1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau

117 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC HƯNG ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIÓ KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP DFIG TRONG CÁC MIỀN LÀM VIỆC KHÁC NHAU NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN QUỐC HƯNG ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIĨ KHƠNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP DFIG TRONG CÁC MIỀN LÀM VIỆC KHÁC NHAU NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2017 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: NGUYỄN QUỐC HƯNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 18-04-1991 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: Tp Hồ Chí Minh Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 453/KA 24 Lê Văn Sỹ, P12, Q3, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại riêng: 0128 606 8288 Fax: E-mail: quochung1804@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Đại học quy Thời gian đào tạo từ 09/2009 đến 04/ 2014 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Sư Phạm Kỹ Thuật Điện cơng nghiệp Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LED TRONG CHIẾU SÁNG KÍCH THÍCH RA HOA CÂY THĂNG LONG Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 20/04/2014, Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: ThS Lê Trọng Nghĩa Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ 5/2015 đến 4/2017 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên luận văn: ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIÓ DFIG CÓ SENSOR TỐC ĐỘ TRONG CÁC MIỀN LÀM VIỆC KHÁC NHAU Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 16/04/2017, Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Phúc III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác 08/2014 - đến Trường THCS Lạc Hồng, Q10, Tp.HCM i Công việc đảm nhiệm Giáo viên Kỹ Thuật LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2017 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Quốc Hưng ii LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường, Tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp cao học Có thành này, Tôi nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, quan bạn bè thời gian học tập vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Phúc, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm để Tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến tất q Thầy Cơ trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh trang bị cho tơi lượng kiến thức bổ ích, đặc biệt xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Khoa Điện – Điện Tử tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho Tơi q trình học tập thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ cho tơi nhiều để vượt qua khó khăn, tạo cho Tơi niềm tin nỗ lực phấn đấu để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2017 Học viên thực Nguyễn Quốc Hưng iii LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC TÓM TẮT Các nguồn lượng truyền thống gặp nhiều thách thức ô nhiễm môi trường, chi phí đắt đỏ ngày khan Các nguồn lượng tái tạo xem nguồn lượng thay nhiều tiềm nguồn lượng sạch, không gây hại mơi trường khơng phải trả chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào Trong lĩnh vực lượng tái tạo nói chung lượng gió có tiềm phát triển chi phí rẻ lắp đặt nhiều vùng địa lý khác Với trình độ chế tạo ngày hồn thiện, tu bin gió có cơng suất lắp đặt khơng ngừng tăng lên Với cánh quạt ngày lớn cơng suất điện thu tubin tăng lên nhanh chóng Với tu bin gió có công suất khoảng 1MW trở lên thường trang bị máy phát điện nguồn đôi (DFIG) ưu điểm hoạt động bình thường vận tốc gió thay đổi biến đổi phần công suất điện thu biến đổi điện tử công suất Đây yếu tố quan trọng việc tăng hiệu vận hành giảm chi phí đầu tư thiết bị Với nhiều ưu điểm kinh tế kỹ thuật nêu việc vận hành máy phát nguồn đơi gặp nhiều khó khăn phức tạp Đã có nhiều cơng bố thực vấn đề điều khiển máy phát DFIG năm gần Các nghiên cứu đề xuất nhiều phương pháp điều khiển khác để thu nhiều cơng suất gió mang lại từ vận tốc gió khác Qua luận văn, phương pháp điều khiển công suất phát DFIG thực thông qua vấn đề điều khiển góc lệch cánh quạt gió (góc beta) để cơng suất thu nhiều gió định mức cơng suất đạt cơng suất định mức vận tốc lớn vận tốc định mức Các kết thu nhận qua trình mơ hình hóa mơ phần mềm Matlab/Simulink để chứng minh hiệu giải thuật đề xuất iv LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC ABSTRACT Currently, conventional energy sources are facing with many disadvantages such as environment pollution, expensive and increasing scarce Renewable energy sources are considered as alternative energy sources present great potential because it is the source of clean energy and not harm the environment and not have to pay the cost of purchasing raw materials inputs Over the field of renewable energy wind energy has the potential to grow the most due to low cost and can be installed in many different geographical regions With high effective fabrication lead to the increasing of wind turbines capacity were manufactured The bigger turbine will create the larger power Wind turbine, which its power more than MW, usually equipped with Doubly-Fed Induction Generator (DFIG) due to their advantages They have good performance in variety wind speed and need no more than 30% total power was transferred via power electronic devices This is the key factor in increasing optical operational efficiency and reduce equipment investment costs Beside many economic and techniques advantages mentioned above, the operation of power generators sometimes also difficult and complex There have been many papers are presented about control DFIG generators in recent years Studies have suggested several different control methods to get the most power from the wind bring different wind speeds In this thesis, a proposed control method of DFIG was presented to optimize power flow injected to the grid In this method, beta angle was controlled due to wind turbine match curve of relationship between power-wind speed The results were demonstrated through the simulation DFIG model by Matlab/Simulink software to show the effectiveness of the proposed algorithm v LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ix DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 1.3.1 Nhiệm vụ đề tài 1.3.2 Giới hạn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Điểm luận văn 1.6 Nội dung luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cấu tạo turbine gió 2.1.1 Các loại turbine gió 2.1.2 Cấu tạo hệ thống máy phát điện gió 2.1.3 Các dạng cột tháp turbine gió 2.1.4 Cánh quạt trục cánh quạt 2.1.5 Động điều chỉnh cánh quạt điều khiển hướng turbine 10 2.1.6 Hệ thống hãm 11 2.1.7 Hộp số chuyển đổi tốc độ hệ thống điều khiển cánh quạt 11 2.1.8 Vỏ turbine 12 2.2 Các thông số liên quan đến máy phát điện dùng turbine gió 12 2.2.1 Các thông số máy điện không đồng bộ: 12 2.2.2 Đặc tính máy điện khơng đồng 13 vi LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Mối quan hệ vận tốc gió vận tốc rotor vận tốc gió thay đổi từ 13 m/s sang 12 m/s thể qua hình 4.54 Nhận thấy với trường hợp gió thay đổi, sau qua trình q độ khởi động, vận tốc rotor đưa đến giá trị ổn định trường hợp vận tốc gió khơng đổi Khi có biến thiên vận tốc gió, vận tốc rotor thay đổi theo thể hình Mối quan hệ vận tốc gió góc beta vận tốc gió đạt thay đổi từ 13 xuống 12 m/s thể qua hình 4.55 Nhận thấy với trường hợp gió định mức sau q trình q độ, góc cánh quạt gió hiệu chỉnh giá trị cố định khác không giữ ổn định suất khoảng thời gian mơ cịn lại Điều chứng tỏ giải thuật hoạt động ổn định vận tốc gió thay đổi từ 13 xuống 12 m/s Hình 55 Kết góc beta gió từ 13 xuống 12 m/s 4.2.2.5 Khi vận tốc gió thay đổi từ 13 m/s xuống 10 m/s Kết mô hoạt động hệ thống chuyển đổi lượng gió vận tốc gió thay đổi từ 13 xuống 10 m/s ghi nhận qua hình bên Hình 4.56 thể trào lưu công suất, lượng sinh từ máy phát DFIG vận tốc gió thay đổi từ 13 xuống 10 m/s Qua hình cho thấy hệ thống gió hoạt động ổn định 85 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC trở lại sau khoảng thời gian độ ban đầu khởi động có thay đổi vận tốc gió bên ngồi Cơng suất bơm lên lưới ổn định suốt q trình vận hành hệ thống gió Hình 56 Cơng suất DFIG gió thay đổi từ 13 xuống 10 m/s 86 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Hình 57 Kết vận tốc rotor gió thay đổi từ 13 m/s sang 10 m/s Mối quan hệ vận tốc gió vận tốc rotor vận tốc gió thay đổi từ 13 m/s sang 10 m/s thể qua hình 4.57 Nhận thấy với trường hợp gió thay đổi, sau qua trình độ khởi động, vận tốc rotor đưa đến giá trị ổn định trường hợp vận tốc gió khơng đổi Khi có biến thiên vận tốc gió, vận tốc rotor thay đổi theo thể hình Mối quan hệ vận tốc gió góc beta vận tốc gió đạt thay đổi từ 13 xuống 10 m/s thể qua hình 4.58 Nhận thấy với trường hợp gió định mức góc cánh quạt gió hiệu chỉnh giá trị cố định khác không giữ ổn định suất khoảng thời gian mơ Khi vận tốc gió giảm định mức, góc beta đưa khơng theo nhu yêu cầu điều khiển hệ thống gió DFIG định mức Điều chứng tỏ giải thuật hoạt động ổn định vận tốc gió thay đổi từ 13 xuống 12 m/s Hình 58 Kết góc beta gió từ 12 xuống 10 m/s 4.2.2.6 Khi vận tốc gió thay đổi từ 10 m/s lên 12 m/s Kết mô hoạt động hệ thống chuyển đổi lượng gió vận tốc gió thay đổi từ 10 lên 12 m/s ghi nhận qua hình bên Hình 4.59 thể 87 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC trào lưu công suất, lượng sinh từ máy phát DFIG vận tốc gió thay đổi từ 10 lên 12 m/s Qua hình cho thấy hệ thống gió hoạt động ổn định trở lại sau khoảng thời gian độ ban đầu khởi động có thay đổi vận tốc gió bên ngồi Cơng suất bơm lên lưới ổn định suốt trình vận hành hệ thống gió Hình 59 Cơng suất DFIG gió thay đổi từ 10 lên 12 m/s 88 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Hình 60 Kết vận tốc rotor gió thay đổi từ 10 m/s sang 12 m/s Mối quan hệ vận tốc gió vận tốc rotor vận tốc gió thay đổi từ 10 m/s sang 12 m/s thể qua hình 4.60 Nhận thấy với trường hợp gió thay đổi, sau qua trình q độ khởi động, vận tốc rotor đưa đến giá trị ổn định trường hợp vận tốc gió khơng đổi Khi có biến thiên vận tốc gió, vận tốc rotor thay đổi theo thể hình Mối quan hệ vận tốc gió góc beta vận tốc gió đạt thay đổi từ 10 lên 12 m/s thể qua hình 4.61 Tại vận tốc gió định mức, sau thời gian q độ góc beta giữ không để thu nhiều lượng từ gió Khi vận tốc tăng cao định mức, góc beta cánh quạt gió điều chỉnh đến vị trí khác khơng nhằm nhanh chóng giảm cơng suất máy phát công suất định mức Như vậy, nhận thấy sau giai đoạn độ ngắn thay đổi vận tốc gió gây điều khiển góc beta làm việc cách hiệu 89 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Hình 61 Kết góc beta gió từ 10 lên 12 m/s 4.3 Nhận xét Qua kết thực nghiệm, dựa vào việc mô nhiều trạng thái hoạt động máy phát gió DFIG điều kiện gió khác giúp xây dựng bảng thống kê mối liên hệ vận tốc gió với cơng suất tác dụng ngõ ra, giá trị góc beta vận tốc rotor máy phát thể hình 4.62 90 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Hình 62 Bảng thực nghiệm mối tương quan thông số DFIG Qua bảng thống kê hình 4.62, đại lượng tương quan thể hình 4.63, 4.64 4.65 Hình 4.63 thể mối tương quan vận tốc gió cơng suất ngõ DFIG Qua hình nhận thấy vùng công suất cực đại, công suất ngõ tăng theo đường cong bậc ba Khi vận tốc gió vượt định mức, cơng suất ngõ giữ cố định mức công suất định mức MW Hình 4.64 thể mối tương quan vận tốc gió vị trí góc beta cánh quạt tu bin gió Qua hình nhận thấy cánh quạt gió giữ không vùng công suất cực đại tăng lên vùng công suất định mức nhằm làm giảm cơng suất khơng khí có gioa lớn tác động lên cánh quạt Hình 63 Mối tương quan vận tốc gió cơng suất ngõ DFIG 91 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Hình 64 Mối tương quan vận tốc gió góc nghiên cánh tu bin gió Hình 65 Mối tương quan vận tốc gió vận tốc rotor Qua kết mô ghi nhận được, số kết luận qua mô đưa sau: 92 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC − Hệ thống chuyển đổi lượng gió hoạt động ổn định khơng có thay đổi vận tốc gió từ mơi trường bên ngồi − Khi có thay đổi vận tốc gió từ mơi trường, hệ thống chuyển đến điểm làm việc tương ứng với vận tốc gió Sau q trình q độ ngắn hệ thống lại tiếp tục vận hành ổn định trường hợp khơng có thay đổi vận tốc gió − Khi vận tốc gió định mức, góc cánh quạt đưa vị trí khơng độ để giúp hệ thống thu nhiều công suất gió Đây chế độ hoạt động cơng suất cực đại vùng gió định mức trình bày phần trước − Khi vận tốc gió định mức, góc beta điều khiển để quay đến giá trị xác định nhằm mục đích giảm lượng cơng suất thu từ tu bin gió Sau q trình quay góc cánh quạt gió, tu bin giữ ngun góc khơng có thay đổi vận tốc gió xuất − Khi vận tốc gió định mức, để thu cơng suất lớn cho tu bin gió, vận tốc rotor máy phát thay đổi tuyến tính theo vận tốc gió Nguyên tắc thể rõ hình 4.65 − Khi vận tốc gió định mức, vận tốc rotor máy phát DFIG giữ ổn định vận tốc lớn rotor máy phát Hiệu suất tu bin gió giảm xuống để không vượt công suất định mức đầu vào máy phát gió cách thay đổi góc beta thay thay đổi vận tốc rotor máy phát DFIG − Dựa vào nguyên lý vận hành hệ thống chuyển đổi lượng gió, nhận thấy hệ thống ln vận hành chế độ cơng suất lớn để thu nhiều lượng gió từ mơi trường xung quanh 93 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC Chương 5: KẾT LUẬN Sau tìm hiểu nguồn lượng gió Việt Nam cho thấy tiềm để phát triển khai thác bổ sung cho nguồn điện quốc gia, thay nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt Tuy nhiên ta giai đoạn nghiên cứu ứng dụng vài nơi Do việc nghiên cứu điều khiển vấn đề liên quan đến máy phát điện gió cần thiết tương lai 5.1 Những vấn đề thực luận văn Qua trình thực luận văn, số vấn đề hệ thống lượng gió DFIG hồn thành, cụ thể là: − Tổng quan nhu cầu lượng điện tình hình lượng giới − Tiềm nhu cầu, thuận lợi khó khăn sử dụng lượng gió Việt Nam − Tìm hiểu hệ thống phát điện gió: Cấu tạo loại turbine gió − Nguyên lý vận hành turbine gió, phương pháp điều khiển, mơ hình phương pháp nối lưới cho hệ thống máy phát điện gió − Mơ hình hóa mơ hệ thống chuyển đổi lượng gió kiểu DFIG − Thực thành cơng việc điều khiển hệ thống chuyển đổi lượng gió kiểu DFIG với yêu cầu vận hành ổn định thu công suất lớn từ vùng vận tốc gió khác Cụ thể là:  Hệ thống chuyển đổi lượng gió hoạt động ổn định khơng có thay đổi vận tốc gió từ mơi trường bên ngồi  Khi có thay đổi vận tốc gió từ mơi trường, hệ thống chuyển đến điểm làm việc tương ứng với vận tốc gió Sau q trình q độ ngắn hệ thống lại tiếp tục vận hành ổn định trường hợp khơng có thay đổi vận tốc gió  Khi vận tốc gió định mức, góc cánh quạt đưa vị trí khơng độ để giúp hệ thống thu nhiều công suất gió Đây chế độ hoạt động cơng suất cực đại vùng gió định mức trình bày phần trước 94 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC  Khi vận tốc gió định mức, góc beta điều khiển để quay đến giá trị xác định nhằm mục đích giảm lượng cơng suất thu từ tu bin gió Sau q trình quay góc cánh quạt gió, tu bin giữ ngun góc khơng có thay đổi vận tốc gió xuất  Dựa vào nguyên lý vận hành hệ thống chuyển đổi lượng gió, nhận thấy hệ thống ln vận hành chế độ cơng suất lớn để thu nhiều lượng gió từ mơi trường xung quanh 5.2 Những vấn đề tồn luận văn Tuy đạt số mục tiêu quan trọng q trình thực hiện, luận văn cịn số hạn chế định cần khắc phục phát triển thêm để hoàn thiện hơn, cụ thể: − Luận văn sử dụng mơ hình hóa mơ nên đánh giá ảnh hưởng vận tốc gió đến hoạt động hệ thống gió Ngồi vận tốc gió cịn nhiều yếu tố khác tác động đến vận hành hệ thống lượng gió mật độ gió, phân bố gió cánh quạt… Chưa nghiên cứu hết Đây điểm chưa hoàn thiện luận văn cần nghiên cứu chuyên sâu − Luận văn chưa nghiên cứu sâu điều kiện vận hành lưới điện để đánh giá tác động ngược lại hệ thống lượng gió từ lưới điện Đây vấn đề khó có nhiều yếu tố liên quan trực tiếp đến hệ thống điện nên cần có nghiên cứu chuyên sâu lưới điện để hỗ trợ hướng nghiên cứu luận văn − Máy phát điện gió kiểu DFIG có khả phát cơng suất tác dụng công suất phản kháng Trong luận văn nêu vấn đề phát cơng suất tác dụng, cịn vấn đề nghiên cứu phát công suất phản kháng chưa nghiên cứu thấu đáo Nguyên nhân máy phát DFIG vận hành thực tế phát công suất tác dụng mà không phát công suất phản kháng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống điện có máy phát DFIG phải nghiên cứu phương án phát công suất phản kháng lên lưới điện 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC − Trong q trình xây dựng mơ hình, thơng số điều khiển hệ thống lượng gió nhiều hệ thống sử dụng nhiều thơng số điều khiển khác Điều làm cho việc xác định thơng số cho điều khiển cịn nhiều khó khăn Việc xác định thơng số thực theo phương pháp thử sai, chưa có phương pháp tối ưu Điều làm cho hệ thống hoạt động chưa hiệu kì vọng 5.3 Kiến nghị hướng phát triển đề tài Qua ưu nhược điểm trình bày hai phần trên, luận văn đề xuất số hướng nghiên cứu, phát triển hoàn thiện hệ thống chuyển đổi lượng gió sau: − Phát triển thuật toán tối ưu để xác định thông số điều khiển cho hệ thống lượng gió Đây việc làm cấp thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Hệ thống tối ưu mặt điều khiển lượng nhận từ lượng gió nhiều, góp phần nâng cao hiệu suất hoạt động máy phát − Nghiên cứu yếu tố tác động lên hệ thống lượng gió thực tế vận hành để đề xuất đưa yếu tố vào q trình mơ hình hóa mơ Điều giúp cho mơ hình hóa sát với thực tế hiệu mơ hình nâng cao − Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề kết nối lưới máy phát điện DFIG Các tượng sụt áp, vọt áp, nguồn, chạm đất… ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành bình thường hệ thống gió Các yếu tố cần phải nghiên cứu chi tiết mối liên hệ với việc hoạt động máy phát DFIG nhằm có phương án khắc phục hợp lý, nâng cao độ tin cậy hệ thống điện 96 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Bách Phúc, Ks Nguyễn Hữu Bính, “Tổng quan phát triển điện gió giới”, Viện Điện-Điện tử Tin học TP.HCM [2] Nguyễn Phùng Quang, “Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động” NXBKH&KT-2006 [3] PGS.TS Lê Minh Phương, TS Phan Quốc Dũng, “Simulink-power system blockset phịng thí nghiệm truyền động điện” [4] LVTh.S Nguyễn Trọng Thắng, “Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ phía” ĐHSPKT-2010 [5] Phan Xn Minh, Nguyễn Dỗn Phước “Lý thuyết điều khiển mờ” NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 [6] LVTh.S Tống Thị Hiếu “Nghiên cứu hệ thống tuabin gió sử dụng máy phát [7] Phần mềm Matlab/simulink version 2010a [8] Effective control of wind turbine generator wind speed changes in grid-connected applications - M.G MOLINA* P.E MERCADO - Universidad Nacional de San Juan – UNSJ Argentina [9] Modeling of Wind Turbine Driving Permanent Magnet Generator with Maximum Power Point Tracking System - Ali M Eltamaly [10] A Novel Integrated AC/DC/AC Converter For Direct Drive Permanent Magnet Wind Power Generation System - J.Sheela Arokia Mary, S.Sivasakthi Student, M.E Embedded System Technologies, Associate Professor, Department of EEE [11] Wind Turbine Operation in Power Systems and Grid Connection Requirements A Sudrià1, M Chindris2, A Sumper1, G Gross1 and F Ferrer [12] Control DFIG wind generators - By s müller, m deicke, & rik w de doncker [13] Wind Turbine Control Systems - Fernando D Bianchi, Hernán De Battista and Ricardo J Mantz [14] Wind Energy Colloquium Proceedings of the Euromech and Stephan Barth - With 199 Figures and 14 Tables - Joachim Peinke, Peter Schaumann and Stephan Barth (Eds) 97 LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU PHÚC [15] Wind energy handbook - Tony Burton - David Sharpe - Nick Jenkins - Ervin Bossanyi [16] Fuzzy Logic Toolbox, For Use with MATLAB [17] http://www.GWEC.net [18] http://vietnam.net.vn [19] http://www.hepc.edu.vn/ “vòng quanh giới” [20] http:/www.icon.com.vn/” trang tin điện tử ngành điện” [21] http://Vnexpress.net/ “Nguồn lượng gió an tồn hiệu quả” [22] http://www.windturbine star/windturbine picture.htm [23] http://en.wikipedia.org/wiki/Wind_turbine [24] Qiao, W., Zhou, W., Aller, J M., & Harley, R G (2008) Wind speed estimation based sensorless output maximization control for a wind turbine driving a DFIG IEEE transactions on power electronics, 23(3), 1156-1169 [25] Qu, L., & Qiao, W (2011) Constant power control of DFIG wind turbines with supercapacitor energy storage IEEE Transactions on Industry Applications, 47(1), 359-367 [26] Qiao, W., Venayagamoorthy, G K., & Harley, R G (2009) Real-time implementation of a STATCOM on a wind farm equipped with doubly fed induction generators IEEE transactions on industry applications, 45(1), 98-107 98 S K L 0 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN QUỐC HƯNG ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIÓ KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP DFIG TRONG CÁC MIỀN LÀM VIỆC KHÁC... quay máy điện khơng đồng 13 Hình 15 Sơ đồ kết nối hệ thống máy phát điều khiển nguồn kép DFIG 14 Hình 16 Mơ hình máy phát không đồng 15 Hình 17 Mơ hình máy phát không đồng điều khiển. .. thống điều khiển máy phát điện gió DFIG − Thực mơ mơi trường Matlab/Simulink − Đưa nhận xét dựa kết mô 1.5 Điểm luận văn Luận văn đề xuất phương pháp điều khiển máy phát điện tu bin gió miền làm việc

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Nguyễn Bách Phúc, Ks. Nguyễn Hữu Bính, “Tổng quan về phát triển điện gió trên thế giới”, Viện Điện-Điện tử Tin học TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về phát triển điện gió trên thế giới
[2] Nguyễn Phùng Quang, “Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động”. NXBKH&KT-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động
Nhà XB: NXBKH&KT-2006
[3] PGS.TS Lê Minh Phương, TS. Phan Quốc Dũng, “Simulink-power system blockset trong phòng thí nghiệm truyền động điện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulink-power system blockset trong phòng thí nghiệm truyền động điện
[4] LVTh.S Nguyễn Trọng Thắng, “Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ ha phía”. ĐHSPKT-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ ha phía
[5] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước “Lý thuyết điều khiển mờ” NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển mờ
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[6] LVTh.S Tống Thị Hiếu “Nghiên cứu hệ thống tuabin gió sử dụng máy phát [7] Phần mềm Matlab/simulink version 2010a Khác
[8] Effective control of wind turbine generator wind speed changes in grid-connected applications - M.G. MOLINA* P.E. MERCADO - Universidad Nacional de San Juan – UNSJ Argentina Khác
[9] Modeling of Wind Turbine Driving Permanent Magnet Generator with Maximum Power Point Tracking System - Ali M. Eltamaly Khác
[10] A Novel Integrated AC/DC/AC Converter For Direct Drive Permanent Magnet Wind Power Generation System - J.Sheela Arokia Mary, S.Sivasakthi Student, M.E. Embedded System Technologies, Associate Professor, Department of EEE Khác
[11] Wind Turbine Operation in Power Systems and Grid Connection Requirements - A. Sudrià1, M. Chindris2, A. Sumper1, G. Gross1 and F. Ferrer Khác
[12] Control DFIG wind generators - By s. müller, m. deicke, & rik w. de doncker Khác
[13] Wind Turbine Control Systems - Fernando D. Bianchi, Hernán De Battista and Ricardo J. Mantz Khác
[14] Wind Energy Colloquium Proceedings of the Euromech and Stephan Barth - With 199 Figures and 14 Tables - Joachim Peinke, Peter Schaumann and Stephan Barth (Eds) Khác
[24] Qiao, W., Zhou, W., Aller, J. M., & Harley, R. G. (2008). Wind speed estimation based sensorless output maximization control for a wind turbine driving a DFIG.IEEE transactions on power electronics, 23(3), 1156-1169 Khác
[25] Qu, L., & Qiao, W. (2011). Constant power control of DFIG wind turbines with supercapacitor energy storage. IEEE Transactions on Industry Applications, 47(1), 359-367 Khác
[26] Qiao, W., Venayagamoorthy, G. K., & Harley, R. G. (2009). Real-time implementation of a STATCOM on a wind farm equipped with doubly fed induction generators. IEEE transactions on industry applications, 45(1), 98-107 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 Cấu tạo turbine gió trục ngang - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2.2 Cấu tạo turbine gió trục ngang (Trang 23)
Dạng cột thép hình ống (Tubular steel tower) - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
ng cột thép hình ống (Tubular steel tower) (Trang 25)
Hình 2.5 Cột tháp dạng dây nối đất - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2.5 Cột tháp dạng dây nối đất (Trang 26)
Hình 2 .8 Trục cánh quạt - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2 8 Trục cánh quạt (Trang 28)
Hình 2. 12 Hộp số chuyển đổi tốc độ - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2. 12 Hộp số chuyển đổi tốc độ (Trang 30)
Hình 2. 14 Đặt tính moment quay của máy điện không đồng bộ - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2. 14 Đặt tính moment quay của máy điện không đồng bộ (Trang 31)
Hình 2. 15 Sơ đồ kết nối hệ thống máy phát điều khiển nguồn kép DFIG - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2. 15 Sơ đồ kết nối hệ thống máy phát điều khiển nguồn kép DFIG (Trang 32)
Hình 2.20 Mô hình máy phát điện gió có điều khiển tốc độ - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2.20 Mô hình máy phát điện gió có điều khiển tốc độ (Trang 35)
Hình 2.22 Biểu đồ tổng công suất lắp đặt của các nhà máy điện gió - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2.22 Biểu đồ tổng công suất lắp đặt của các nhà máy điện gió (Trang 37)
Hình 2.24 Sơ đồ bố trí các trang trại gió tại Anh Quốc - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2.24 Sơ đồ bố trí các trang trại gió tại Anh Quốc (Trang 39)
Hình 2. 27 Công trình phong điện huyện đảo Phú Quý - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2. 27 Công trình phong điện huyện đảo Phú Quý (Trang 41)
Hình 2.30 Cấu hình của DFIG được trong bị siêu tụ ESS - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 2.30 Cấu hình của DFIG được trong bị siêu tụ ESS (Trang 43)
Hình 3.3 Sơ đồ đấu dây của hai bộ dây quấn stator và rotor dạng Y-Y - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 3.3 Sơ đồ đấu dây của hai bộ dây quấn stator và rotor dạng Y-Y (Trang 50)
Hình 3.5 Mạch điện tương đương mô hình động cơ DFIG trong hệ trục tọa độ tham chiếu dq  quay với tốc độ đồng bộ  - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 3.5 Mạch điện tương đương mô hình động cơ DFIG trong hệ trục tọa độ tham chiếu dq quay với tốc độ đồng bộ (Trang 54)
Hình 3.8 Giản đồ véctơ điện áp lưới và véctơ từ thông stato rở xác lập khi bỏ qua điện trở stator  - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 3.8 Giản đồ véctơ điện áp lưới và véctơ từ thông stato rở xác lập khi bỏ qua điện trở stator (Trang 58)
Hình 4.3 Bộ điều khiển phía rotor - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.3 Bộ điều khiển phía rotor (Trang 64)
Hình 4.4 Mô hình bộ điều khiển phía rotor - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.4 Mô hình bộ điều khiển phía rotor (Trang 65)
Hình 4.9 Mô hình bên trong một máy phát DFIG - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.9 Mô hình bên trong một máy phát DFIG (Trang 68)
Hình 4.10 Mô hình hệ thống điện gió trang bị DFIG nối lưới - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.10 Mô hình hệ thống điện gió trang bị DFIG nối lưới (Trang 69)
Hình 4.14 Công suất của máy phát DFIG tại vận tốc gió 6 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.14 Công suất của máy phát DFIG tại vận tốc gió 6 m/s (Trang 73)
Hình 4.15 Kết quả vận tốc rotor tại 6 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.15 Kết quả vận tốc rotor tại 6 m/s (Trang 73)
Hình 4.21 Kết quả vận tốc rotor tại 8 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.21 Kết quả vận tốc rotor tại 8 m/s (Trang 77)
Hình 4. 29 Công suất của máy phát DFIG tại vận tốc gió 11 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4. 29 Công suất của máy phát DFIG tại vận tốc gió 11 m/s (Trang 83)
Hình 4. 36 Kết quả vận tốc rotor tại 13 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4. 36 Kết quả vận tốc rotor tại 13 m/s (Trang 88)
Hình 4.35 Công suất của máy phát DFIG tại vận tốc gió 13 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.35 Công suất của máy phát DFIG tại vận tốc gió 13 m/s (Trang 88)
Hình 4.48 Kết quả vận tốc rotor khi gió thay đổi từ 10 xuống 8 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.48 Kết quả vận tốc rotor khi gió thay đổi từ 10 xuống 8 m/s (Trang 97)
Hình 4.47 Công suất của DFIG khi gió thay đổi từ 10 xuống 8 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.47 Công suất của DFIG khi gió thay đổi từ 10 xuống 8 m/s (Trang 97)
Hình 4.53 Công suất của DFIG khi gió thay đổi từ 13 xuống 12 m/s - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.53 Công suất của DFIG khi gió thay đổi từ 13 xuống 12 m/s (Trang 102)
Hình 4.65 Mối tương quan giữa vận tốc gió và vận tốc rotor - (Luận văn thạc sĩ) điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau
Hình 4.65 Mối tương quan giữa vận tốc gió và vận tốc rotor (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN