Phan thị Hồng Tuyết(2007), Luận án tiến sĩ hóa học, Viện hố học 67 15 http://www ung thư net Tiếng Anh 16 M.B Ferrari, S Capacchi, F Bisceglie, G Pelosi, P Tarasconi(2001), “Synthesis and characterization of square planar nickel(II) complexes with p- fluorobenzaldehydethiosemicarbazone derivatives”, Inorganic Chimica Acta, 312 (1-2), pp 81- 87 17 H.B Gray, C.J Ballháuen (1963), "A Molecular Orbital Theory for Square Planar metal Complexes", J.Am Chem Soc, 85, pp.260 - 265 18 I.H Hall, C.B Lackey, T.D Kilter, R.W Durham (2000), “Cytotoxicity of copper and cobalt complexes of furfural semicarbazone and thiosemicarbazone derivatives in murine and human tumor cell lines”, Pharmazie, 55 (12), pp 937 – 914 19 D Horton, O Varela (2000), “Cu, Pt and Pd complexes of the 3-deoxy1, 2-bis (thiosemicarbazone) derived from D- glucose”, Journal of the Indian Chemical Society, 328 (3), pp 425 – 429 20 J Li, L.M Xiang Luo, L.M Qin wang, L.M Zheng, I King (1998), “Synthesis and biological evaluation of a water soluble phosphate prodrug of 3aminopyridin-2- carboxaldehyde thiosemicarbazone (3-Ap)”, Bioorganic & medicinal chemistry letters, (22), pp 3159 – 3164 21 O.E Offiong, S Martelli (1993), “Synthesis, antibacterial and antifungal activity of metal(II) complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones”, II Farmaco, 48 (6), pp 777 - 793 22 O.E Offiong, S Martelli (1992), “Antifungal and antibacterial activity of 2-acetylpyridin-(4-phenylthiosemicarbazones and complexes”, II Farmaco, 47 (12), pp 1543 – 1554 its metal(II) 68 23 O.E Offiong, S Martelli et al (1995), “Synthesis and biological activity of novel metal complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones”, II Farmaco, 50 (9), pp 625 – 632 24 El Mostapha Jouad, Gerald Larcher, Magali Allain, Amesdese riou, Gilles M.Bouet, Mustayeen A.Khan, Xuan Do Thanh(2001), “Synthesis, structure and biological activity of nickel(II) complexes of 5-methyl-2-furfural thiosemicarbazones”, Journal of Biochemistry 86, pp 565 – 571 25 Marisa Belicchi Ferrai, Franco Bisceglie, Giorgio Pelori, Pieralberto Tarasconi, Roberto Albertini, Silvana Pinelli(2001), “New methyl pyruvate thiosemicarbazones and their copper and zinc complexes: Synthesis, characterization, X- ray structures and biological activity”, Journal of Biochemistry 87, pp 137 – 147 26 Marisa Belicchi Ferrai, Franco Bisceglie, Giorgio Pelori, Monica Sassi, pieralberto Tarasconi, Mara Cornia, Silvia Capacchi, Roberto Albertini, Silvana Pinelli (2001), “Synthesis, characterization and X- ray structures of new antiproliferative and proapoptotic natural aldehyde thiosemicarbazones and their nickel(II) and copper(II) complexes”, Journal of Biochemistry 90, pp 113 – 126 27 Pieralberto Tarasconi, Silvia Capacchi, Giorgio Pelosi, Mara Cornia, Roberto Albertini, Antonio Bonati, Pier Paolo Dall’Aglio, Paolo lunghi and Silvana Pinelli(2000), “Synthesis, Spectroscopic Characterization and Biological properties of new natural aldehydes thiosemicarbazones” Bioorganic & medicinal chemistry 8, pp 157-162 i Z Afrasiabi, C Newton, C.E Anson, J Inorg Bio, 95, 306, 2003 ii Z Afrasiabi, J Chen, Y Ma, Inorg Chim Act, 357, 271, 2004 69 ... 2.3.2.1 Tổng hợp phức Zn(II) với thiosemicacbazon hợp phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ…….… 29 2.3.2.2 Tổng glucôzơ…………30 2.3.2.3 Tổng hợp phức Cu(II) với thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion -1,3? ??……………………………………………………………30... số phức chất sử dụng làm thuốc chữa bệnh Chính chúng tơi chọn đề tài: ? ?Tổng hợp nghiên cứu phức chất đồng( II), kẽm(II) với thiosemicacbazon glucozơ, thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion -1,3. .. 3.2 Thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion -1,3 phức chất với Cu(II)……………………………………………………………………… 43 3.2.1 Thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion -1,3? ??………………….43 3.2.2 Phức Cu(II) với thiosemicacbazon

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:19

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau cho một số dự kiện chứng tỏ phức chất có khả năng chống nấm và có hoạt tính mạnh hơn phối tử tương ứng - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Bảng sau cho một số dự kiện chứng tỏ phức chất có khả năng chống nấm và có hoạt tính mạnh hơn phối tử tương ứng (Trang 23)
Hình 1.3. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng 2D của ion d9 - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 1.3. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng 2D của ion d9 (Trang 30)
Hình 1.4. Sự tách các mức năng lượng trong các trường đối xứng Oh, D3, D 4h của ion d9  - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 1.4. Sự tách các mức năng lượng trong các trường đối xứng Oh, D3, D 4h của ion d9 (Trang 31)
Hình 3.1. Phổ khối lượng của thiosemicacbazon glucozơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.1. Phổ khối lượng của thiosemicacbazon glucozơ (Trang 43)
Hình 3.2. phổ hồng ngoại của D-glucozơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.2. phổ hồng ngoại của D-glucozơ (Trang 46)
Hình 3.3. Phổ hồng ngoại của thiosemicacbazon glucozơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.3. Phổ hồng ngoại của thiosemicacbazon glucozơ (Trang 46)
Hình 3.4. Phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon glucozơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.4. Phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon glucozơ (Trang 47)
Hình 3.5. Phổ khối lượng của phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucôzơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.5. Phổ khối lượng của phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucôzơ (Trang 48)
Hình 3.6. Phổ khối lượng của phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.6. Phổ khối lượng của phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ (Trang 49)
Bảng 3.1. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong phức - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Bảng 3.1. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong phức (Trang 50)
Từ các kết quả ở bảng 3.1 có thể cho rằng công thức phân tử phù hợp nhất của các phức là Zn(Hthglu) 2, H[Cu(Hthglu)SO4] - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
c ác kết quả ở bảng 3.1 có thể cho rằng công thức phân tử phù hợp nhất của các phức là Zn(Hthglu) 2, H[Cu(Hthglu)SO4] (Trang 50)
Hình 3.7. Phổ hồng ngoại của phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.7. Phổ hồng ngoại của phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ (Trang 51)
Hình 3.8. Phổ hồng ngoại của phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.8. Phổ hồng ngoại của phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ (Trang 53)
Hình 3.10. Phối hợp phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon glucozơ(1) và phức của nó với Cu(II)(2) - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.10. Phối hợp phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon glucozơ(1) và phức của nó với Cu(II)(2) (Trang 54)
Hình 3.9. Phổ hấp thụ electron của phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucozơ - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.9. Phổ hấp thụ electron của phức Cu(II) với thiosemicacbazon glucozơ (Trang 54)
Hình 3.12. Phổ khối lượng của bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3. - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.12. Phổ khối lượng của bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 (Trang 55)
CN HN CH 2 - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
2 (Trang 55)
Hình 3.13. Phổ hồng ngoại của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3  - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.13. Phổ hồng ngoại của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 (Trang 56)
2H2O HCl, pH=1 - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
2 H2O HCl, pH=1 (Trang 57)
Hình 3.14. Phổ hấp thụ electron của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3  - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.14. Phổ hấp thụ electron của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 (Trang 57)
Hình 3.15. Phổ khối lượng của phức đồng với bis thiosemicacbazon 1,3- 1,3-điphenyl propanđion-1,3   - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.15. Phổ khối lượng của phức đồng với bis thiosemicacbazon 1,3- 1,3-điphenyl propanđion-1,3 (Trang 58)
Bảng 3.5. Tần số (cm-1) một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 và phức đồng   - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Bảng 3.5. Tần số (cm-1) một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 và phức đồng (Trang 59)
Hình 3.17. Phổ hấp thụ electron phức đồng với bis thiosemicacbazon 1,3- 1,3-điphenyl propanđion-1,3                  - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.17. Phổ hấp thụ electron phức đồng với bis thiosemicacbazon 1,3- 1,3-điphenyl propanđion-1,3 (Trang 61)
Hình 3.18. Phối hợp phổ hấp thụ electron bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl  - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Hình 3.18. Phối hợp phổ hấp thụ electron bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl (Trang 61)
Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các phối tử và các phức chất  - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các phối tử và các phức chất (Trang 63)
Bảng 3.8. Kết quả thử khả năng gây độc tế bào ung thư của phối tử và các phức chất  - Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của đồng (ii),kẽm (ii) với thiosemicacbazo glucozơ, thiosemicacbazo 1,3 điphenyl propanđion 1,3
Bảng 3.8. Kết quả thử khả năng gây độc tế bào ung thư của phối tử và các phức chất (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w