1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HÙNG NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƯU 3P2LQSB CHO HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 8520201 SKC006717 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HÙNG NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƯU 3P2LQSB CHO HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 8520201 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 5/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HÙNG NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƯU 3P2LQSB CHO HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 8520201 Hướng dẫn khoa học: TS QUÁCH THANH HẢI Tp.Hồ Chí Minh, tháng 5/2020 Luận Văn Thạc Sĩ Nhận xét hội đồng QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI HVTH: Nguyễn Hùng Trang i GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Nguyễn Hùng Nhận xét hội đồng Trang ii GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Nguyễn Hùng Nhận xét hội đồng Trang iii GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Nguyễn Hùng Nhận xét hội đồng Trang iv GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Nguyễn Hùng Nhận xét hội đồng Trang v GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Nguyễn Hùng Nhận xét hội đồng Trang vi GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Lý lịch khoa học LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Hùng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/11/1977 Nơi sinh: Quảng Tri Quê quán: Gio Phong, Gio Linh – Quảng Trị Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Khu Phố Thanh Tân, thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Điện thoại quan: Điện thoại riêng: 0987009405 Fax: E-mail: hungn@bctech.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo: Từ 9/2005 đến 9/207 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B1 Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo: Từ 2018 đến 05/2020 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Luận văn: “Nghiên cứu nghịch lưu 3p2lqsb cho cho hệ thống phát điện” Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 5/2020 Người hướng dẫn: TS Quách Thanh Hải HVTH: Nguyễn Hùng Trang vii GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Chương (c) (d) Hình 5.24 Dạng sóng ngõ nghịch lưu tựa khố nguồn Z trường hợp IV HVTH: Nguyễn Hùng Trang 74 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG LÀM VIỆC TIẾP THEO 6.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu xây đựng mơ hình nghịch lưu nguồn Z tựa khóa (kết hợp ZSI SBI) chế độ nối lưới phần mềm PSIM Hiệu công suất hoà lưới kiểm chứng kết mô Bộ công suất hoạt động tốt chế độ hoà lưới với điều kiện khác Tuy nhiên, đề tài nhiều hạn chế kết mô chưa bao quát hết tất điều kiện hoạt động công suất Đồng thời, công suất chưa kiểm chứng hiệu qua kết thực 6.2 HƯỚNG LÀM VIỆC TIẾP THEO Vì kiến thức thời gian có hạn, nên chuyên để thực phần mục tiêu đặt ra, phần lại thực phát triển tiếp bao gồm: ❖ Nghiên cứu giải thuật cải tiến số điều chế cho nghịch lưu nguồn Z tựa khóa ❖ Nghiên cứu điều khiển cơng suất nghịch lưu nguồn Z tựa khóa ❖ Thực mô kiểm chứng thực nghiệm (nếu có thể) giải thuật đề xuất HVTH: Nguyễn Hùng Trang 75 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Yuyao He; Yuhao Xu; Jinping Chen, “Improved Space Vector Modulation of Quasi ZSource Inverter to Suppress DC-Link Voltage Sag,” IEEE Trans on Ind Electron., 2019 [2] Negar Noroozi; Mohammad Reza Zolghadri, “Three-Phase Quasi-Z-Source Inverter with Constant Common-Mode Voltage for Photovoltaic Application,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol 65, No 6, June 2018 [3] Anish Ahmad, Vinod Kumar Bussa, R K Singh, R Mahanty, “Switched-Boost Modified Z-Source Inverter Topologies with Improved Voltage Gain Capability,” IEEE Journal of Emerging and Selected Topics in Power Electronics, Volume: 6, Issue: 4, Dec 2018 [4] Umesh K Shinde, Sumant G Kadwane, S P Gawande, M Jaya Bharata Reddy D K Mohanta, “Sliding Mode Control of Single-Phase GridConnected Quasi-Z-Source Inverter,” IEEE Access, 2018 [5] Siddhartha A Singh; Giampaolo Carli; Najath A Azeez; Sheldon S Williamson, “Modelling, Design, Control, and Implementation of a Modified Z-source Integrated PV/Grid/EV DC Charger/Inverter,” IEEE Trans 2018 [6] Minh-Khai Nguyen, Young-Cheol Lim, Sung-Jun Park, Duck-Shick Shin, “Family of high-boost Z-source inverters with combined switched-inductor and transformer cells,” IET Power Electronics 2013 [7] Liu, Y., Haitham, A R and Ge, B, “Z-source/quasi-Z-source inverters,” IEEE Ind Electron 2014 [8] F Z peng, "Z-source inverter," IEEE Trans Ind Appl., Vol 39, No 2, pp 504-510, March/April 2003 [9] H Rostami, D A Khaburi, "Voltage gain comparison of different control methods of the Z-Source inverter," ELECO 2009 [10] S Chakraborty, M G Simoes, W E Kramer Power Electronics for Renewable and Distributed Energy Systems Asourcebook of Topologies, Control and Integration, Springer HVTH: Nguyễn Hùng Trang 76 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo [11] S Mishra, R Adda, and A Joshi, “Inverse Watkins–Johnson topologybased inverter,” IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 3, pp 1066 – 1070, March 2012 [12] S S Nag and S Mishra, “Current–Fed Switched Inverter,” IEEE Trans Ind Electron., vol 61, no 9, pp 4680 – 4690, Sept 2014 [PLL] X Guo, W Wu, H Gu, "Phase locked loop and synchronization methods for gridinterfaced converters: a review", Przeglad Elektrotechniczny, vol 87, no 4, pp 182-187, 2011 [PLL] Z Ali, N Christofides, L Hadjidemetriou, E Kyriakides, Y Yang, F Blaabjerg, "Three-phase phase-locked loop synchronization algorithms for grid-connected renewable energy systems: A review", Renewable Sustain Energy Rev., vol 90, pp 434-452, Jul 2018 HVTH: Nguyễn Hùng Trang 77 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƯU PHA NGUỒN Z KẾT NỐI LƯỚI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI RESEARCH ON THREE-PHASE Z SOURCE INVERTER IN GRID-TIE MODE FOR PV SYSTEM Nguyen Hùng1, Quách Thanh Hải1 Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Bộ nghịch lưu thiết bị điện tử quan trọng hệ thống quang điện Bộ nghịch lưu nguồn Z (ZSI) có đặc tính phù hợp cho ứng dụng khác nghiên cứu rộng rãi kể từ giới thiệu vào năm 2002 Tuy nhiên, ZSI truyền thống số hạn chế định Đề tài tập trung vào nghiên cứu cấu trúc nghịch lưu pha dạng nguồn quazi – Z tựa khóa hoạt động chế độ nối lưới cho hệ thống quang điện Bên cạnh nghiên cứu mở rộng tỷ số điều chế cho nghịch lưu, đề tài nghiên cứu giải thuật điều khiển cơng suất để hồ lên lưới Mơ hình mơ xây dựng phần mềm PSIM nhằm kiểm chứng cấu hình giải thuật điều khiển Hiệu nghịch lưu với chế độ hoà lưới khác kiểm chứng kết thí nghiệm Đề tài phát triển giải thuật điều khiển hoà lưới cho nghịch lưu nguồn Z tựa khoá nhằm khắc phục hạn chế nghịch lưu nguồn Z truyền thống Từ khóa: Hệ thống quang điện; Nghịch lưu nguồn Z (ZSI); Nghịch lưu quazi-Z;Chế độ hồ lưới; Mơ PSIM ABSTRACT The inverter is an important power electronic device in photovoltaic (PV) system The Z source inverter (ZSI), which has characteristics suitable for various applications, has been extensively studied since its introduction in 2002 However, the traditional ZSI has some limitaions The research focuses on studying the Three-Phase Quasi-Z-Source Inverter in grid-tied mode for PV system In addition to the study of improving the ratio of modulation for the inverter, the research also studies the PQ control algorithm for connecting to the grid A simulation model has been established on PSIM to verify configuration and control algorithms The performance of the inverter in various conditions of grid-connected mode has been verified by simulation results The research has developed a control algorithm and a grid-tie algorithm for the quazi-Z source inverter to overcome the limitations of the traditional Z-source inverter Keywords: Photovoltaic (PV) system; Z Source Inverter Z (ZSI); Quazi-Z Inverter;Grid-tie mode; PSIM simulation GIỚI THIỆU Sự cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch tác động tới môi trường chúng biến HVTH: Nguyễn Hùng trọng tâm ngành lượng theo hướng sử dụng rộng rãi nguồn lượng tái tạo lượng gió mặt trời Đặc biệt, Trang 78 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo lượng mặt trời quan sát thay hứa hẹn cho nhiên liệu hóa thạch Trong sản xuất lượng quang điện mặt trời, thiết bị cần thiết nối nguồn lượng điện, hay máy phát quang điện hệ thống phân phối, truyền tải lượng điện cung cấp biến đổi điện tử công suất gọi nghịch lưu Bộ nghịch lưu nguồn Z (ZSI) có đặc tính phù hợp cho ứng dụng khác nghiên cứu rộng rãi kể từ giới thiệu vào năm 2002 Tuy nhiên, ZSI số hạn chế định, dòng điện đầu vào không liên tục chế độ tăng áp, tụ điện phải trì điện áp cao, cuộn cảm L phải trì dịng điện cao Do đó, nhiều nghiên cứu ZSI công báo nhằm cải thiện hiệu nghịch lưu [1]-[6] điều khiển độ rộng xung được hiển thị hình 2, có thêm trạng thái chuyển mạch, trạng thái shoot-through, bên cạnh tám trạng thái chuyển mạch (sáu trạng thái hoạt động hai trạng thái 0) cho nghịch lưu nguồn điện áp truyền thống Với mạng Z, shoot-through cố ý thêm vào để tăng điện áp đầu Do đó, nghịch lưu nguồn Z chuyển đổi loại buck-boost, tạo điện áp đầu cao thấp điện áp liên kết DC Hình There phase ZSI based PV inverter Điện áp pha đỉnh đầu [8]: Bài báo tập trung vào phát triển mơ hình điện tử cơng suất mơ đun PV sử dụng hệ thống PV kết nối lưới sử dụng nghịch lưu nguồn Z Nghịch lưu nguồn nguồn - Z sử dụng công việc để chuyển đổi nguồn từ mảng PV sang lưới giải thuật điều khiển phát triển để đảm bảo nguồn đầu lưới đáng tin cậy hiệu đồng thời đạt công suất lớn từ nguồn PV Bài báo tổ chức sau: Phần I giới thiệu tổng quan Bộ nghịch lưu nguồn Z tựa khố trình bày phần II Phần III nghiên cứu giải thuật đồng hòa lưới inverter, Kết mô đưa phần IV Phần cuối kết luận hướng phát triển đề tài NGUỒN NGHỊCH LƯU NGUỒN Z TỰA KHOÁ 2.1 Nghịch lưu nguồn Z Nghịch lưu nguồn Z sử dụng mạng Z (L1 = L2 & C1 = C2) điện áp nguồn đầu vào cầu nghịch lưu hình [7] Sơ đồ HVTH: Nguyễn Hùng Vac = M B Vin Trong đó: M tỷ số điều chế Vin điện áp đầu vào B hệ số boost Hệ số B tính sau: B= 1 − T0 T Trong 'Tsh' khoảng thời gian shootthrough chu kỳ 'T' chu kỳ chuyển mạch Trong nghịch lưu nguồn Z, điện áp đầu trạng thái shoot-through điều khiển thông qua phương pháp điều khiển shootthrough [9] Một số phương pháp tiêu biểu “simple boost control” (SBC), điều khiển “Maximum boost control” (MBC), điều Trang 79 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo khiển “Maximum constant boost control” (MCBC) Nghịch lưu nguồn áp dạng ZSI có số nhược điểm, dịng điện đầu vào không liên tục chế độ tăng áp tụ điện phải trì điện áp cao Cịn khuyết điểm nghịch lưu nguồn dịng ZSI cuộn cảm L phải trì dịng điện cao Ngoài ra, với cấu trúc bao gồm cuộn cảm L tụ điện C, làm tăng kích thướt, giá thành giảm mật độ công suất nghịch lưu Hình Cấu trúc nguồn Z tựa khóa nghiên cứu Điều chế vector không gian (SVPWM) thực cho cấu hình này, vector đóng cắt để tạo điện áp pha lựa chọn vector đóng cắt khơng gian vector (hình 4) Hình PWM for ZSI Hình Tổng hợp vector giải thuật SVPWM 2.2 Nghịch lưu nguồn Z tựa khoá Để khắc phục nhược điểm ZSI truyền thống, cấu hình tương tự nghịch lưu nguồn (SBI - switched boost inverter) đề xuất [10] gọi SBI SBI có tính tương tự ZSI nhiên có số lượng thành phần thụ động hơn, nhiều khóa cơng suất Vì vậy, SBI phù hợp với ứng dụng địi hỏi nhỏ gọn Tuy nhiên ZSI SBI có số tăng áp tối đa 0.5, điện áp rơi tụ VDC, dòng điện đầu vào khơng liên tục Một cấu hình đề xuất [11] kết hợp lợi ZCS SBI gọi nghịch lưu nguồn Z tựa khóa, có số thành phần tương tự SBI, có khả chống nhiểu EMI tốt ZSI SBI Cấu hình có dạng hình HVTH: Nguyễn Hùng ĐỒNG BỘ VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT BỘ NGHỊCH LƯU HOÀ LƯỚI NGUỒN ÁP 3.1 Điểu khiển PQ Một yêu cầu hệ thống nguồn DG phải điều khiển công suất thực công suất phản kháng tức thời điểm kết nối chung PCC, là, Ps(t) Qs(t) Hình minh họa sơ đồ điều khiển công suất thực / công suất phản kháng dạng điều khiển dòng trục dq [12] Trang 80 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo s + ki / k p  kp  l ( s) =    Ls  s + ( R + ron ) / L Suy hàm chuyển đổi vịng kín là: I d (s) = Gi ( s) = I dref ( s) is +1 Hình Điều khiển PQ theo chế độ dòng Như vậy, Ps Qs điều khiển thành phần dòng điện dây id iq Các tín hiệu phản hồi chuyển tiếp chuyển thành trục dq sau xử lý việc bù để tạo tín hiệu điều khiển trục dq Cuối cùng, tín hiệu điều khiển chuyển đổi thành trục abc cung cấp biến đổi nguồn áp Giá trị tham chiếu idref iqref tính tốn theo giá trị cơng suất mong muốn idref (t) = Psref (t ) 3Vsd iqref (t) = − Qsref (t ) 3Vsd Nếu hệ thống điều khiển đảm bảo hiệu suất kiểm tra lệnh nhanh chóng, là, id ≈ idref iq ≈ iqref, Ps ≈ Psref Qs ≈ Qsref Từ cho thấy Ps(t) Qs(t) điều khiển độc lập lệnh tham chiếu tương ứng biến DC Hình thể sơ đồ khối điều khiển dòng Bộ điều khiển kd(s) PI đơn giản để kích hoạt tính kiểm tra lệnh tham chiếu DC kd ( s ) = Hình Sơ đồ khối điều khiển dịng 3.2 Phát góc pha khung tam chiếu đồng Kĩ thuật đồng lưới phát góc pha vấn đề quan trọng việc điều khiển hòa lưới biến đổi công suất Rất nhiều phương pháp đồng pha phát minh sử dụng, SFPLL ( PLL hệ tọa độ quay), PQ-PLL (PLL dựa lý thuyết công suất thực phản kháng tức thời), DSF-PLL (PLL hai hệ tọa độ quay), SSI-PLL ( PLL dựa tích phân tín hiệu hình sin) [13], [14] Trong báo này, SF-PLL sử dụng nhờ vào tính đơn giản, ổn định, mạnh mẽ với tín hiệu nhiễu từ việc đo đạc Sơ đồ khối điều khiển thể hình k p s + ki s Với kp ki hệ số tỉ lệ tích phân, tương ứng Do đó, độ lợi vịng lặp là: HVTH: Nguyễn Hùng Trang 81 Hình Sơ đồ khối PLL GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo  Trên hình, N tần số góc định mức (50Hz) LPF lọc thông thấp để loại bỏ độ nhấp nhơ nhiễu điện áp tính tốn trục d Capacitor (C1 & C2) µF 220 Điện cảm đường dây Lline mH 3.3 Điện trở đường dây Rline Ω 0.1 Điện áp dây lưới (rms) V 220 Tần số lưới điện Hz 50 Switching Frequency (fsw) kHz Giả sử sai số góc nhỏ băng thơng điều khiển lớn nhiều so với lọc thơng thấp, hàm truyền góc ước lượng thực tế là:  K 1 ˆe =  K p + i  ( −eq ) s s  ( K 1  =  K p + i  Vm  e − ˆe s s  ) (3.39) Để kiểm chứng hiệu nghịch lưu ba pha nguồn Z tựa khoá hoạt động chế độ nối lưới, công suất đánh giá trường hợp sau: K pVm s + KiVm ˆe (3.40) = e s + K pVm s + KiVm Để phát góc pha nguồn lưới, phương pháp trình bày đơn giản, ổn định, mạnh mẽ với tín hiệu nhiễu nhờ vào đặc tính lọc vốn có điều khiển KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Để kiểm chứng lý thuyết trình bày, mơ hình mơ hệ thống điện mặt trời nối lưới sử dụng nghịch lưu pha nguồn Z tựa khóa xây dựng phần mềm PSIM Phần động lực mơ hình bao gồm nguồn điện mặt trời, nghịch lưu nguồn Z tựa khoá kèm theo trở kháng đường dây lưới điện Mạch điều khiển gồm phần sau: Bộ PLL; Bộ điều khiển công suất PQ; Bộ điều khiển dịng điện Thơng số mơ thể bảng Bảng Thông số mô nghịch lưu pha nối lưới nguồn Z tựa khoá Parameters Unit Value Input voltage Vdc V 400 Inductor (L) mH HVTH: Nguyễn Hùng Trang 82 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Bài báo Trường hợp II: Giảm công suất thực truyền lên lưới với công suất kháng Tại thời điểm t = 0.6 [s], tín hiệu tham chiếu cơng suất P thay đổi theo hàm bước từ giá trị 15 [kW] giảm xuống 10 [kW] kéo theo tín hiệu tham chiếu dòng điện I d _ ref giảm Dòng điện I q _ ref tiếp tục điều khiển Hiệu hệ thống thể hình 11 Dạng sóng ngõ điện áp tụ VC dòng điện cuộn kháng I L thể tương ứng hình 12.a 12.b Dịng điện pha phía lưới giảm theo giảm cơng suất hình 12.c Hệ thống truyền tải cơng suất thực lên lưới hình 12.d Trường hợp I: Tăng công suất thực truyền lên lưới với công suất kháng Ban đầu, nghịch lưu điểu khiển để truyền tải lên lưới công suất thực P = 10 [kW] Tại thời điểm t = 0.4 [s], tín hiệu tham chiếu cơng suất P tăng theo hàm bước từ giá trị 10 [kW] lên 15 [kW] Theo đó, tín hiệu tham chiếu dòng điện I d _ ref thay đổi theo Dòng điện I q _ ref điều khiển để hệ thống không truyền tải công suất phản kháng lên lưới, hay Qref = Đáp ứng hệ thống thể hình Dạng sóng điện áp tụ VC dịng điện cuộn kháng I L thể tương ứng hình Trường hợp III: Tăng cơng suất phản kháng Q nghịch lưu với công suất thực P không đổi Ban đầu, hệ thống điều khiển để truyền tải công suất thực P = 10 [kW] công suất phản khảng Q = [Var] Tại thời điểm t = 0.8 [s], giá trị tham chiếu Q thay đổi theo hàm bước lên [kVar] Do P khơng đổi nên dịng điện trục d điều khiển để giữ nguyên giá trị ban đầu Trong đó, giá tham chiếu dịng điện I q _ ref giảm thay đổi giá trị Qref Đáp ứng hệ thống trường hợp thể hình 13 Dạng sóng điện áp VC , dịng điện I L , dòng điện pha thể tương ứng hình 14.a, 14.b, 14.c Để 10.a 10.b Hình 10.c thể dạng sóng dịng điện pha phía lưới Giá trị THD dịng điện trước sau thay đổi công suất tương ứng 3.9% 2.6%, đáp ứng tiêu chuẩn THD  5% Hình 10.d cho thấy hệ thống truyền tải công suất thực lên lưới HVTH: Nguyễn Hùng Trang 83 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ P_ref Bài báo Pcal 20000 15000 P_ref Pcal 20000 10000 15000 5000 10000 0.5 0.55 Q_ref 0.6 Time (a)(s) 0.65 0.7 5000 Qcal 10K 0.7 5K Q_ref 0.75 0.8 Time (a)(s) 0.85 0.9 0.75 0.8 Time (b)(s) 0.85 0.9 0.75 0.8 Time (c)(s) 0.85 0.9 0.8 0.85 0.9 Qcal 10K 0K 5K -5K 0K -10K 0.5 0.55 Id_ref 0.6 Time (b)(s) 0.65 0.7 -5K Id_f -10K 40 0.7 30 Id_ref Id_f 40 20 30 10 20 0.5 0.55 Iq_ref 0.6 Time (c)(s) 0.65 0.7 10 Iq_f 10 0.7 Iq_ref Iq_f 10 0 -5 -10 0.5 0.55 0.6 0.65 -10 0.7 Time (d)(s) Time (s) -20 0.7 Hình 11 Tín hiệu điều khiển đáp ứng điều khiển trường hợp II VC 750 700 0.75 Time (d)(s) Time (s) Hình 13 Tín hiệu điều khiển đáp ứng điều khiển trường hợp III 650 VC 750 600 0.5 0.55 0.6 Time (a)(s) 0.65 0.7 700 IL 60 650 45 600 0.7 30 0.75 0.8 Time (a)(s) 0.85 0.9 0.75 0.8 Time (b)(s) 0.85 0.9 0.8 Time (c)(s) 0.85 0.9 0.8 0.85 0.9 IL 15 60 0.5 Ia 0.55 Ib 0.6 Time (b)(s) 0.65 45 0.7 30 Ic 60 15 30 0.7 Ia -30 Ib Ic 60 -60 0.5 Ia 0.55 0.6 Time (c)(s) 0.65 30 0.7 Eas/10 60 -30 30 -60 0.7 Ia -30 0.75 Eas/10 60 -60 0.55 0.6 0.65 30 0.7 Time (d)(s) Time (s) -30 Hình 12 Dạng sóng ngõ nghịch lưu tựa khố nguồn Z trường hợp II truyền tải công suất phản kháng lên trường dịng điện pha phải điều chỉnh lệch pha so với điệp áp tương ứng pha thể rõ hình 14.d HVTH: Nguyễn Hùng Trang 84 -60 0.7 0.75 Time (d)(s) Time (s) Hình 14 Dạng sóng ngõ nghịch lưu tựa khoá nguồn Z trường hợp III GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ P_ref Bài báo khảng Q = [kVar] Tại thời điểm t = [s], giá trị tham chiếu Q giảm theo hàm bước lại giá trị 0, kèm theo thay đổi dịng điện tham chiếu I q _ ref Đáp ứng Pcal 20000 15000 10000 5000 0.9 0.95 Q_ref Time (a)(s) 1.05 1.1 Qcal hệ thống trường hợp thể hình 15 Như hiển thị hình 16.c 16.d, điều khiển dịng điện hoạt động tốt trường hợp này, Dạng sóng điện áp VC , dòng điện I L , dòng điện pha, 10K 5K 0K -5K -10K 0.9 Id_ref 0.95 Time (b)(s) 1.05 1.1 0.95 Time (c)(s) 1.05 1.1 Id_f 40 30 20 góc pha lệch dòng điện điện áp thể tương ứng hình 16 10 0.9 Iq_ref Iq_f 10 -10 Đề tài nghiên cứu xây đựng mơ hình nghịch lưu nguồn Z chế độ nối lưới phần mềm PSIM Hiệu cơng suất hồ lưới kiểm chứng kết mô Bộ công suất hoạt động tốt chế độ hoà lưới với điều kiện khác -20 0.9 0.95 Time (d)(s) 1.05 KẾT LUẬN 1.1 Time (s) Hình 15 Tín hiệu điều khiển đáp ứng điều khiển trường hợp IV VC 750 700 Tuy nhiên, đề tài nhiều hạn chế kết mô chưa bao quát hết tất điều kiện hoạt động công suất Chưa kiểm chứng hiệu qua kết thực nghiệm Hướng phát triển đề tài tập trung vào giải thuật cải tiến số điều chế cho nghịch lưu nguồn Z tựa khoá tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng hiệu công suất giải thuật điều khiển 650 600 0.9 0.95 Time (a)(s) 1.05 1.1 0.95 Time (b)(s) 1.05 1.1 Time (c)(s) 1.05 1.1 1.05 1.1 IL 60 45 30 15 0.9 Ia Ib Ic 60 30 -30 -60 0.9 Ia 0.95 Eas/10 60 30 -30 LỜI CẢM ƠN (NẾU CÓ) -60 0.9 0.95 Time (d)(s) Time (s) Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Quách Thanh Hải nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ Tôi suốt thời gian học tập trình thực đề tài Hình 16 Dạng sóng ngõ nghịch lưu tựa khoá nguồn Z trường hợp IV Trường hợp IV: Giảm công suất phản kháng Q nghịch lưu với công suất thực P không đổi Hệ thống điều khiển để truyền tải công suất thực P = 10 [kW] công suất phản HVTH: Nguyễn Hùng Ngồi ra, Tơi xin nói lời cảm ơn đến Anh Chị học viên lớp cao học 2018 đến 05/2020 đóng góp ý kiến giúp đỡ tận tình Trang 85 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Yuyao He; Yuhao Xu; Jinping Chen, Improved Space Vector Modulation of Quasi ZSource Inverter to Suppress DC-Link Voltage Sag, in IEEE Transactions on Industrial Electronics., vol 7, pp 66689-66702, 2019 [2] N Noroozi and M R Zolghadri, Three-Phase Quasi-Z-Source Inverter With Constant Common-Mode Voltage for Photovoltaic Application, in IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 65, no 6, pp 4790-4798, 2018 [3] A Ahmad, V K Bussa, R K Singh and R Mahanty, Switched-Boost-Modified ZSource Inverter Topologies With Improved Voltage Gain Capability, in IEEE Journal of Emerging and Selected Topics in Power Electronics, vol 6, no 4, pp 2227-2244, 2018 [4] U K Shinde, S G Kadwane, S P Gawande, M J B Reddy and D K Mohanta, Sliding Mode Control of Single-Phase Grid-Connected Quasi-Z-Source Inverter, in IEEE Access, vol 5, pp 10232-10240, 2018 [5] S A Singh, G Carli, N A Azeez and S S Williamson, Modeling, Design, Control, and Implementation of a Modified Z-Source Integrated PV/Grid/EV DC Charger/Inverter, in IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 65, no 6, pp 52135220, 2018 [6] M Nguyen, Y Lim, S Park and D Shin, Family of high-boost Z-source inverters with combined switched-inductor and transformer cells, in IET Power Electronics, vol 6, no 6, pp 1175-1187, 2013 [7] Y Liu, H Abu-Rub and B Ge, Z-Source/Quasi-Z-Source Inverters: Derived Networks, Modulations, Controls, and Emerging Applications to Photovoltaic Conversion, in IEEE Industrial Electronics Magazine, vol 8, no 4, pp 32-44, 2014 [8] F Z peng, Z-source inverter, in IEEE Transactions on Industry Applications, Vol 39, No 2, pp 504-510, 2003 [9] H Rostami and D A Khaburi, Voltage gain comparison of different control methods of the Z-source inverter, 2009 International Conference on Electrical and Electronics Engineering - ELECO, pp I-268-I-272, 2009 [10] S Mishra, R Adda and A Joshi, Inverse Watkins–Johnson Topology-Based Inverter, in IEEE Transactions on Power Electronics, vol 27, no 3, pp 1066-1070, 2012 [11] S S Nag and S Mishra, Current-Fed Switched Inverter, in IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 61, no 9, pp 4680-4690, 2014 [12] S Chakraborty, M G Simoes, W E Kramer, Power Electronics for Renewable and Distributed Energy Systems, pp 80-85, Springer, 2013 HVTH: Nguyễn Hùng Trang 86 GVHD: TS Quách Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Tài liệu tham khảo [13] X Guo, W Wu, H Gu, Phase locked loop and synchronization methods for gridinterfaced converters: a review, Przeglad Elektrotechniczny, vol 87, no 4, pp 182-187, 2011 [14] Z Ali, N Christofides, L Hadjidemetriou, E Kyriakides, Y Yang, F Blaabjerg, Three-phase phase-locked loop synchronization algorithms for grid-connected renewable energy systems: A review, Renewable Sustain Energy Rev., vol 90, pp 434-452, 2018 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Hùng Đơn vị: Điện thoại: 0987009405 Email: hungn@bctech.edu.vn HVTH: Nguyễn Hùng Trang 87 GVHD: TS Quách Thanh Hải S K L 0 ... Thanh Hải Luận Văn Thạc Sĩ Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài ? ?Nghiên cứu nghịch lưu 3p2lqsb cho cho hệ thống phát điện? ?? cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng... 5/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HÙNG NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƯU 3P2LQSB CHO HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HÙNG NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƯU 3P2LQSB CHO HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN –

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Yuyao He; Yuhao Xu; Jinping Chen, “Improved Space Vector Modulation of Quasi Z- Source Inverter to Suppress DC-Link Voltage Sag,” IEEE Trans. on Ind. Electron., 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved Space Vector Modulation of Quasi Z-Source Inverter to Suppress DC-Link Voltage Sag
[2]. Negar Noroozi; Mohammad Reza Zolghadri, “Three-Phase Quasi-Z-Source Inverter with Constant Common-Mode Voltage for Photovoltaic Application,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol. 65, No. 6, June 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three-Phase Quasi-Z-Source Inverter with Constant Common-Mode Voltage for Photovoltaic Application
[3]. Anish Ahmad, Vinod Kumar Bussa, R. K. Singh, R. Mahanty, “Switched-Boost Modified Z-Source Inverter Topologies with Improved Voltage Gain Capability,” IEEE Journal of Emerging and Selected Topics in Power Electronics, Volume: 6, Issue: 4, Dec. 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Switched-Boost Modified Z-Source Inverter Topologies with Improved Voltage Gain Capability
[4]. Umesh K. Shinde, Sumant G. Kadwane, S. P. Gawande, M. Jaya Bharata Reddy D. K. Mohanta, “Sliding Mode Control of Single-Phase GridConnected Quasi-Z-Source Inverter,” IEEE Access, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sliding Mode Control of Single-Phase GridConnected Quasi-Z-Source Inverter
[5]. Siddhartha A. Singh; Giampaolo Carli; Najath A. Azeez; Sheldon S. Williamson, “Modelling, Design, Control, and Implementation of a Modified Z-source Integrated PV/Grid/EV DC Charger/Inverter,” IEEE Trans 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling, Design, Control, and Implementation of a Modified Z-source Integrated PV/Grid/EV DC Charger/Inverter
[6]. Minh-Khai Nguyen, Young-Cheol Lim, Sung-Jun Park, Duck-Shick Shin, “Family of high-boost Z-source inverters with combined switched-inductor and transformer cells,”IET Power Electronics 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family of high-boost Z-source inverters with combined switched-inductor and transformer cells
[7]. Liu, Y., Haitham, A. R. and Ge, B, “Z-source/quasi-Z-source inverters,” IEEE Ind. Electron 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Z-source/quasi-Z-source inverters
[8]. F. Z. peng, "Z-source inverter," IEEE Trans. Ind. Appl., Vol. 39, No. 2, pp. 504-510, March/April 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Z-source inverter
[9]. H. Rostami, D. A. Khaburi, "Voltage gain comparison of different control methods of the Z-Source inverter," ELECO 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage gain comparison of different control methods of the Z-Source inverter
[10]. S. Chakraborty, M. G. Simoes, W. E. Kramer. Power Electronics for Renewable and Distributed Energy Systems. Asourcebook of Topologies, Control and Integration, Springer Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đồ khối điều khiển nghiên cứu [1] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 1.2. Sơ đồ khối điều khiển nghiên cứu [1] (Trang 24)
Hình 1.4. Cấu trúc nghịch lưu nguồn Z cải tiến nghiên cứu [3] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 1.4. Cấu trúc nghịch lưu nguồn Z cải tiến nghiên cứu [3] (Trang 26)
Hình 1.6. Nghịch lưu nguồn Z cho trạm sạc xe điện [5] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 1.6. Nghịch lưu nguồn Z cho trạm sạc xe điện [5] (Trang 28)
Hình 1.7. Cấu hình đề xuất nghiên cứu [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 1.7. Cấu hình đề xuất nghiên cứu [6] (Trang 29)
Hình 2.1. Tổng quan hệ thống điện mặt trời hòa lưới - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 2.1. Tổng quan hệ thống điện mặt trời hòa lưới (Trang 31)
Hình 2.9. Cấu trúc biến tần 1 tầng single stage phổ biến - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 2.9. Cấu trúc biến tần 1 tầng single stage phổ biến (Trang 40)
Hình 2.10. Cấu trúc biến tần 2 tầng DC/DC và DC/AC - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 2.10. Cấu trúc biến tần 2 tầng DC/DC và DC/AC (Trang 40)
Hình 3.1. PWM for ZSI - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 3.1. PWM for ZSI (Trang 43)
Hình 3.2. SBC control - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 3.2. SBC control (Trang 45)
Hình 3.4. MCBC Control - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 3.4. MCBC Control (Trang 47)
Hình 3.6. Sơ đồ mô phỏng nghịch lưu nguồn Z trên PSIM - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 3.6. Sơ đồ mô phỏng nghịch lưu nguồn Z trên PSIM (Trang 50)
Hình 3.9. Phân tích FFT và THD - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 3.9. Phân tích FFT và THD (Trang 52)
Hình 3.10. Cấu trúc nguồn Z tựa khóa ở nghiên cứu [12] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 3.10. Cấu trúc nguồn Z tựa khóa ở nghiên cứu [12] (Trang 54)
Hình 3.11. Tổng hợp vector của giải thuật SVPWM - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 3.11. Tổng hợp vector của giải thuật SVPWM (Trang 54)
Hình 4.5. Sai số của góc pha và điện áp trục d của hệ tọa độ xoay. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 4.5. Sai số của góc pha và điện áp trục d của hệ tọa độ xoay (Trang 67)
Hình 4.6. Sơ đồ khối của bộ PLL. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 4.6. Sơ đồ khối của bộ PLL (Trang 68)
5.1. MÔ HÌNH PSIM - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
5.1. MÔ HÌNH PSIM (Trang 70)
Thông thường, nguồn điện mặt trời hay bộ pin mặt trời được mô hình hóa bằng  một  nguồn  dòng I ph,  một  diode D,  và  một  điện  trở  nối  tiếp Rs  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
h ông thường, nguồn điện mặt trời hay bộ pin mặt trời được mô hình hóa bằng một nguồn dòng I ph, một diode D, và một điện trở nối tiếp Rs (Trang 71)
Hình 5.8. Bộ điều khiển công suất P&Q. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 5.8. Bộ điều khiển công suất P&Q (Trang 74)
Hình 5.12. Khối tạo xung PWM. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 5.12. Khối tạo xung PWM (Trang 76)
Hình 5.13. Đáp ứng của bộ PLL - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 5.13. Đáp ứng của bộ PLL (Trang 77)
Hình 5.19. Tín hiệu điều khiển và đáp ứng của bộ điều khiển trong trường hợp II. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 5.19. Tín hiệu điều khiển và đáp ứng của bộ điều khiển trong trường hợp II (Trang 86)
Hình 5. Điều khiển PQ theo chế độ dòng - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 5. Điều khiển PQ theo chế độ dòng (Trang 100)
Bảng 8. Thông số mô phỏng bộ nghịch lưu 3 pha nối lưới nguồn Z tựa khoá - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Bảng 8. Thông số mô phỏng bộ nghịch lưu 3 pha nối lưới nguồn Z tựa khoá (Trang 101)
Trên hình, là tần số góc định mức (50Hz) và LPF là bộ lọc thông thấp để loại bỏ  độ  nhấp  nhô  và  nhiễu  của  điện  áp  tính  toán  trên trục d - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
r ên hình, là tần số góc định mức (50Hz) và LPF là bộ lọc thông thấp để loại bỏ độ nhấp nhô và nhiễu của điện áp tính toán trên trục d (Trang 101)
Hình 14. Dạng sóng ngõ ra của bộ nghịch lưu tựa khoá nguồn Z trong  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nghịch lưu 3P2LQSB cho hệ thống phát điện
Hình 14. Dạng sóng ngõ ra của bộ nghịch lưu tựa khoá nguồn Z trong (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w