1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi

149 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y QUẢN THÀNH NAM NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG DO DỊ NGUYÊN BỤI BÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI MẪN CẢM ĐẶC HIỆU ĐƢỜNG DƢỚI LƢỠI LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y QUẢN THÀNH NAM NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG DO DỊ NGUYÊN BỤI BÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI MẪN CẢM ĐẶC HIỆU ĐƢỜNG DƢỚI LƢỠI Chuyên ngành: Khoa học y sinh Mã số: 9.72.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Nghiêm Đức Thuận GS.TSKH Vũ Minh Thục HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Quản Thành Nam, nghiên cứu sinh năm 2015 Học viện Quân y, chuyên ngành Khoa học y sinh, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nghiêm Đức Thuận GS.TSKH Vũ Minh Thục Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Quản Thành Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) bệnh phổ biến, bệnh gặp đối tượng, từ trẻ em đến người lớn tuổi Bệnh ảnh hưởng từ 10% đến 40% người lớn, 2% đến 25% trẻ em toàn giới [1] Trong tất nguyên nhân gây viêm niêm mạc, VMDƯ phổ biến nhất, người lại có người bị ảnh hưởng bệnh [2] Tổng chi phí điều trị VMDƯ Hoa Kỳ năm 2005 ước tính khoảng 11,2 tỷ USD Số tiền trực tiếp chi phí y tế bệnh viêm mũi dị ứng ước tính khoảng 3,4 tỷ USD, phần lớn thuốc kê đơn (46,6%) khám bệnh ngoại trú (51,9%) [3] Có nghiên cứu quy mơ lớn tiêu chuẩn hóa phổ biến bệnh VMDƯ, theo nghiên cứu, tỷ lệ VMDƯ vùng địa lý: Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Châu Phi báo cáo 15% –25% Trẻ em thiếu niên, người lớn trẻ tuổi, nhóm người bị ảnh hưởng nhiều VMDƯ [4] VMDƯ không tác động xấu đến sống cá nhân mà tác động đến đời sống xã hội, chất lượng sống (CLCS) bị ảnh hưởng nặng nề: nhức đầu, ngủ gây tập trung làm giảm suất lao động, hắt hơi, chảy mũi làm cho giao tiếp xã hội bị hạn chế, khiến bệnh nhân mặc cảm, thay đổi hành vi, tính tình tự lập, có trường hợp trở nên trầm cảm, từ dẫn đến thiệt hại to lớn kinh tế [5] Trong nguyên nhân gây VMDƯ, bụi bông, bụi len từ lâu xác định có đặc tính dị nguyên (DN) nguyên nhân chủ yếu gây VMDƯ nghề nghiệp nhiều nước giới Tại Việt Nam, đất nước giai đoạn cơng nghiệp hố mạnh mẽ, kéo theo ô nhiễm môi trường bụi sản xuất ngày tăng, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động, đặc biệt ngành dệt, may với nguyên liệu bông, len, sợi lanh Tình trạng VMDƯ ngành nghề cao Vì vậy, VMDƯ nghề nghiệp nhà máy bông, len, vải sợi đề tài ý Hiện phương pháp điều trị VMDƯ, điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu (GMCĐH) phương pháp điều trị theo chế bệnh sinh mang lại hiệu cao so với phương pháp điều trị khác: tiến triển lâm sàng tốt hơn, đặc biệt giảm chi phí điều trị Trước DN chủ yếu sử dụng theo đường tiêm da khẳng định hiệu điều trị, DN sử dụng đường lưỡi nghiên cứu áp dụng rộng rãi Phương pháp có ưu điểm cách sử dụng đơn giản, hiệu an toàn, đặc biệt sử dụng người lớn trẻ em [6] Tại Việt Nam, điều trị GMCĐH bệnh VMDƯ đường lưỡi áp dụng cho DN khác Tuy nhiên, VMDƯ dị ngun bụi bơng (DNBB), chưa có nghiên cứu hiệu điều trị miễn dịch đặc hiệu đường lưỡi cách tồn diện Chính lý trên, nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi Đánh giá thay đổi lâm sàng số xét nghiệm miễn dịch bệnh nhân viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu đường lưỡi CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG 1.1.1 Khái niệm phân loại viêm mũi dị ứng VMDƯ tình trạng viêm niêm mạc mũi với vai trò kháng thể (KT) immunoglobulin E (IgE), thường xảy tiếp xúc với DN đường hô hấp, với biểu bệnh lý đặc trưng triệu chứng: ngứa mũi, hắt hơi, chảy mũi tắc ngạt mũi VMDƯ thường kèm theo viêm kết mạc dị ứng [7] VMDƯ nghề nghiệp bệnh viêm mũi, đặc trưng xuất liên tục dai dẳng triệu chứng (như ngạt mũi, hắt hơi, chảy mũi, ngứa mũi) và/hoặc giới hạn thơng khí mũi và/hoặc tăng tiết q mức mà ngun nhân tình trạng liên quan đến môi trường làm việc [8] Trung tâm định nghĩa nhân mối quan hệ giữa: yếu tố phơi nhiễm công việc dẫn tới phát triển bệnh VMDƯ Nhiều chứng cho mơi trường làm việc gây kích hoạt loạt phản ứng viêm dị ứng/khơng dị ứng, tình trạng nên gọi bệnh VMDƯ nghề nghiệp cần phân biệt với VMDƯ cộng đồng nhằm đề biện pháp dự phịng thích hợp * Phân loại viêm mũi dị ứng Phân loại theo yếu tố tiếp xúc VMDƯ theo mùa (seasonal allergic rhinitis) (hay fever): liên quan tới nhiều DN trời phấn hoa bào tử nấm… VMDƯ quanh năm (perennial allergic rhinitis): thường xuyên gây nên DN nhà: mạt bụi, loại côn trùng (con gián), lông da động vật… VMDƯ nghề nghiệp (occupational allergic rhinitis): VMDƯ tiếp xúc với chất nhiều tác nhân nơi làm việc ví dụ cơng nhân (CN) nhà máy dệt len, sản xuất sợi bơng, bụi gỗ, hóa chất cơng nghiệp…[9] Phân loại theo Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARIA) 2008 Theo báo cáo ARIA năm 2008 phân loại VMDƯ, thay đổi quan trọng việc phân loại VMDƯ theo ARIA sử dụng thuật ngữ intermittent allergic rhinitis” VMDƯ gián đoạn “persistent allergic rhinitis” VMDƯ dai dẳng [7] - Viêm mũi gián đoạn “intermittent allergic rhinitis” < ngày/tuần < tuần - Viêm mũi dai dẳng “persistent allergic rhinitis” > ngày/tuần kéo dài > tuần Bảng 1.1 Phân loại bệnh viêm mũi dị ứng theo ARIA 2008 Thỉnh thoảng(intermittent)  < 4ngày/tuần  Dai dẳng (persistent)  > ngày/ tuần  Hoặc < tuần > tuần Nhẹ - Giấc ngủ bình thường Trung bình - nặng Có triệu chứng: - Không ảnh hưởng đến họat - Ảnh hưởng đến giấc ngủ động hàng ngày, thể thao, giải trí - Bất thường đến họat động hàng ngày, - Không ảnh hưởng đến học tập thể thao, giải trí cơng việc - Ảnh hưởng đến học tập công việc - Khơng có triệu chứng gây khó - Có triệu chứng gây khó chịu chịu *Nguồn: Theo ARIA (2008) [7] 1.1.2 Tình hình viêm mũi dị ứng giới Việt Nam 1.1.2.1 Thế giới Theo tài liệu thống kê dịch tễ học gần nước, cho thấy – thập kỷ qua bệnh dị ứng đường hô hấp chủ yếu hen phế quản (HPQ) VMDƯ phổ biến không ngừng gia tăng Đặc biệt VMDƯ, chiếm tỷ lệ cao Bảng 1.2 Tỷ lệ dân số mắc bệnh viêm mũi dị ứng Nƣớc VMDƢ(%) Đài Loan 50,1 Singapore 25,6 Lào 21,0 Malaysia 18,8 *Nguồn: Theo Chong S N cộng (2018) [10] Các nước Châu Á Hàn Quốc tỷ lệ mắc VMDƯ chiếm 27% dân số, Trung Quốc năm 2014 (6,24%), năm 2015 (9,8%), năm 2016 tăng lên 17,67% [10] Trong tỷ lệ mắc 32 % Tiểu vương quốc Ả Rập Thống với đối tượng 13 tuổi [11] Tác giả Kim B K cộng (2014) phân tích liệu từ sở liệu Bảo hiểm Y tế Quốc gia Hàn Quốc, liệu chẩn đốn tồn quốc từ năm 2009 đến năm 2014 cho thấy tỷ lệ mắc VMDƯ 1000 người dân năm 2014 13,31% [12] Đặc biệt, liệu tỷ lệ mắc theo độ tuổi Nhật Bản năm 2020 cho thấy bệnh VMDƯ quanh năm thường gặp số người trẻ tuổi bệnh dị ứng phấn hoa phổ biến nhóm tuổi trung niên [13] Tại Châu Âu, theo khảo sát cho thấy tỷ lệ VMDƯ khoảng từ 17% đến 29%, trung bình 23% Bảng 1.3 Tỷ lệ viêm mũi dị ứng Châu Âu Nƣớc VMDƢ(%) Pháp 24,5 Tây Ban Nha 21,5 Đức 20,6 Ý 16,9 Anh 26,0 Bỉ 28,5 *Nguồn: Theo Bauchau V cộng (2004) [14] 1.1.2.2 Việt Nam Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉ lệ bệnh nhân bị VMDƯ quanh năm cao, Trong nghiên cứu Phan Quang Đoàn cộng (2009) cho thấy tỷ lệ VMDƯ cộng đồng dân cư Hà Nội 5% [15] Trong đó, nghiên cứu Cần Thơ Nguyễn Thanh Hải cộng (2009) tỷ lệ VMDƯ 5,7% [16] Theo nghiên cứu khác Nguyễn Ngọc Chức cộng năm 2008, lứa tuổi học sinh phổ thông trung học, tỷ lệ VMDƯ 19,3% [17] Năm 2011, nghiên cứu Ngơ Thanh Bình, tỷ lệ VMDƯ dị DN lông vũ 26,51% [18] Nghiên cứu tác giả Vũ Trung Kiên (2013) cho thấy tỷ lệ học sinh VMDƯ Hải Phịng Thái Bình 24% 23% [19] Tác giả Tăng Xuân Hải (2019) ghi nhận tỷ lệ mắc VMDƯ học sinh Trung học sở thành phố Vinh 15,3% [20] 1.1.3 Dị nguyên bụi bơng tình hình viêm mũi dị ứng bụi 1.1.3.1 Dị nguyên bụi Bụi tác nhân quan trọng hàng đầu gây VMDƯ nhà máy dệt may Hiện không giới hạn khu vực sinh hoạt (nhà ở) mà bao hàm khái niệm khu vực lao động (nhà xưởng) Tác nhân bụi không gây nên bệnh liên quan tới bụi nghề nghiệp (1 30 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm y tế chi trả viện phí) mà gần gũi trực tiếp hơn, gây nên VMDƯ [21] DNBB loại hình DN vơ nhiễm, có đặc điểm có hoạt tính mẫn cảm cao, sử dụng rộng rãi chẩn đoán điều trị Trong DN gây VMDƯ, DN mạt bụi nhà DN gây VMDƯ, mày đay cộng đồng bụi DN quan trọng nguyên nhân gây bệnh dị ứng CN ngành dệt may Ở số nước, ngành dệt may nguồn quan trọng tác nhân tiềm ẩn gây bệnh HPQ nghề nghiệp Trong dệt may ngành, số tác nhân bụi thuốc nhuộm gây bệnh HPQ nghề nghiệp [22], [23] VMDƯ DNBB đề tài đáng ý Việt Nam giới phát triển ngành dệt may, số lượng CN dệt may ngày tăng, sợi lại nguyên liệu chủ yếu Sợi dạng nguyên liệu thô, chất liệu nhỏ sợi tơ, hình thành q trình phát triển bơng Bản chất sợi đơn cellulose, trình phát triển, môi trường sinh học tổng hợp mơi trường nhiễm bên ngồi mà bơng tiếp xúc mở làm tính chất sợi bơng khơng cịn khiết Trong q trình sản xuất, bụi sinh với lượng lớn, nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp cho CN phải tiếp xúc hàng ngày với chúng [24], [25] Bụi hỗn hợp phức tạp sợi bơng, bụi khống chất số chất khác Theo nghiên cứu nhiều tác giả bụi bơng có 65 – 95% chất hữu cơ, thành phần cịn lại chất khống nước Chất hữu bao gồm: cellulose (49 – 85%) protein nguồn gốc thực vật (8 – 17%), lisin (20%), lipit (2%), loại vi khuẩn bào tử nấm mốc [26] Chất lượng cao, hàm lượng protein nhiều, thành phần chất khống cịn phụ thuộc vào đất trồng Ngồi bụi bơng cịn có men proteaza tạp chất khác 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TTLB ngày 19-5-1976, Thông tư Liên số 29/TTLB ngày 25-121991, Quyết định số 167/BYT ngày 4-2-1997 Bộ Y tế, Quyết định số 27/QĐ-BYTngày 21/9/2006 Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2011 Sibel O., Beyza A., Murat K., et al (2012) Respiratory symptoms and pulmonary function of workers employed in textile dyeing factory in Turkey Med J Malaysia, 67(4):375-8 Chaari N., Amri C., Allagui I., et al (2011) Work related asthma in the textile industry Recent patents on inflammation & allergy drug discovery, 5(1):37-44 Harris-Roberts J., Tate P., Robinson E., et al (2012) Bespoke latex allergen testing improves assessment of respiratory symptoms in textile-braiding workers Am J Ind Med, 55(7):616-23 Minov J., Karadzinska-Bislimovska J., Vasilevska K., et al (2006) Exercise-induced bronchoconstriction in textile and agricultural workers and in bakers Arh Hig Rada Toksikol, 57(4):379-86 Vũ Minh Thục (2006) Nghiên cứu đánh giá tính an tồn dị ngun bụi bơng người tình nguyện hiệu chẩn đốn điều trị viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi bông, Báo cáo Tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Chaari N., Amri C., Khalfallah T., et al (2009) Rhinitis and asthma related to cotton dust exposure in apprentices in the clothing industry Revue des maladies respiratoires, 26(1):29-36 Dantas I P, Valera F C., Zappelini C E., et al (2013) Prevalence of rhinitis symptoms among textile industry workers exposed to cotton dust International archives of otorhinolaryngology, 17(01):026-030 Perečinský S., Legáth L., Varga M., et al (2014) Occupational rhinitis in the Slovak Republic a long-term retrospective study Cent Eur J Public Health, 22(4):257-61 Tarbox J (2017) The role of cotton in respiratory symptoms in the fall The Southwest Respiratory and Critical Care Chronicles, 5(21):44-47 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Maoua M., Gaddour A., Rouis H., et al (2018) Occupational Rhinitis and Asthma in the Textile Sector of the Central Region of Tunisia Int J Respir Pulm Med, 5:088 Vũ Văn Sản (2002) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng nghề nghiệp bụi – len cơng ty dệt thảm Hải Phịng Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Nguyễn Trọng Tài (2013) Hiệu điều trị miễn dịch đặc hiệu đường tiêm bệnh nhân viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi qua test invitro, Y học thực hành, (2):77 - 79 Hồng Thị Thúy Hà (2015) Thực trạng mơi trường, sức khỏe, bệnh tật công nhân may Thái Nguyên hiệu số biện pháp can thiệp Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Giang Long (2018) Thực trạng viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi công nhân dệt may Nam Định kết giải pháp can thiệp Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Hải Phòng Đinh Viết Tuyên (2018) Thực trạng viêm mũi dị ứng công nhân dệt may công nghiệp hiệu số giải pháp can thiệp Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Min Y G (2010) The pathophysiology, diagnosis and treatment of allergic rhinitis Allergy, asthma & immunology research, 2(2):65-76 Rahim N A , Jantan I, Said M M., et al (2021) Anti-Allergic Rhinitis Effects of Medicinal Plants and Their Bioactive Metabolites via Suppression of the Immune System: A Mechanistic Review Frontiers in pharmacology, 12:637 Volcheck G W (2009), Clinical Allergy: Diagnosis and Management ,Springer Science & Business Media Miossec P., Korn T., Kuchroo K V (2009) Interleukin-17 and type 17 helper T cells New England Journal of Medicine, 361(9):888-898 Oboki K., Ohno T., Saito H., et al (2008) Th17 and allergy Allergology International, 57(2):121-134 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Gao S., Yu L., Zhang J., et al (2021) Expression and clinical significance of VCAM-1, IL-6, and IL-17A in patients with allergic rhinitis Annals of Palliative Medicine, 10(4):4516-4522 Zhao N., Liu H J., Sun Y Y., et al (2016) Role of interleukin-6 polymorphisms in the development of allergic rhinitis Genet Mol Res, 15(1):14-17 Aly M A G., El Tabbakh M T., Heissam W F., et al (2017) The study of a possible correlation between serum levels of interleukin 17 and clinical severity in patients with allergic rhinitis Allergy & Rhinology, 8(3): e126-e131 Degirmenci P B., Aksun S., Altin Z., et al (2018) Allergic rhinitis and its relationship with IL-10, IL-17, TGF-β, IFN-γ, IL 22, and IL-35 Disease markers, 2018 Nelson Lee Novick (2006) Bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa Bệnh dị ứng - phòng ngừa trị liệu, Nhà xuất y học:33-54 Bielory L., Katelaris C H., Lightman S., et al (2007) Treating the ocular component of allergic rhinoconjunctivitis and related eye disorders Medscape General Medicine, 9(3):35 Bjermer L., Westman M., Holmström M., et al (2019) The complex pathophysiology of allergic rhinitis: scientific rationale for the development of an alternative treatment option Allergy, Asthma & Clinical Immunology, 15(1):1-15 Vũ Văn Sản (2010) Viêm mũi dị ứng, Viêm mũi dị ứng viêm mũi vận mạch, Nhà xuất y học:26-53 Frati F., Incorvaia C., Cavaliere C., et al (2018) The skin prick test Journal of biological regulators and homeostatic agents, 32(1 Suppl 1):19-24 Trần Doãn Trung Cang, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Lê Thị Tuyết Lan (2009) Khảo sát tỷ lệ bệnh Hen kèm theo bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có biểu dị ứng skin prick test dương tính, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1):256-263 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Xu L Z., Yang L T , Qiu S Q , et al (2016) Combination of specific allergen and probiotics induces specific regulatory B cells and enhances specific immunotherapy effect on allergic rhinitis Oncotarget, 7(34):54360-54369 Trần Cơng Hịa (2007) Các bệnh mũi, Các bệnh lý miễn dịch dị ứng tai mũi họng, Nhà xuất Y học:67-84 Aly M A G., El Tabbakh M T., Heissam W F., et al (2017) The study of a possible correlation between serum levels of interleukin 17 and clinical severity in patients with allergic rhinitis Allergy & rhinology (Providence, R.I.), 8(3):126-131 Bousquet J., van Cauwenberge P., Aït Khaled N., et al (2006) Pharmacologic and anti-IgE treatment of allergic rhinitis ARIA update (in collaboration with GA2LEN) Allergy, 61(9):1086-96 Nguyễn Đăng Quốc Chấn, Nguyễn Trọng Tài (2014) Viêm mũi dị ứng, Miễn dịch dị ứng bệnh lý tai mũi họng, Nhà xuất y học:205-240 Noon L (1911) Prophylactic inoculation against hay fever, The Lancet, 177(4580):1572-1573 Scadding G K., Brostoff J (1986) Low dose sublingual therapy in patients with allergic rhinitis due to house dust mite Clinical & Experimental Allergy, 16(5):483-491 Passalacqua G., Canonica G W (2006) Local nasal specific immunotherapy for allergic rhinitis Allergy, Asthma & Clinical Immunology, 2(3):1-7 Bộ y tế (2005) Miễn dịch liệu pháp dị nguyên, Giáo trình dị ứng học đại cương chuyên ngành vệ sinh học tổ chức y tế, Nhà xuất y học:322-333 Mortuaire G., Michel J., Papon J F., et al (2017) Specific immunotherapy in allergic rhinitis European annals of otorhinolaryngology, head and neck diseases, 134(4):253-258 Głobińska A., Boonpiyathad T., Satitsuksanoa P., et al (2018) Mechanisms of allergen-specific immunotherapy: Diverse mechanisms 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 of immune tolerance to allergens Annals of Allergy, Asthma & Immunology, 121(3):306-312 Komlósi Z J., Kovács N., Sokolowska M., et al (2020) Mechanisms of subcutaneous and sublingual aeroallergen immunotherapy: what is new? Immunology and Allergy Clinics, 40(1):1 14 Taher Y., Henricks P J., Oosterhout A G M (2010) Allergenspecific subcutaneous immunotherapy in allergic asthma: immunologic mechanisms and improvement Libyan Journal of Medicine, 5(1):5303 Passalacqua G., Bagnasco D., Canonica G W (2020) 30 years of sublingual immunotherapy Allergy, 75(5):1107-1120 Han D H., Rhee C S (2011) Sublingual immunotherapy in allergic rhinitis Asia Pacific Allergy, 1(3):123-129 Durham S R., Till S J (1998) Immunologic changes associated with allergen immunotherapy Journal of Allergy and Clinical Immunology, 102(2):157-164 Passalacqua G., Durham S R (2007) Allergic rhinitis and its impact on asthma update: allergen immunotherapy, Journal of Allergy and Clinical Immunology 119(4):881-891 Incorvaia C., Sforza G G R., Incorvaia S., et al (2010) Sublingual immunotherapy in allergic asthma: Current evidence and needs to meet Annals of thoracic medicine, 5(3):128 Ferrando M., Bagnasco D., Lacqua P G., et al (2017) New suggestions in sublingual immunotherapy for house dust mite-related allergic diseases.Current pharmaceutical biotechnology,18(5):378-383 Death A B B , Grass N (1986) CSM UPDATE, British Medical Journal, 293:11 Wise S K., Schlosser R J (2012) Subcutaneous and sublingual immunotherapy for allergic rhinitis: what is the evidence? American journal of rhinology & allergy, 26(1):18-22 Brozek J L., Bousquet J., Baena-Cagnani C E., et al (2010) Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARIA) guidelines: 2010 revision J Allergy Clin Immunol, 126(3):466-76 74 75 Cox L., Jacobsen L (2009) Comparison of allergen immunotherapy practice patterns in the United States and Europe Annals of Allergy, Asthma & Immunology, 103(6):451-460 Moed H., Wijk R G., Hendriks R W., et al (2013) Evaluation of clinical and immunological responses: a 2-year follow-up study in children with allergic rhinitis due to house dust mite Mediators Inflamm, 2013:345217 76 77 78 79 80 81 82 Li P., Fa M., Huang Z H., et al (2016) The efficacy of sublingual specific immunotherapy in children with allergic rhinitis Lin chuang er bi yan hou tou jing wai ke za zhi= Journal of clinical otorhinolaryngology, head, and neck surgery, 30(7):546-551 Wilson D R., Lima M T., Durham S R (2005) Sublingual immunotherapy for allergic rhinitis: systematic review and metaanalysis* Allergy, 60(1):4-12 Penagos M., Compalati E., Tarantini F., et al (2006) Efficacy of sublingual immunotherapy in the treatment of allergic rhinitis in pediatric patients to 18 years of age: a meta-analysis of randomized, placebo-controlled, double-blind trials Annals of Allergy, Asthma & Immunology, 97(2):141-148 Qi S., Chen H., Huang N., et al (2016) Early Intervention Improves Clinical Responses to House Dust Mite Immunotherapy in Allergic Rhinitis Patients Int Arch Allergy Immunol, 171(3-4):234-240 Poddighe D., Licari A., Caimmi, S et al (2016) Sublingual immunotherapy for pediatric allergic rhinitis: The clinical evidence World J Clin Pediatr, 5(1):47-56 Penagos M., Eifan A O., Durham S R, et al (2018) Duration of allergen immunotherapy for long -term efficacy in allergic rhinoconjunctivitis.Current treatment options in allergy, 5(3):275-290 Liu X Đ, Ng C L., De Y W (2018) The efficacy of sublingual immunotherapy for allergic diseases in Asia Allergology International, 67(3):309-319 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Cox L.S (2017) Sublingual immunotherapy for allergic rhinitis: is 2year treatment sufficient for long-term benefit? Jama, 317(6):591-593 Elenburg S., Blaiss M S (2014) Current status of sublingual immunotherapy in the United States World Allergy Organization Journal, 7:24 Maloney J., Bernstein D I., Nelson H., et al.(2014) Efficacy and safety of grass sublingual immunotherapy tablet, MK-7243: a large randomized controlled trial Ann Allergy Asthma Immunol, 112(2):146153.e2 Novembre E (2004) Coseasonal sublingual immunotherapy reduces the development of asthma in children with allergic rhinoconjunctivitis J Allergy Clin Immunol, 114(4):851-7 Maloney J., Durham S., Skoner D., et al (2015) Safety of sublingual immunotherapy Timothy grass tablet in subjects with allergic rhinitis with or without conjunctivitis and history of asthma Allergy, 70(3):302-9 Nolte H., Bernstein D I., Nelson H S., et al (2016) Efficacy of house dust mite sublingual immunotherapy tablet in North American adolescents and adults in a randomized, placebo-controlled trial J Allergy Clin Immunol, 138(6):1631-1638 Maloney J., Berman G., Gagnon R., et al (2016) Sequential Treatment Initiation with Timothy Grass and Ragweed Sublingual Immunotherapy Tablets Followed by Simultaneous Treatment Is Well Tolerated J Allergy Clin Immunol Pract, 4(2):301-9.e2 James C., Bernstein D I (2017) Allergen immunotherapy: an updated review of safety Current opinion in allergy and clinical immunology, 17(1):55 Novakova S M., Staevska M T., Novakova P I, et al (2017) Quality of life improvement after a three-year course of sublingual immunotherapy in patients with house dust mite and grass pollen induced allergic rhinitis: results from real-life Health and quality of life outcomes, 15(1):1-6 92 Karimi M., Brazier J (2016) Health, health-related quality of life, and quality of life: what is the difference? Pharmacoeconomics, 34(7):645-649 93 Meltzer E O (2001) Quality of life in adults and children with allergic rhinitis Journal of allergy and clinical immunology, 108(1):S45-S53 94 Durham S R., Yang W H., Pedersen M R., et al (2006) Sublingual immunotherapy with once-daily grass allergen tablets: a randomized controlled trial in seasonal allergic rhinoconjunctivitis Journal of Allergy and Clinical Immunology, 117(4):802-809 95 Huỳnh Quang Thuận (2012) Nghiên cứu chuẩn hoá dị nguyên Dematophagoidespteronyssinus ứng dụng chẩn đoán, điều trị miễn dịch đặc hiệu viêm mũi dị ứng Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 96 Bousquet P J., Demoly P., Devillier P., et al (2013) Impact of allergic rhinitis symptoms on quality of life in primary care International archives of allergy and immunology, 160(4):393-400 97 Sullivan T J, Wedner H J (1981) Shatz, GS, Yecies LD, Parker CW, Skin testing to detect penicillin allergy J Allergy Clin Immunol, 68:171-80 98 Chung D, Park K T, Yarlagadda P., et al (2014) The significance of serum total immunoglobulin E for in vitro diagnosis of allergic rhinitis International forum of allergy & rhinology, 4(1):56-60 99 Dati F., Schumann G., Thomas L., et al (1996) Consensus of a group of professional societies and diagnostic companies on guidelines for interim reference ranges for 14 proteins in serum based on the standardization against the IFCC/BCR/CAP reference material (CRM 470) European Journal of Clinical Chemistry and Clinical Biochemistry, 34(6):517-520 100 Nirula A., Glaser S M., Kalled S L., et al (2011) What is IgG4? A review of the biology of a unique immunoglobulin subtype Current opinion in rheumatology, 23(1):119-124 101 Đỗ Khắc Đại, Nguyễn Đặng Dũng, Nguyễn Ngọc Tuấn, et al (2017) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hấp phụ miễn dịch vi hạt đánh dấu huỳnh quang phát đồng thời nhiều cytokine, Tạp chí Ydược học quân sự, 3:17-23 102 Greenhawt M., Oppenheimer J., Nelson M., et al (2017) Sublingual immunotherapy A focused allergen immunotherapy practice parameter update Ann Allergy Asthma Immunol, 118: 276-282 103 Walker S M., Durham S R., Till S J., et al (2011) Immunotherapy for allergic rhinitis Clinical & Experimental Allergy, 41(9):1177-1200 104 Demoly P., Passalacqua G., Calderon M A., et al (2015) Choosing the optimal dose in sublingual immunotherapy: rationale for the 300 index of reactivity dose Clinical and translational allergy, 5(1):1-17 105 Demoly P., Corren J., Creticos P., et al (2021) A 300 IR sublingual tablet is an effective, safe treatment for house dust mite–induced allergic rhinitis: An international, double-blind, placebo-controlled, randomized phase III clinical trial Journal of Allergy and Clinical Immunology, 147(3):1020-1030.e10 106 Malling H J., Montagut A., Melac M., et al (2009) Efficacy and safety of 5‐grass pollen sublingual immunotherapy tablets in patients with different clinical profiles of allergic rhinoconjunctivitis Clinical & Experimental Allergy, 39(3):387-393 107 Pfaar O., Wijk R G (2015) Mite-allergic rhinitis: how to evaluate clinical efficacy in allergen-specific immunotherapy trials? Current treatment options in allergy, 2(1):1-9 108 Mikhail E., Azizoglu S., Gokhale M., et al (2020) Questionnaires assessing the quality of life of ocular allergy patients The Journal of Allergy and Clinical Immunology: In Practice, 8(9):2945-2952 109 Rak S., Yang W H., Pedersen M R., et al (2006) Once-daily sublingual allergen-specific immunotherapy improves quality of life in patients with grass pollen-induced allergic rhinoconjunctivitis: a double-blind, randomised study Quality of Life Research, 16(2):191-201 110 Juniper E F., Guyatt G H., Griffith L F., et al (1996) Interpretation of rhinoconjunctivitis quality of life questionnaire data Journal of allergy and clinical immunology, 98(4):843-845 111 Maoua M., El Maalel O., Kacem I., et al (2019) Quality of life and work productivity impairment of patients with allergic occupational rhinitis Tanaffos, 18(1):58 112 Đoàn Thị Thanh Hà (2002) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị miễn dịch viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi nhà Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 113 Koplin J J., Allen K J., Gurrin L C., et al (2013) The impact of family history of allergy on risk of food allergy: a population-based study of infants International journal of environmental research and public health, 10(11):5364-5377 114 Wungouw H I S., Engka N., Surahmanto E E., et al (2019) The Relation between Family History of Allergy and the Prevalence of Allergic Rhinitis on Bakery Workers Journal of Applied Medical Sciences:193-196 115 Durham S R., Riis B (2007) Grass allergen tablet immunotherapy relieves individual seasonal eye and nasal symptoms, including nasal blockage Allergy, 62(8):954-957 116 Mungan D (2015) Occupational allergic rhinitis: what we know? Current Treatment Options in Allergy, 2(1):10-19 117 Hox V., Steelant B., Fokkens W., et al (2014) Occupational upper airway disease: how work affects the nose Allergy, 69(3):282-291 118 Hom M M., Bielory L (2013) The anatomical and functional relationship between allergic conjunctivitis and allergic rhinitis Allergy & Rhinology, 4(3):ar 2013.4 0067 119 Cauwenberge P V., Bachert C., Passalacqua G., et al (2000) Consensus statement* on the treatment of allergic rhinitis Allergy, 55(2):116-134 120 Yuen A P., Cheung S., Tang K C., et al (2007) The skin prick test resutls of 977 patients suffering from chronic rhinitis in Hong Kong Hong Kong Med J, 13(2):131-6 121 Mostafa H S., Qotb M., HusseinM A., et al (2019) Allergic rhinitis diagnosis: skin-prick test versus laboratory diagnostic methods The Egyptian Journal of Otolaryngology, 35(3):262-268 122 Rasool R., Shera I., Nissar S., et al (2013) Role of skin prick test in allergic disorders: A prospective study in Kashmiri population in light of review Indian Journal of Dermatology, 58(1):12-12 123 Prasad R., Verma S K., Dua R., et al (2009) A study of skin sensitivity to various allergens by skin prick test in patients of nasobronchial allergy Lung India, 26(3):71 124 Rha Y., Choi S (2010) Association of IgE serum concentration, total eosinophil count with symptom severity in children with house dust mite allergic rhinitis Journal of Allergy and Clinical Immunology, 125(2):AB172 125 Srivastava T., Shamanna K., Viswanatha B (2018) Role of IgE and Absolute Eosinophil Count as Prognostic Markers to Determine the Optimum Duration of Therapy in the Management of Seasonal Allergic Rhinitis Research in Otolaryngology, 7(2): 36-42 126 Zhong H., Deng X., Song Z., et al (2015) Immunological changes after ASIT in AD allergen‐specific immunotherapy and their potential correlation with clinical response in patients with atopic dermatitis patients sensitized to house dust mite Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 29(7):1318-1324 127 Smoldovskaya O., Feyzkhanova G., Voloshin S., et al (2018) Allergen-specific IgE and IgG4 patterns among patients with different allergic diseases World Allergy Organization Journal, 11(1):35 128 Rahnama B., Hazhirkarzar B., Ghaffari S H (2013) Serum level of immunoglobulins in patients with respiratory allergic diseases, Front Immunol Conference Abstract: 15th International Congress of Immunology (ICI) 129 Kim W J., Choi I S., Kim C S., et al (2017) Relationship between serum IgA level and allergy/asthma The Korean journal of internal medicine, 32(1):137 130 Scadding G W., Calderon M A., Shamji M H., et al (2017) Effect of years of treatment with sublingual grass pollen immunotherapy on nasal response to allergen challenge at three years among patients with moderate to severe seasonal allergic rhinitis: The GRASS randomized clinical trial JAMA, 317(6):615-625 131 Hoyte F C N., Nelson H S (2018) Recent advances in allergic rhinitis F1000Research, 7(F1000 Faculty Rev):1333 132 Smith H., White P., Annila I., et al (2004) Randomized controlled trial of high-dose sublingual immunotherapy to treat seasonal allergic rhinitis Journal of allergy and clinical immunology, 114(4):831-837 133 Tahamiler R., Saritzali G., Canakcioglu S (2007) Long‐term 134 135 136 137 138 efficacy of sublingual immunotherapy in patients with perennial rhinitis The Laryngoscope, 117(6):965-969 Nguyễn Trọng Tài (2010) Nghiên cứu giảm mẫn cảm đặc hiệu đường lưỡi bệnh nhân viêm mũi dị ứng dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Passali D., Bellussi L M., Gregori D, et al (2012) Nasal obstruction as a key symptom in allergic rhinitis: efficacy and safety of a medical device in children Otolaryngologia Polska, 66(4):249-253 Durham S R., Penagos M (2016) Sublingual or subcutaneous immunotherapy for allergic rhinitis? Journal of Allergy and Clinical Immunology, 137(2):339-349 e10 Mehuys E., Gevaert P., Adriaens E., et al (2014) Self-Medication in Persistent Rhinitis: Overuse of Decongestants in Half of the Patients J Allergy Clin Immunol Pract, 2(3):313-9 Ibekwe P U., Ibekwe T S (2016) Skin prick test analysis in allergic rhinitis patients: a preliminary study in Abuja, Nigeria Journal of allergy, 2016: 3219104 139 Asha'ari Z A., Yusof S., Ismail R., et al (2010) Clinical features of allergic rhinitis and skin prick test analysis based on the ARIA classification: a preliminary study in Malaysia, Annals Academy of Medicine Singapore, 39(8):619 140 Stylianou E., Ueland T., Borchsenius F., et al (2016) Specific allergen immunotherapy: effect on IgE, IgG4 and chemokines in patients with allergic rhinitis Scandinavian journal of clinical and laboratory investigation, 76(2):118-127 141 Viswanathan R K., Busse W W (2012) Allergen immunotherapy in allergic respiratory diseases: from mechanisms to meta-analyses Chest, 141(5):1303-1314 142 Heeringa J J., Mckenzie C I., Varrese N., et al (2020) Induction of IgG2 and IgG4 B‐cell memory following sublingual immunotherapy for ryegrass pollen allergy Allergy, 75(5): 1121-1132 143 Taketomi E A., Miranda J S., Júnior J P C., et al (2017), Allergen-Specific Immunotherapy Follow-Up by Measuring AllergenSpecific IgG as an Objective Parameter InTech, 382- 401 144 Jutel M., Jaeger L., Suck R., et al (2005) Allergen-specific immunotherapy with recombinant grass pollen allergens Journal of Allergy and Clinical Immunology, 116(3):608-613 145 Queirós M G., Silva D A., Siman I L., et al (2013) Modulation of mucosal/systemic antibody response after sublingual immunotherapy in mite‐allergic children Pediatric Allergy and Immunology, 24(8):752761 146 Scadding G (2014) Cytokine profiles in allergic rhinitis Current allergy and asthma reports, 14(5):435 147 Ciprandi G., De Amici M., Murdaca G., et al (2009) Serum interleukin‐17 levels are related to clinical severity in allergic rhinitis Allergy, 64(9):1375-1378 148 Qiu Q., Lu H., Lu C., et al (2012) Variations in TGF-beta, IL-10, and IL-17 after specific immunotherapy and correlations with 149 150 151 152 153 154 155 156 157 symptoms in patients with allergic rhinitis Journal of investigational allergology & clinical immunology, 22(4):311 Dienz O., Rincon M (2009) The effects of IL-6 on CD4 T cell responses Clinical immunology, 130(1):27-33 Pasare C., Medzhitov R (2003) Toll pathway-dependent blockade of CD4+ CD25+ T cell-mediated suppression by dendritic cells, Science, 299(5609):1033-1036 Neveu W A., Allard J L., Raymond D M., et al (2010) Elevation of IL-6 in the allergic asthmatic airway is independent of inflammation but associates with loss of central airway function Respiratory research, 11(1):28 Petti F B., Liguori A., Ippoliti F (2002) Study on cytokines IL-2, IL-6, IL-10 in patients of chronic allergic rhinitis treated with acupuncture Journal of traditional Chinese medicine, 22(2):104-111 Barberi S., Villa M P., Pajno G B., et al (2011) Immune response to sublingual immunotherapy in children allergic to mites Journal of biological regulators and homeostatic agents, 25(4):627-634 Chung F (2001) Anti-inflammatory cytokines in asthma and allergy: interleukin-10, interleukin-12, interferon-γ Mediators of Inflammation, 10(2): 51-9 Cox L S, Larenas Linnemann D., Nolte H., et al (2006) Sublingual immunotherapy: a comprehensive review Journal of allergy and clinical immunology, 117(5):1021-1035 Uğuz A., Sanlioğlu S., Yüzbey S., et al (2005) The effect of cetirizine on IFN-γ and IL-10 production in children with allergic rhinitis The Turkish journal of pediatrics, 47:111-115 Ciprandi G., De Amici M., Tosca M A., et al (2009) Sublingual immunotherapy affects specific antibody and TGF-β serum levels in patients with allergic rhinitis.International journal of immunopathology and pharmacology, 22(4):1089-1096 158 Reich M., Zwacka G., Markert U R (2003), Nonspecific plasma proteins during sublingual immunotherapy Local Immunotherapy in Allergy, 82: 99-108 159 Vandenplas O., Suarthana E., Rifflart C., et al (2020) The impact of work-related rhinitis on quality of life and work productivity: a general workforce-based survey The Journal of Allergy and Clinical Immunology: In Practice, 8(5):1583-1591 e5 160 Pfaar O., Demoly P., Wijk R G., et al (2014) Recommendations for the standardization of clinical outcomes used in allergen immunotherapy trials for allergic rhinoconjunctivitis: an EAACI Position Paper Allergy, 69(7):854-867 161 Camelo-Nunes I C., Solé D (2010) Allergic rhinitis: indicators of quality of life Jornal Brasileiro de Pneumologia, 36(1):124-133 162 Passalacqua G., Węgrzyn A N., Canonica G W (2017) Local side effects of sublingual and oral immunotherapy The Journal of Allergy and Clinical Immunology: In Practice, 5(1):13-21 163 Demoly P., Corren J., Creticos P., et al (2021) A 300 IR sublingual tablet is an effective, safe treatment for house dust mite-induced allergic rhinitis: An international, double-blind, placebo-controlled, randomized phase III clinical trial J Allergy Clin Immunol, 147(3):1020-1030.e10 ... ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y QUẢN THÀNH NAM NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG DO DỊ NGUYÊN BỤI BÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI MẪN CẢM ĐẶC HIỆU ĐƢỜNG DƢỚI LƢỠI Chuyên ngành:... nguyên bụi điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu đường lưỡi 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG 1.1.1 Khái niệm phân loại viêm mũi dị ứng VMDƯ tình trạng viêm niêm mạc mũi với vai trị kháng thể... điều trị 25 * Điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu đường lưỡi Một phương pháp điều trị miễn dịch thay cho phương pháp điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu đường tiêm, phương pháp hướng tới bề mặt niêm mạc

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:26

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ chế bệnh viêm mũi dị ứng - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Hình 1.1. Cơ chế bệnh viêm mũi dị ứng (Trang 15)
Hình 1.3. Cơ chế giải mẫn cảm đường dưới lưỡi - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Hình 1.3. Cơ chế giải mẫn cảm đường dưới lưỡi (Trang 29)
Hình 2.2. Cách nhỏ dị nguyên dưới lưỡi - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Hình 2.2. Cách nhỏ dị nguyên dưới lưỡi (Trang 49)
Hình 2.4. Sơ đồ nghiên cứu - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Hình 2.4. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 56)
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhĩm tuổi (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhĩm tuổi (n=195) (Trang 58)
Bảng 3.3. Tiền sử dị ứng gia đình - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.3. Tiền sử dị ứng gia đình (Trang 59)
Bảng 3.4. Tiền sử tiếp xúc bụi bơng và tuổi nghề (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.4. Tiền sử tiếp xúc bụi bơng và tuổi nghề (n=195) (Trang 60)
Bảng 3.5. Đặc điểm triệu chứng cơ năng (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.5. Đặc điểm triệu chứng cơ năng (n=195) (Trang 60)
Bảng 3.6. Phân loại mức độ triệu chứng ngứa mũi theo mơi trƣờng làm việc (n=195)   - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.6. Phân loại mức độ triệu chứng ngứa mũi theo mơi trƣờng làm việc (n=195) (Trang 61)
Bảng 3.7. Phân loại mức độ triệu chứng ngứa mũi theo tuổi nghề (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.7. Phân loại mức độ triệu chứng ngứa mũi theo tuổi nghề (n=195) (Trang 62)
Bảng 3.8. Phân loại mức độ triệu chứng hắt hơi theo mơi trƣờng làm việc (n=195)  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.8. Phân loại mức độ triệu chứng hắt hơi theo mơi trƣờng làm việc (n=195) (Trang 62)
Bảng 3.9. Phân loại mức độ triệu chứng hắt hơi theo tuổi nghề (n=195) Triệu chứng   - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.9. Phân loại mức độ triệu chứng hắt hơi theo tuổi nghề (n=195) Triệu chứng (Trang 63)
Bảng 3.11. Phân loại mức độ triệu chứng chảy mũi theo tuổi nghề (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.11. Phân loại mức độ triệu chứng chảy mũi theo tuổi nghề (n=195) (Trang 64)
Bảng 3.13. Phân loại mức độ triệu chứng ngạt mũi theo tuổi nghề (n=195) Triệu chứng  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.13. Phân loại mức độ triệu chứng ngạt mũi theo tuổi nghề (n=195) Triệu chứng (Trang 65)
Bảng 3.17. Đặc điểm cuốn dƣới theo tuổi nghề (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.17. Đặc điểm cuốn dƣới theo tuổi nghề (n=195) (Trang 67)
Bảng 3.18. Đặc điểm ngách mũi giữa liên quan với tuổi nghề (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.18. Đặc điểm ngách mũi giữa liên quan với tuổi nghề (n=195) (Trang 68)
Bảng 3.20. Các triệu chứng thực thể khác (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.20. Các triệu chứng thực thể khác (n=195) (Trang 69)
Bảng 3.21. Kết quả test lẩy da với dị nguyên bụi bơng (n=195) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.21. Kết quả test lẩy da với dị nguyên bụi bơng (n=195) (Trang 70)
Bảng 3.22. Nồng độ các globubin miễn dịch huyết thanh (n=52) Globulin  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.22. Nồng độ các globubin miễn dịch huyết thanh (n=52) Globulin (Trang 71)
Bảng 3.23. Nồng độ IgE huyết thanh tồn phần (UI/ml) theo mức độ triệu chứng cơ năng (n=52)  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.23. Nồng độ IgE huyết thanh tồn phần (UI/ml) theo mức độ triệu chứng cơ năng (n=52) (Trang 72)
Bảng 3.27. Thay đổi mức độ ngạt mũi trƣớc và sau điều trị (n=52) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.27. Thay đổi mức độ ngạt mũi trƣớc và sau điều trị (n=52) (Trang 76)
Bảng 3.31. Thay đổi tình trạng cuốn dƣới trƣớc và sau điều trị theo tuổi nghề (n=52) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.31. Thay đổi tình trạng cuốn dƣới trƣớc và sau điều trị theo tuổi nghề (n=52) (Trang 80)
Bảng 3.33. Hiệu quả điều trị về lâm sàng (n=52) - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.33. Hiệu quả điều trị về lâm sàng (n=52) (Trang 81)
Bảng 3.35. Thay đổi nồng độ IgE huyết thanh trƣớc và sau điều trị (đơn vị: UI/mL)     - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.35. Thay đổi nồng độ IgE huyết thanh trƣớc và sau điều trị (đơn vị: UI/mL) (Trang 83)
Bảng 3.37. Thay đổi nồng độ IgG4, IgG1 huyết thanh  trƣớc và sau điều trị (n=52)  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.37. Thay đổi nồng độ IgG4, IgG1 huyết thanh trƣớc và sau điều trị (n=52) (Trang 86)
Bảng 3.40. Tác dụng phụ gặp khi điều trị (n=52) Loại tác dụng phụ Số lƣợng  Tỷ lệ (%)  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hiệu quả điểu trị bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu đường dưới lưỡi
Bảng 3.40. Tác dụng phụ gặp khi điều trị (n=52) Loại tác dụng phụ Số lƣợng Tỷ lệ (%) (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w