1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Phát Điện MHD Kết Hợp Với Địa Nhiệt Điện
Tác giả Nguyễn Bá Sang
Người hướng dẫn TS. Lê Chí Kiên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÁ SANG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN MHD KẾT HỢP VỚI ĐỊA NHIỆT ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 S K C0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÁ SANG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN MHD KẾT HỢP VỚI ĐỊA NHIỆT ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ CHÍ KIÊN Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 Luận Văn Thạc Sĩ Lý Lịch Khoa Học LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Bá Sang Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09/12/1988 Nơi sinh: Vĩnh Long Quê quán: Tân An Luông, Vũng Liêm – Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 903, Huỳnh Tấn Phát, Q7,TP Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại riêng: 0985464849 Fax: E-mail: nbsang57@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính Qui Thời gian đào tạo: Từ 9/2007 đến 9/2011 Nơi học: Trƣờng Đại Học Cần Thơ Ngành học: Kỹ Thuật Điện Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B1 Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo: Từ 05/2013 đến 05/2015 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Luận văn: “Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện” Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 10/2015 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Chí Kiên HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang i GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Lời Cam Đoan LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Bá Sang HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang ii GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Lời Cảm Ơn LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM, với nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ q Thầy Cơ, Tơi hồn thành đƣợc Luận văn tốt nghiệp Trƣớc hết, Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Điện – Điện tử Phòng quản lý sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ thực tốt Luận văn tốt nghiệp thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Lê Chí Kiên nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ Tôi suốt thời gian học tập nhƣ trình thực Luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, Tơi xin đƣợc nói lời cảm ơn đến Anh Chị học viên lớp cao học 2013 – 2015A đóng góp ý kiến giúp đỡ Tơi hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Việc thực đề tài Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót kiến thức chun mơn Kính mong nhận đƣợc quan tâm, xem xét đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy, Cô bạn để đề tài luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2015 Học viên thực Nguyễn Bá Sang HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang iii GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Tóm Tắt TĨM TẮT Hiện nay, ngành điện nƣớc ta đối mặt với nhiệm vụ khó khăn cung ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Bên cạnh vấn đề nhiễm mơi trƣờng, khủng hoảng cung cầu lƣợng diễn gay gắt Việt Nam mà xuất nhiều quốc gia giới Nhận thức đƣợc điều quốc gia giới nghiên cứu đƣa vào nguồn lƣợng mới, lƣợng tái tạo Bao gồm lƣợng mặt trời, lƣợng gió, địa nhiệt, khí sinh học…Tuy không phổ biến nhƣ nguồn lƣợng tái tạo khác nhƣng lƣợng địa nhiệt nguồn lƣợng sạch, thân thiện gần nhƣ vô tận, đáp ứng khát lƣợng Nguồn lƣợng khơng gây nhiễm khí hậu hay môi trƣờng Gần đây, công nghệ phát điện máy phát MHD có bƣớc phát triển Nó đƣợc ứng dụng rộng rãi chu trình phát điện hỗn hợp để nâng cao hiệu suất nhà máy điện Đề tài: "Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện " đƣợc nghiên cứu với mục tiêu kết hợp máy phát điện MHD với địa nhiệt điện nhằm nâng cao hiệu suất nhà máy điện địa nhiệt Lƣu chất cho máy phát MHD hoạt động khí ion hóa kim loại lỏng nên ta áp dụng với nhiều cấp nhiệt độ Các kết mô tính tốn luận văn cho thấy hiệu suất có máy phát MHD tham gia đƣợc cải thiện tốt so với mơ hình truyền thống Đề tài định hƣớng nghiên cứu đề xây dựng nhà máy địa nhiệt điện hiệu suất cao phù hợp với kinh tế kỹ thuật đất nƣớc HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang iv GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Tóm Tắt ABSTRACT At present, our country's power sector is facing a very difficult task that is supplying the increasing demand of our customers Besides the environmental pollution problem, a crisis of demand and supply of energy is happening very harshly not only in Vietnam but also appeared in many countries around the world Recognizing that countries around the world are included in the research of new energy sources, renewable energy Including solar, wind, geothermal, biogas Although not as common as other renewable energy sources but geothermal energy is a clean energy source, friendly and virtually inexhaustible, could meet today's energy thirst This energy does not pollute the environment or climate Recently, power generation technology of MHD generators with the new developments It has been widely used in the power generation mix cycle to improve the efficiency of power plants Topic: "Research MHD generator system associated with geothermal power," to be studied with the aim of combining the MHD generator of geothermal electricity in order to improve the performance of geothermal power plants Fluid MHD generator operation could be ionized gas or liquid metal, we can apply to temperature levels The simulation results and calculations in thesis shows the performance when participating MHD generator is improved better than the traditional model The theme-oriented research also recommended the construction of geothermal power plants suitable for high performance and technical economy of the country HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang v GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Mục Lục MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG xi CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xii CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan MHD kết nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ đề tài 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Giới hạn đề tài 10 1.8 Điểm đề tài 10 1.9 Giá trị thực tiễn .10 1.10 Bố cục 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Tổng quan lƣợng địa nhiệt phƣơng pháp khai thác sử dụng 12 2.1.1 Nguồn lƣợng địa nhiệt .12 2.1.2 Các phƣơng pháp khai thác, sử dụng lƣợng địa nhiệt 14 HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang vi GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Mục Lục 2.1.3 Phân loại nguồn lƣơng địa nhiệt 16 2.2 Máy phát điện từ thủy động lực (MHD) 17 2.2.1 Nguyên lý làm việc máy phát điện MHD 17 2.2.2 Máy phát điện Faraday .19 2.2.3 Máy phát Hall 20 2.2.4 Máy phát điện cực nối chéo 20 2.2.5 Máy phát đĩa .21 2.3 Lƣu chất cho máy phát điện MHD hoạt động 22 2.3.1 Khí ion hóa (Plasma) 22 2.3.2 Kim loại lỏng (Liquid Metal) 22 2.3.3 Máy phát MHD sử dụng kim loại lỏng 23 2.4 Tiềm địa nhiệt điện Việt Nam .25 2.5 Chu trình nƣớc (Rankine) 27 2.5.1 Mô tả 27 2.5.2 Các biến số [11] 30 2.5.3 Các phƣơng trình [11] .30 2.5.4 Chu trình Rankine thực tế 31 2.5.5 Chu trình Rankine với gia nhiệt lại 32 2.5.6 Chu trình Rankine tái tạo 33 2.5.7 Chu trình Rankine hữu 34 2.5.8 Chu trình Rankine siêu tới hạn 34 CHƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA NHIỆT MHD 36 3.1 Các nhà máy địa nhiệt điển hình .36 3.1.1 Hơi khô (Dry steam) 36 3.1.2 Hơi hóa nhiệt (Flash steam) .36 3.1.3 Hơi đôi (Steam binary) 37 3.2 Hiệu suất nhà máy địa nhiệt điện 38 3.3 Xây dựng mơ hình địa nhiệt điện truyền thống .38 3.4 Phân tích khối chu trình địa nhiệt truyền thống 39 HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang vii GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Mục Lục 3.4.1 Phân tích máy tách kiểu xốy 39 3.4.2Tháp giải nhiệt 40 3.5 Mơ hình địa nhiệt điện kết hợp LMMHD .42 3.5.1 Phân tích trộn .44 3.5.2 Phân tích máy phát MHD sử dụng kim loại lỏng NaK 45 3.5.3 Phân tích tách .45 3.5.4 Phân tích bơm áp suất khí vào buồng trộn .47 3.5.5 Phân tích bơm điện từ .47 3.5.6 Phân tích nhiệt lƣợng chu trình LMMHD [10] 48 3.5.7 Phân tích Entropy mẫu 48 CHƢƠNG TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG CÁC CHU TRÌNH .51 4.1 Chu trình địa nhiệt truyền thống 51 4.1.1 Dữ liệu tính tốn [10] 51 4.1.2 Kết tính tốn: 51 4.2 Mơ hình địa nhiệt điện kết hợp MHD .52 4.2.1 Dữ liệu tính tốn [10] 52 4.2.2 Kết tính tốn .53 4.3 Mối quan hệ nhiệt độ với công suất, hiệu suất chu trình 54 4.3.1 Mối quan hệ nhiệt độ đầu vào với công suất hai mơ hình 54 4.3.2 Mối quan hệ nhiệt độ đầu vào với hiệu suất hai mơ hình 55 4.4 So sánh với mơ hình địa nhiệt – tubin hữu 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Hƣớng phát triển đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang viii GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Chƣơng 5: Kết Luận Và Hƣớng Phát Triển 4.3 Mối quan hệ nhiệt độ với công suất, hiệu suất chu trình Nhiệt độ để địa nhiệt điện sản xuất điện dao động khoảng 150-2600C Khoảng 3240K-5340K Ta cho dãy nhiệt độ dao động từ 3300K đến 5300K đƣa vào mơ hình ta tính tốn ta đƣợc công suất đầu hiệu suất chu trình nhƣ sau: 4.3.1 Mối quan hệ nhiệt độ đầu vào với cơng suất hai mơ hình Ta cho nhiệt độ đầu vào thay đổi giống hai mơ hình Chu trình địa nhiệt truyền thống ta thay đổi thông số nhiệt độ đầu vào cơng suất đầu hệ thống thay đổi theo sơ đồ dƣới Hình 4.3:So sánh cơng suất hai mơ hình Với mức nhiệt độ ta tìm đƣợc mức cơng suất địa nhiệt truyền thống tần tƣơng ứng (từ 5663W đến 9096W) Cịn chu trình địa nhiệt MHD công suất tăng theo nhiệt độ tƣơng ứng (từ 11359W đến 11792W) Nhận xét: Qua sơ đồ ta thấy với nhiệt độ đầu vào chu trình địa nhiệt kết hợp MHD có cơng suất lớn chu trình địa nhiệt truyền thống có tham gia máy phát MHD HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 54 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Chƣơng 5: Kết Luận Và Hƣớng Phát Triển 4.3.2 Mối quan hệ nhiệt độ đầu vào với hiệu suất hai mơ hình Cũng tƣơng tự nhƣ ta thay đổi nhiệt độ để tìm hiệu suất hai chu trình Chu trình địa nhiệt truyền thống chu trình địa nhiệt kết hợp LMMHD cho ta kết nhƣ sau: Hình 4.4:So sánh hiệu suất hai mơ hình Với mức tăng nhiệt độ hiệu suất hai chu trình tăng theo Hiệu suất chu trình địa nhiệt truyền thống tăng (7.14% đến 11.46%) Hiệu suất chu trình địa nhiệt MHD tăng(14,32% đến 14,87%) Nhận xét: Qua sơ đồ thấy hiệu suất chu trình địa nhiệt MHD cao chu trình địa nhiệt truyền thống có tham gia máy phát MHD HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 55 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Chƣơng 5: Kết Luận Và Hƣớng Phát Triển 4.4 So sánh với mô hình địa nhiệt – tubin hữu Mơ hình địa nhiệt hai tuabin mơ hình đƣợc thƣờng xun sử dụng gần nhà máy địa nhiệt điện Nguồn từ nguồn nƣớc nóng địa nhiệt đƣa trực tiếp đến quay tuabin 1, cịn nguồn nƣớc nóng đƣợc đƣa đến trao đổi nhiệt để làm bốc môi chất hữu đƣa đến quay tuabin Môi chất sau qua tuabin đƣợc làm lạnh hóa lỏng trở tiếp tục chu trình Nhƣ chu trình phát điện thơng qua hai tuabin: Tuabin nƣớc tua bin hữu Hình 4.5: Chu trình địa nhiệt hai tuabin Cho dãi nhiệt độ dao động từ 3300K đến 5300K Hiệu suất chu trình địa nhiệt tuabin [10]: Thơng số đầu vào chu trình P1= 138.93 psia, P2= P3= 400.4 psia HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 56 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Chƣơng 5: Kết Luận Và Hƣớng Phát Triển Với Pa = N/m2 = 10−5 bar = 10,197×10−6 at = 9,8692×10−6 atm h3= 184.36 Btu/lbm, s3= 0.402 Btu/lbm h1= 108.86 Btu/lbm, ν1= 0.01387 ft3/lbm  Tính tốn tƣơng tự ta đƣợc WT1= 8778 W, Wnet1=8066.6 W Tuabin hƣu Amoniac [10] WT2=h3’-h4’=3420 W, Wnet2=2879.14 W  Hiệu suất hệ thống ht  ht = Wnet1  Wnet Qh 0.1329 hay 13,29% Vậy hiệu suất chu trình Địa nhiệt MHD cao chu trình Địa nhiệt- tuabin 1.07% nhƣ so với hệ thống tuabin hệ thống MHD cho hiệu suất cao HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 57 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Chƣơng 5: Kết Luận Và Hƣớng Phát Triển CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Luận văn“ Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện” dựa vào định luật, phƣơng trình nhiệt động lực học Qua ta thấy đƣợc hiệu suất đƣợc tăng lên sử dụng mơ hình kết hợp máy phát MHD thay sử dụng mơ hình địa nhiệt truyền thống mơ hình địa nhiệt tuabin Các cơng thức tính tốn đƣợc trình bày chƣơng kết tính tốn mô chƣơng ta đƣợc kết nhƣ sau:  Hiệu suất mơ hình địa nhiệt truyền thống tính tốn đƣợc là: 10,17%  Hiệu suất mơ hình địa nhiệt - MHD tính tốn đƣợc là: 14,36%  Hiệu suất mơ hình địa nhiệt – Tubin hữu tính tốn đƣợc là: 13,29%  Vậy ta thấy rằng: - hiệu suất chu trình địa nhiệt MHD cao chu trình địa nhiệt truyền thống chu trình địa nhiệt-tubin hơi, có tham gia máy phát MHD - Xây dựng mơ hình kết hợp cơng thức tính tốn khơng q phức tạp - Mơ thành công hệ thống nhiệt điện kết hợp MHD tính tốn đƣợc hiệu suất, cơng suất hệ thống kết hợp - Qua hai đồ thị hình 4.3 4.4 cho ta thấy có tham gia máy phát MHD cơng suất hiệu suất chu trình tăng lên  Cơng suất tăng từ 9096W đến 11792W  Hiệu suất chu trình địa nhiệt tăng từ 10,17% lên 14,36% Tuy nhiên số khuyết điểm sau: - Hiệu suất chu trình phụ thuộc vào nhiệt lƣợng cung cấp từ nguồn địa nhiệt tự nhiên nên áp suất nhiệt độ không ổn định HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 58 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ - Chƣơng 5: Kết Luận Và Hƣớng Phát Triển Việc nghiên cứu phân tích dựa định luật tính tốn mơ chƣa có điều kiện thực nghiệm - Nghiên cứu dựa hƣớng nâng cao hiệu suất mặt kỹ thuật chƣa tính tốn hiệu đầu tƣ tài 5.2 Hƣớng phát triển đề tài Kết đề tài đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu máy phát MHD, tuabin, thiết bị trao đổi nhiệt Tạo sở nghiên cứu để xây dựng nhà máy điện địa nhiệt phù hợp với tiềm kinh tế đất nƣớc HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 59 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Tài Liệu Tham Khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đoàn Văn Tuyến, Đinh Văn Toàn, Trịnh Việt Bắc – Nghiên cứu nguồn địa nhiệt cho phát triển lƣợng Việt Nam, tạp chí Các khoa học trái đất 6-2008 [2] Nguyễn Công Hân, Nhà máy nhiệt điện, NXB KHKT, 2002, 200 trang [3] Hồng Đình Tín, Nhiệt động lực học kỹ thuật, NXB KHKT, 2007,482 trang [4] Bức tranh lƣợng giới- Bùi Thanh Huyền sites.google.com.site TIẾNG NƢỚC NGOÀI [5] Richard J Rosa “Magnetohydrodynamic Energy Conversion” copyright 1987 by hemisphere publishing coporation, Printed in USA, 234 pages [6] Alyssa Kagel “ Geothermal Enerergy Association” copyright 2008 by the Geotherma Energy Association for the U.S, Deparment of Energy,89 pages [7] Nob Harada, Le Chi Kien, and M.Hishikawa ” Basic Studied on Closed Cycle MHD Power Generation System for Space Application” AIAA 2004-2365 [8] Le Chi Kien “ Analyses of the Thermal Efficiency and the Output Power in A Joule – Brayton” Science & Technology Development, Vol 12, No.04 2009 [9] Bilal Masood, Malik Husnain Raiz and M Yasir “Magnetohydrodynamics (MHD) Power Generating Technology” Department of Electrical Engineering Department of Electrical Engineering Lahore, Pakistan [10] Hyungsul Moon and Sadiq J Zarrouk “Efficiency of geothermal power plants: a worldwide review” Department of Engineering Science, University of Auckland, New Zealand [11] Naoyuki Kayukawa “Open-cycle magnetohydrodynamic electrical power generation: a review and future perspectives” Progress in Energy and Combustion Science 30 (2004) 33–60 HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 60 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Tài Liệu Tham Khảo [12] Claus Borgnakke and Richard E.Sonntag, Fundamentals of Thermodynamics, Copyrightc 2009 John Wiley & Sons, Inc All rights reserved [13] Gora S and Kapron.H, Economic Aspects of operation of MHD Electrical power plant in power system, Ninth International conference on MHD Electrical Power Generation Vol November 1986, Tsukuba, Ibaraki, Japan [14] Stanley W.Angrist, Direct Energy Conversion, Fourth Edition, CarnegieMellon University, 468 pages [15] P.A Davidson, An Introduction to Magnetohydrodynamics, Cambridge University Press 2001, 431 pages [16] Asuncion V Lemoff, Abraham P Lee, An AC magnetohydrodynamic micropump, Lawrence Livermore National Laboratory, Center for Microtechnology, 7000 East Ave L-223, Livermore, CA 94550 USA, pages [17] Shinji Takeshita, Chainarong Buttapeng, Nob Harada, Characteristics of plasma produced by MHD technology and its application to propulsion systems, Department of Electrical Engineering, Nagaoka University of Technology, 1603-1, Kamitomioka, Nagaoka 940-2188, Japan, pages HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 61 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG (Viết Matlab)  Chƣơng trình tính tốn mơ thơng số chu trình địa nhiệt truyền thống (hình 4.1): % chuong trinh chu trinh Rankine dia nhiet clc clear all % thong so cai dat ban dau P1=138.93;%psia P2=400.4;%psi P3=P2 h3=184.36;%Btu/lbm s3=0.402;%Btu/lbm h1=108.86;%Btu/lbm v1=0.01387;%ft^3/lbm Wp=v1*(P2-P1)*(144/778) h2=h1+Wp Qh=h3-h2 gamaSteam=0.2819; deltaTuabin=0.1272; x4=(s3-gamaSteam)/deltaTuabin gamaCondenser=71.1925; h4=h1+x4*gamaCondenser %Nang luong sinh WT=h3-h4 Wnet=WT-Wp %Hieu suat he thong HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 62 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục nuyHT=Wnet/Qh %Nhiet cac nut T3=470; toTuabin=0.68; T4=T3*toTuabin Nbom=1.07; T1=290; T2=T1*Nbom %Do thi Ts x=[h3 h4 h1 h2 h3]; y=[T3 T4 T1 T2 T3]; h=plot(x,y,'b-*'); grid xlabel('Truc Entropy') ylabel('Truc Nhiet Do (K)')  Chƣơng trình tính tốn mơ thơng số chu trình địa nhiệt tuabin % chuong trinh chu trinh Rankine dia nhiet tuabin clc clear all % thong so cai dat ban dau P1=138.93;%psia P2=400.4;%psi P3=P2 h3=184.36;%Btu/lbm s3=0.402;%Btu/lbm h1=108.86;%Btu/lbm v1=0.01387;%ft^3/lbm Wp=v1*(P2-P1)*(144/778) HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 63 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục teta=0.054086% thong so chu trinh rankine amoniac Wlamlanh=teta*10 h2=h1+Wp Qh=h3-h2 gamaSteam=0.2819; deltaTuabin=0.1272; x4=(s3-gamaSteam)/deltaTuabin gamaCondenser=71.1925; h4=h1+x4*gamaCondenser h3s=5.329146 h4s=2.450 %Nang luong sinh WT1=h3-h4 WT2=h3s-h4s Wnet1=WT1-Wp Wnet2=WT2-Wlamlanh %Hieu suat he thong2tuabin nuyHT2=(Wnet1+Wnet2)/Qh  Chƣơng trình tính tốn mơ thơng số chu trình địa nhiệt MHD %chuong trinh dia nhiet ket hop LMMHD clc clear all % chu trinh LM MHD dung dia nhiet % phan tich chu trinh Wnet1=8066.6; Qh=79318.52; y=110;% he so dan nhiet cua kim loai long Qin=1.0e+004; % nhiet luong he thong dia nhiet cung cap HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 64 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục P2=5.0e+004; Ttraodoinhiet=340; % nhiet bo trao doi dia nhiet T2=Ttraodoinhiet Ptron=0.2e+004; ntach=0.9; nEE=0.3; nMHD=0.8; deltaQMHD=0.005; deltaQngung=0.01; nuyTngung=1; tonen=2; to=0.75; Cp=0.27; %nhiet dung rieng NaK deltaTtron=5; deltaTtach=5; % nut T3=T2-deltaTtron P3=Ptron %nut so T4=T3*(1-nEE-deltaQMHD) P4=P3*((1-(nEE/nMHD))^(y/(y-1))) %nut so P5=P4/2 P5a=P5 T5=T4-deltaTtach %nut so Tout=350; Tin=300 P1=P5*(1-deltaQngung*nuyTngung) HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 65 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục T1=T5-((Tout-Tin)/(1-deltaQngung)) %nut so P2=P1*tonen T2=T1*to %luu luong kim loai long G=Qin/(Cp*(T3-T2)) %nhiet luong tai tung nut chu trinh Q1=G*Cp*T1 Q2=G*Cp*T2 Q3=G*Cp*T3 Q4=G*Cp*T4 Q5=G*Cp*T5 % cong suat may phat MHD WMHD=Q3*nEE % cac cong suat tieu thu chu trinh hesobom=1.25;%thong so cai dat chu trinh Wtron=1.0e+003;%thong so cai dat chu trinh Wtach=0.5e+003;%thong so cai dat chu trinh Wbom=hesobom*0.02*G*Cp Wbomdt=150;% thong so tra cuu %hieu suat he thong LMMHD Wnet2= WMHD-Wtron-Wtach-Wbom-Wbomdt WdianhietMHD=Wnet1+Wnet2 nuytong=(Wnet1+Wnet2)/Qh %tinh entropy Tref=298; Pref=1.03e+005; %chu trinh MHD h=(Cp*log(T3/Tref)-Cp*((y-1)/y)*log(P3/Pref))*G HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 66 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục h3=h+(Cp*log(T3/T2)-Cp*((y-1)/y)*log(P3/P2))*G h4=h3+(Cp*log(T4/T3)-Cp*((y-1)/y)*log(P4/P3))*G h5=h4+(Cp*log(T5/T4)-Cp*((y-1)/y)*log(P5/P4))*G h1=h5+(Cp*log(T1/T5)-Cp*((y-1)/y)*log(P1/P5))*G h2=h1+(Cp*log(T2/T1)-Cp*((y-1)/y)*log(P2/P1))*G x=[h3 h4 h5 h1 h2 h3]; y=[T3 T4 T5 T1 T2 T3]; h=plot(x,y,'b-*'); grid xlabel('Truc Entropy') ylabel('Truc Nhiet Do (K)') HVTH: Nguyễn Bá Sang Trang 67 GVHD: TS Lê Chí Kiên S K L 0 ... nhiệt điện Nghiên cứu hệ thống kết hợp máy phát MHD phát điện sử dụng nguồn nhiệt từ lƣợng địa nhiệt 1.4 Nhiệm vụ đề tài Đề xuất mơ hình kết hợp máy phát MHD phát điện sử dụng nguồn nhiệt từ địa nhiệt. .. nghệ phát điện máy phát MHD có bƣớc phát triển Nó đƣợc ứng dụng rộng rãi chu trình phát điện hỗn hợp để nâng cao hiệu suất nhà máy điện Đề tài: "Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa. .. máy điện địa nhiệt 1.9 Giá trị thực tiễn - Đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện? ?? nhằm làm sở để lập kế hoạch xây dựng nhà máy địa nhiệt điện hiệu suất cao phù hợp

Ngày đăng: 02/12/2021, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Richard J. Rosa “Magnetohydrodynamic Energy Conversion” copyright 1987 by hemisphere publishing coporation, Printed in USA, 234 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetohydrodynamic Energy Conversion
[6] Alyssa Kagel “ Geothermal Enerergy Association” copyright 2008 by the Geotherma Energy Association for the U.S, Deparment of Energy,89 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geothermal Enerergy Association
[8] Le Chi Kien “ Analyses of the Thermal Efficiency and the Output Power in A Joule – Brayton” Science & Technology Development, Vol 12, No.04 - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyses of the Thermal Efficiency and the Output Power in A Joule – Brayton
[9] Bilal Masood, Malik Husnain Raiz and M. Yasir “Magnetohydrodynamics (MHD) Power Generating Technology” Department of Electrical Engineering Department of Electrical Engineering Lahore, Pakistan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetohydrodynamics (MHD) Power Generating Technology
[10] Hyungsul Moon and Sadiq J. Zarrouk “Efficiency of geothermal power plants: a worldwide review” Department of Engineering Science, University of Auckland, New Zealand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficiency of geothermal power plants: "a worldwide review
[11] Naoyuki Kayukawa “Open-cycle magnetohydrodynamic electrical power generation: a review and future perspectives” Progress in Energy and Combustion Science 30 (2004) 33–60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Open-cycle magnetohydrodynamic electrical power generation: a review and future perspective"s
[12] Claus Borgnakke and Richard E.Sonntag, Fundamentals of Thermodynamics, Copyrightc 2009 John Wiley & Sons, Inc. All rights reserved Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Thermodynamics
[13] Gora S. and Kapron.H, Economic Aspects of operation of MHD Electrical power plant in power system, Ninth International conference on MHD Electrical Power Generation. Vol. 1. November 1986, Tsukuba, Ibaraki, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Aspects of operation of MHD Electrical power plant in power system
[14] Stanley W.Angrist, Direct Energy Conversion, Fourth Edition, Carnegie- Mellon University, 468 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct Energy Conversion
[15] P.A. Davidson, An Introduction to Magnetohydrodynamics, Cambridge University Press 2001, 431 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to Magnetohydrodynamics
[16] Asuncion V. Lemoff, Abraham P. Lee, An AC magnetohydrodynamic micropump, Lawrence Livermore National Laboratory, Center for Microtechnology, 7000 East Ave. L-223, Livermore, CA 94550 USA, 8 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: An AC magnetohydrodynamic micropump
[17] Shinji Takeshita, Chainarong Buttapeng, Nob. Harada, Characteristics of plasma produced by MHD technology and its application to propulsion systems, Department of Electrical Engineering, Nagaoka University of Technology, 1603-1, Kamitomioka, Nagaoka 940-2188, Japan, 4 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics of plasma produced by MHD technology and its application to propulsion systems
[1] Đoàn Văn Tuyến, Đinh Văn Toàn, Trịnh Việt Bắc – Nghiên cứu nguồn địa nhiệt cho phát triển năng lƣợng sạch ở Việt Nam, tạp chí Các khoa học về trái đất 6-2008 Khác
[3] Hoàng Đình Tín, Nhiệt động lực học kỹ thuật, NXB KHKT, 2007,482 trang Khác
[4] Bức tranh năng lƣợng thế giới- Bùi Thanh Huyền .sites.google.com.site. TIẾNG NƯỚC NGOÀI Khác
[7] Nob. Harada, Le Chi Kien, and M.Hishikawa ” Basic Studied on Closed Cycle MHD Power Generation System for Space Application” AIAA 2004-2365 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:Mức tiêu thụ năng lượng thế giới từ 1970 đến 2025 (đơn vị nghìn triệu triệu Btu)(4)  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 1.1 Mức tiêu thụ năng lượng thế giới từ 1970 đến 2025 (đơn vị nghìn triệu triệu Btu)(4) (Trang 16)
Hình 1.2: Mức tiêu thụ các dạng năng lượng trên thế giới [4] Giải pháp nào để giải quyết cuộc khủng hoảng?  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 1.2 Mức tiêu thụ các dạng năng lượng trên thế giới [4] Giải pháp nào để giải quyết cuộc khủng hoảng? (Trang 17)
Hình 1.3:Tình hình khai thác địa nhiệt trên thế giới hiện nay (nguồn WEC 2012)[4] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 1.3 Tình hình khai thác địa nhiệt trên thế giới hiện nay (nguồn WEC 2012)[4] (Trang 21)
Hình 2.1:Hệ thống địa nhiệt lý tưởng [1] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.1 Hệ thống địa nhiệt lý tưởng [1] (Trang 27)
Hình 2.2:Nhà máy trong tổ hợp Điện địa nhiệt Geysers, California, Mỹ [5] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.2 Nhà máy trong tổ hợp Điện địa nhiệt Geysers, California, Mỹ [5] (Trang 29)
Hình 2.3: Nguyên lý của máy phát MHD [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.3 Nguyên lý của máy phát MHD [6] (Trang 32)
Hình 2.4:So sánh hoạt động máy phát điện từ thủy động lực học (B) với máy phát điện truyền thống (A)[6]  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.4 So sánh hoạt động máy phát điện từ thủy động lực học (B) với máy phát điện truyền thống (A)[6] (Trang 33)
Hình 2.5:Máy phát Faraday điện cực phân đoạn [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.5 Máy phát Faraday điện cực phân đoạn [6] (Trang 34)
Hình 2.6:Máy phát Hall [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.6 Máy phát Hall [6] (Trang 35)
Hình 2.8:Máy phát điã [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.8 Máy phát điã [6] (Trang 36)
Hình 2.7:Máy phát điện cực chéo [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.7 Máy phát điện cực chéo [6] (Trang 36)
Hình 2.10: Cấu hình hệ thống phát điện LMMHD EC OMACON [7] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.10 Cấu hình hệ thống phát điện LMMHD EC OMACON [7] (Trang 39)
Hình 2.12:Kết quả xác định các giá trị dòng nhiệt ở Trung bộ và Tây Nguyên [1] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.12 Kết quả xác định các giá trị dòng nhiệt ở Trung bộ và Tây Nguyên [1] (Trang 41)
Hình 2.11:Sơ đồ phân bố vị trí địa nhiệt ở miền Trung Bộ và Tây Nguyên [1] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.11 Sơ đồ phân bố vị trí địa nhiệt ở miền Trung Bộ và Tây Nguyên [1] (Trang 41)
Hình 2.13:Bố trí vật lý của thiết bị chính được sử dụng trong chu trình Rankine [11] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.13 Bố trí vật lý của thiết bị chính được sử dụng trong chu trình Rankine [11] (Trang 43)
Hình 2.14:Sơ đồ T-s của một chu trình Rankine điển hình hoạt động giữa áp lực từ 0.06bar đến 50bar[11] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.14 Sơ đồ T-s của một chu trình Rankine điển hình hoạt động giữa áp lực từ 0.06bar đến 50bar[11] (Trang 44)
Hình 2.15:Chu trình Rankine quá nhiệt [11] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.15 Chu trình Rankine quá nhiệt [11] (Trang 47)
Hình 2.16: Chu trình Rankine với gia nhiệt lại [11] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.16 Chu trình Rankine với gia nhiệt lại [11] (Trang 48)
Hình 2.17:Chu trình Rankine tái tạo ở các nhà máy điện thực tế [11] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.17 Chu trình Rankine tái tạo ở các nhà máy điện thực tế [11] (Trang 49)
Hình 2.18:Chu trình Rankine siêu tới hạn [11] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 2.18 Chu trình Rankine siêu tới hạn [11] (Trang 50)
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA NHIỆT MHD 3.1 Các nhà máy địa nhiệt điển hình  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
3.1 Các nhà máy địa nhiệt điển hình (Trang 51)
3.1.3. Hơi đôi (Steam binary) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
3.1.3. Hơi đôi (Steam binary) (Trang 52)
Hình 3.2:Sơ đồ nhà máy địa nhiệt hơi hóa nhiệt [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 3.2 Sơ đồ nhà máy địa nhiệt hơi hóa nhiệt [6] (Trang 52)
Hình 3.4:Mô hình địa nhiệt truyền thống - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 3.4 Mô hình địa nhiệt truyền thống (Trang 54)
Hình 3.8:Mô hình địa nhiệt kết hợp máy phát MHD - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 3.8 Mô hình địa nhiệt kết hợp máy phát MHD (Trang 58)
Hình 4.1:Đồ thị Ts của mô hình địa nhiệt truyền thống - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
Hình 4.1 Đồ thị Ts của mô hình địa nhiệt truyền thống (Trang 67)
4.2 Mô hình địa nhiệt điện kết hợp MHD 4.2.1 Dữ liệu tính toán[10]  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
4.2 Mô hình địa nhiệt điện kết hợp MHD 4.2.1 Dữ liệu tính toán[10] (Trang 67)
4.3.1 Mối quan hệ giữa nhiệt độ đầu vào với công suất của hai mô hình - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
4.3.1 Mối quan hệ giữa nhiệt độ đầu vào với công suất của hai mô hình (Trang 69)
4.3.2 Mối quan hệ giữa nhiệt độ đầu vào với hiệu suất của hai mô hình - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
4.3.2 Mối quan hệ giữa nhiệt độ đầu vào với hiệu suất của hai mô hình (Trang 70)
4.4 So sánh với mô hình địa nhiệt – tubin hơi hữu cơ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hệ thống phát điện MHD kết hợp với địa nhiệt điện
4.4 So sánh với mô hình địa nhiệt – tubin hơi hữu cơ (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w