CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

15 24 0
CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thời kỳ phục hưng cận đạiThời kỳ Phục hưng là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử triết học. Thời kỳ Phục hưng ở Châu Âu (trước hết là ở Italia) là giai đoạn từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI. Chính tên gọi của thời kỳ này liên quan đến sự phục hưng triết học cổ đại.

CHƯƠNG TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Tổng quan sơ đồ “ Triết học vai trò triết học đời sống xã hội” I KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ TRIẾT HỌC 1.1 Điều kiện đời triết học Là loại hình nhận thức đặc thù người, triết học đời ở cả Phương Đông Phương Tây gần thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN – tương ứng mặt xã hội vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy, đầu xã hội chiếm hữu nô lệ) trung tâm văn minh lớn nhân loại thời Cổ đại Ý thức triết học xuất không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn xã hội với trình độ định phát triển văn minh, văn hóa khoa học Con người, với kỳ vọng đáp ứng nhu cầu nhận thức hoạt động thực tiễn sáng tạo luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống phản ánh thế giới xung quanh thế giới chính người Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại Triết học đời gắn liền với điều kiện cần đủ là: điều kiện nhận thức điều kiện xã hội * Điều kiện nhận thức Nhận thức thế giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người Về mặt lịch sử, tư thần thoại, huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy loại hình triết lý đầu tiên mà người dùng để giải thích thế giới bí ẩn xung quanh Người nguyên thủy kết nối hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lôgíc… quan niệm đầy xúc cảm hoang tưởng thành thần thoại, huyền thoại để giải thích mọi tượng Trong trình sống cải biến thế giới, từng bước người có kinh nghiệm có tri thức thế giới Ban đầu tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sống, nhận thức người dần dần đạt đến trình độ cao việc giải thích thế giới cách hệ thống, lôgíc nhân quả Mối quan hệ biết chưa biết đối tượng đồng thời động lực đòi hỏi nhận thức ngày quan tâm sâu sắc đến chung, quy luật chung Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức đến lúc làm cho quan điểm, quan niệm chung thế giới vai trị người thế giới hình thành Đó lúc triết học xuất với tư cách loại hình tư lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo triết lý thần thoại, huyền thoại Khái quát: Triết học đời tư người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa hệ thống hóa Con người biết vượt qua việc nhận thức cụ thể, hữu hình để đến tri thức khái quát * Điều kiện xã hội Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động lồi người xuất giai cấp Tức chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành, phương thức sản xuất dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất xác lập ở trình độ phát triển Xã hội có giai cấp nạn áp giai cấp hà khắc luật hóa Nhà nước - cơng cụ trấn áp điều hòa lợi ích giai cấp - đủ trưởng thành Gắn liền với tượng xã hội vừa nêu lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay Trí thức xuất với tính cách tầng lớp xã hội, có vị thế xã hội xác định Tầng lớp có điều kiện nhu cầu nghiên cứu; có lực tư trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc tầng lớp hệ thống hóa thành cơng tri thức thời đại dạng quan điểm, học thuyết lý luận… có tính hệ thống, giải thích vận động, quy luật hay quan hệ nhân quả đối tượng định, xã hội công nhận nhà thông thái - triết gia Như vậy, triết học đời xã hội loài người đạt đến trình độ sản xuất xã hội tương đối cao, phân cơng lao động xã hội hình thành, cải tương đối thừa dư, tư hữu hóa tư liệu sản xuất luật định, giai cấp phân hóa rõ mạnh, nhà nước đời Trong xã hội vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục nhà trường hình thành phát triển, nhà thơng thái đủ lực tư để trừu tượng hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa tồn tri thức thời đại tượng tồn xã hội để xây dựng nên học thuyết, lý luận, triết thuyết Với tồn mang tính pháp lý chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, trật tự giai cấp máy nhà nước, triết học, tự mang tính giai cấp sâu sắc, công khai tính đảng phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Ví dụ cho điều kiện đời Triết học: - Nguồn gốc Nho giáoi - Nguồn gốc Phật giáoii 1.2 Các khái niệm “Triết học” lịch sử Triết học hệ thống tri thức tổng quát, bao quát toàn thế giới (về tự nhiên, xã hội tư duy) vai trò người thế giới Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung thế giới vị trí, vai trò người thế giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư 1.3 Đối tượng nghiên cứu triết học lịch sử Mỗi khoa học có đối tượng nghiên cứu Khơng có khoa học khơng có đối tượng nghiên cứu hay khơng xác định đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoa học miền vật tượng mà khoa học tập trung vào để tìm hiểu, khám phá, nắm bắt khái quát Các khoa học phân biệt với ở đối tượng nghiên cứu chúng.1 Đối tượng nghiên cứu triết học khoa học khác Triết học nghiên cứu toàn bộ, tổng thể thế giới (tự nhiên, xã hội, người) nghiên cứu mối liên hệ, quan hệ thực, thuộc tính, đặc điểm, quy luật vốn có bản thân thế giới Mỗi khoa học có đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoa học định phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học khoa học cách thức, biện pháp, thao tác, quy trình mà khoa học sử dụng q trình nghiên cứu, q trình nắm bắt đối tượng nghiên cứu Chất lượng tri thức khoa học phụ thuộc lớn vào phương pháp mà khoa học sử dụng để nghiên cứu (Tóm lại, triết học nghiên cứu tồn tởng thể thế giới, tồn mối liên hệ thực vật, tượng) * Thời cổ đại (từ thế kỷ IV trở trước): Do khoa học chưa phát triển, tri thức người cịn nghèo nàn, nên chưa có phân ngành khoa học, chưa có phân biệt đối tượng nghiên cứu triết học với môn khoa học cụ thể, triết học bao hàm tri thức tất cả lĩnh vực mà khơng có đối tượng riêng Đây nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm: Triết học khoa học mọi khoa học Triết học thời kỳ cổ đại gọi triết học tự nhiên Các nhà triết học thời kỳ đồng thời nhà khoa học tự nhiên * Thời kỳ Trung cổ (từ kỷ IV đến kỷ XIV): Điểm khác bản triết học Tây Âu Trung cổ liên hệ chặt chẽ với tín điều tơn giáo bản Vào thời điểm đó, nhà thờ tụ điểm trung tâm văn hoá tinh thần giáo dục Đương nhiên, lúc triết học biểu “người hầu gái thần học” Phần lớn nhà triết học thời đại biểu cho Giáo hội Những vấn đề bản triết học liên quan đến thần học, chẳng hạn: “Thượng đế sáng tạo thế giới hay tự vậy?”, “Làm thế để kết hợp tự ý chí người với tiền định thần thánh?”, Sự gần gũi triết học tơn giáo gọi thiêng liêng hố triết học Vì vậy, triết học tự nhiên thời kỳ cổ đại bị thay thế triết học kinh viện Những giáo điều bản quan điểm triết học kinh viện hình thành, chúng trau chuốt, chính xác hoá, hệ thống hoá Tự thuật ngữ “kinh viện” dùng để triết học “nhà trường”, tức chương trình giảng dạy ở trường đại học tổng hợp trường phổ thơng Tất cả mọi người lúc nghiên cứu khoa học đặc biệt triết học, “những nhà kinh viện”, danh hiệu vinh hạnh, gần với nghĩa khái niệm “nhà bác học lý thuyết” * Thời kỳ Phục hưng cận đại (từ kỷ XIV – XVIII): + Thời kỳ Phục hưng giai đoạn quan trọng lịch sử triết học Thời kỳ Phục hưng ở Châu Âu (trước hết ở Italia) giai đoạn từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI Chính tên gọi thời kỳ liên quan đến phục hưng triết học cổ đại Đặc điểm bản triết học Phục hưng học thuyết lấy người làm trung tâm Giờ không phải Chúa, mà người xem đối tượng trọng tâm việc nghiên cứu Vị trí người, tự do, số phận mối quan tâm sâu sắc nhà tư tưởng + Thời kỳ Cận đại kéo dài từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Đó thời gian hình thành định hình khoa học tự nhiên tách khỏi triết học Vật lý học, hoá học, thiên văn học, toán học, học chuyển thành khoa học độc lập phát triển mạnh mẽ, chúng nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt thế giới Lúc này, triết học không nghiên cứu lĩnh vực khoa học cụ thể mà nghiên cứu vấn đề chung tự nhiên, xã hội tư mà Hêgen – nhà triết học Đức nổi tiếng thế kỷ XVIII người cuối có tham vọng coi triết học khoa học mọi khoa học * Triết học Mác – Lênin: Đầu thế kỷ XIX, hoàn cảnh kinh tế – xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học dẫn đến đời triết học Mác Triết học Mác xác định: triết học nghiên cứu chính thế giới mà khoa học riêng biệt, chuyên môn nghiên cứu Nhưng nghiên cứu mối liên hệ, quan hệ quy luật chung hơn, khoa học riêng biệt nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt hay lĩnh vực khác tượng Sự phát triển khoa học cụ thể giải phóng triết học khỏi nhiệm vụ nghiên cứu quy luật riêng biệt Triết học Mác – Lênin đoạn tuyệt với quan niệm “Khoa học mọi khoa học” xác định đối tượng nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy; tiếp tục giải quyết mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức lập trường vật triệt để 1.4 Phương pháp nghiên cứu triết học lịch sử Phương pháp nghiên cứu triết học phương pháp nhận thức thế giới nói chung (tự nhiên, xã hội, người), nhận thức thế giới tính tổng thể, tính chỉnh thể với quan hệ dựa vào nguyên tắc tư như: Trực giác suy luận, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa, quy nạp diễn dịch, lịch sử lô gic, Trong lịch sử triết học, nhà triết học xây dựng phương pháp nhận thức thế giới khác mà đối lập phương pháp có vị trí, vai trị lịch sử định Đó phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG Phương pháp biện chứng phương pháp PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH Phương pháp siêu hình phương pháp xem xem xét vật tượng mối liên hệ, xét vật tượng trạng thái biệt lập, tách tác động lẫn không ngừng vận động, phát rời nhau, tĩnh tại, không vận động, không phát triển với tư mềm dẻo, linh hoạt Đây trình thay đổi chất triển với tư cứng nhắc Nếu có biến đởi biến vật tượng mà nguồn gốc thay đổi đổi, tăng giảm đơn thuần lượng vận động đấu tranh mặt đối lập để giải quyết mâu theo chu kỳ khép kín thuẫn nội chúng Như vậy, biến đổi Nguyên nhân biến đổi nằm ở bên đối tượng suy đến nguyên nhân bên đối tượng đối tượng quy định + Khơng thấy vật cá biệt mà cịn + Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà không thấy cả mối liên hệ qua lại chúng nhìn thấy mối liên hệ qua lại chúng + Không thấy tồn vật mà cịn thấy + Chỉ nhìn thấy tồn vật mà không cả sinh thành tiêu vong vật nhìn thấy sinh thành tiêu vong vật + Không thấy trạng thái tĩnh vật mà + Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên thấy cả trạng thái động vật vận động vật + Không “thấy cây” mà cịn “thấy cả rừng” + Chỉ nhìn thấy mà không thấy rừng” II VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 2.1 Vấn đề triết học mặt Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề bản lớn mọi triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại”, ý thức vật chất.2 Vấn đề bản triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn Mặt thứ nhất (Mặt thể luận): Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, quyết định nào? Mặt thứ hai (Mặt nhận thức luận): Con người có khả nhận thức thế giới hay khơng? Cách trả lời hai câu hỏi quy định lập trường nhà triết học trường phái triết học, xác định việc hình thành trường phái lớn triết học 2.2 Các trường phái triết học 2.2.1 Nhất nguyên luận Nhị nguyên luận * Nhất nguyên luận Học thuyết triết học thừa nhận hai thực thể (vật chất tinh thần) bản nguyên (nguồn gốc) thế giới, quyết định vận động thế giới gọi nhất nguyên luận (nhất nguyên luận vật nguyên luận tâm) - Những người cho vật chất, giới tự nhiên có trước quyết định ý thức người gọi nhà vật Học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa vật, giải thích mọi tượng thế giới nguyên nhân vật chất nguyên nhân tận mọi vận động thế giới nguyên nhân vật chất Như vậy, nguyên luận vật (chủ nghĩa vật) trường phái triết học thừa nhận tồn khách quan vật chất dùng quan điểm để giải thích vấn đề khác triết học Vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai - Ngược lại, người cho ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác có trước giới tự nhiên, gọi nhà tâm Các học thuyết họ hợp thành phái khác chủ nghĩa tâm, chủ trương giải thích toàn thế giới nguyên nhân tư tưởng, tinh thần - nguyên nhân tận mọi vận động thế giới nguyên nhân tinh thần Như vậy, nguyên luận tâm (chủ nghĩa tâm) trường phái triết học thừa nhận ý thức có trước dùng quan điểm để giải thích vấn đề khác triết học Ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai Vấn đề triết học vấn đề quan hệ vật chất ý thức (tồn tư duy) - Chủ nghĩa vật: Cho đến nay, chủ nghĩa vật thể ba hình thức bản: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật chất phác kết quả nhận thức nhà triết học vật thời Cổ đại Chủ nghĩa vật thời kỳ thừa nhận tính thứ vật chất đồng vật chất với hay số chất cụ thể vật chất đưa kết luận mà sau người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác Tuy hạn chế trình độ nhận thức thời đại vật chất cấu trúc vật chất, chủ nghĩa vật chất phác thời Cổ đại bản lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến Thần linh, Thượng đế hay lực lượng siêu nhiên + Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức bản thứ hai lịch sử chủ nghĩa vật, thể rõ ở nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII điển hình ở thế kỷ thứ XVII, XVIII Đây thời kỳ mà học cổ điển đạt thành tựu rực rỡ nên tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa vật thời Cổ đại, chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, giới - phương pháp nhìn thế giới cỗ máy khổng lồ mà phận tạo nên thế giới bản ở trạng thái biệt lập tĩnh Tuy không phản ánh thực toàn cục chủ nghĩa vật siêu hình góp phần khơng nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan tâm tôn giáo, đặc biệt ở thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục hưng + Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức bản thứ ba chủ nghĩa vật, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào năm 40 thế kỷ XIX, sau V.I.Lênin phát triển Với kế thừa tinh hoa học thuyết triết học trước sử dụng triệt để thành tựu khoa học đương thời, chủ nghĩa vật biện chứng, từ đời khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật chất phác thời Cở đại, chủ nghĩa vật siêu hình đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật biện chứng không phản ánh thực chính bản thân tồn mà cịn cơng cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến xã hội cải tạo thực - Chủ nghĩa tâm: Chủ nghĩa tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan + Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định mọi vật, tượng phức hợp cảm giác + Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức coi là thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường gọi tên khác ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới, v.v * Nhị nguyên luận Trong lịch sử triết học có nhà triết học giải thích thế giới cả hai bản nguyên vật chất tinh thần, xem vật chất tinh thần hai bản nguyên quyết định nguồn gốc vận động thế giới Học thuyết triết học gọi nhị nguyên luận, điển hình Descartes Nhị nguyên luận trường phái triết học thừa nhận tồn cả vật chất ý thức không thừa nhận quan hệ có trước, có sau chúng Vật chất ý thức song song tồn tại, không phụ thuộc vào nào, không quyết định Những người nhị nguyên luận thường người trường hợp giải quyết vấn đề đó, ở vào thời điểm định, người vật, ở vào thời điểm khác, giải quyết vấn đề khác, lại người tâm Song, xét đến nhị nguyên luận thuộc chủ nghĩa tâm 2.2.2 Thuyết biết (Khả tri luận) thuyết biết (Bất khả tri luận) Đây kết quả cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề bản triết học Với câu hỏi “Con người nhận thức thế giới hay không?”, tuyệt đại đa số nhà triết học (cả vật tâm) trả lời cách khẳng định: thừa nhận khả nhận thức thế giới người Học thuyết triết học thừa nhận khả nhận thức người gọi Thuyết biết (Khả tri luận) Thuyết biết khẳng định người nguyên tắc hiểu bản chất vật Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm nói chung ý thức mà người có vật nguyên tắc, phù hợp với bản thân vật Học thuyết triết học phủ nhận khả nhận thức người gọi thuyết biết (Bất khả tri luận) Theo thuyết này, người, nguyên tắc, hiểu bản chất đối tượng Kết quả nhận thức mà lồi người có được, theo thút này, hình thức bề ngồi, hạn hẹp cắt xén đối tượng Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm… đối tượng mà giác quan người thu nhận trình nhận thức, cho dù có tính xác thực, khơng cho phép người đồng chúng với đối tượng Đó khơng phải tuyệt đối tin cậy Như vậy, bất khả tri luận khả tri luận đối lập lập trường Một bên không thừa nhận khả nhận thức người bên lại khẳng định khả nhận thức người Ngồi ra, học thút triết học ln hồi nghi khả nhận thức thế giới người gọi Thuyết hoài nghi (Hoài nghi luận) Các nhà triết học theo học thuyết nghi ngờ tính đắn tri thức đạt cho người đạt tới chân lý khách quan Tổng quan sơ đồ “Vấn đề triết học trường phái triết học” III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trị triết học thể thơng qua nhiều chức khác như: chức nhận thức triết học, chức giáo dục triết học, chức thẩm mỹ triết học Nhưng vai trò triết học đời sống xã hội thể rõ ở chức bản là: Chức thế giới quan Chức phương pháp luận * Chức giới quan + Thế giới quan toàn quan niệm người thế giới, bản thân người, sống vị trí người thế giới Thế giới quan biểu đạt trình độ văn minh, văn hóa sống người Thế giới quan định hướng hành vi, quyết định lối sống người + Thế giới quan hòa quyện tri thức, niềm tin lý tưởng sống người Tri thức sở trực tiếp cho hình thành thế giới quan (tri thức quan trọng) Song gia nhập thế giới quan trở thành niềm tin định hướng cho hoạt động người + Thế giới quan thay đổi tiến trình phát triển lịch sử có hình thức khác đặc trưng cho giai đoạn lịch sử: Thế giới quan thần thoại (huyền thoại), Thế giới quan tôn giáo, Thế giới quan triết học Triết học đời hình thức phát triển cao thế giới quan, hạt nhân lý luận thế giới quan, khoa học thế giới quan Nó giữ vai trị định hướng cho q trình củng cố phát triển thế giới quan cá nhân, cộng đồng lịch sử Những vấn đề triết học đặt tìm lời giải đáp trước hết vấn đề thuộc thế giới quan Như vậy, triết học phận cấu thành nhiều phận cấu thành khác thế giới quan Triết học hạt nhân lý luận thế giới quan phận quan trọng thế giới quan Triết học trình độ tự giác cao thế giới quan hình thành trình nhận thức thế giới người + Thế giới quan đóng vai trị đặc biệt quan trọng sống người xã hội loài người Tồn thế giới, dù muốn hay không người phải nhận thức thế giới nhận thức bản thân Những tri thức dần dần hình thành nên thế giới quan Khi hình thành, thế giới quan lại trở thành nhân tố định hướng cho trình người tiếp tục nhận thức thế giới Có thể ví thế giới quan “thấu kính”, qua người nhìn nhận thế giới xung quanh tự xem xét chính bản thân để xác định cho mục đích, ý nghĩa sống lựa chọn cách thức hoạt động đạt mục đích, ý nghĩa Như vậy, thế giới quan “lăng kính nhận thức” người, lăng kính biểu đạt trình độ nhận thức, hiểu biết người thế giới Xuất phát từ thế giới quan đắn giúp người nhìn nhận thế giới xung quanh chính bản thân đắn, từ lựa chọn cách thức hoạt động phù hợp, chuẩn xác Ngược lại, xuất phát từ thế giới quan sai lầm, phản khoa học làm cho người nhận thức sai thế giới xung quanh chính bản thân mình, từ xác định, lựa chọn sai cách thức, phương hướng hoạt động Song, hệ thống lý luận không làm nhiệm vụ lý giải thế giới Triết học Trên sở lý giải ấy, triết học trở thành định hướng cho người hành động Khi trở thành định hướng cho người hành động, triết học thực chức khác - chức phương pháp luận * Chức phương pháp luận + Phương pháp cách thức mà người sử dụng để đạt mục đích định + Trong trình nhận thức hoạt động, người lựa chọn phương pháp khác Các phương pháp sai Để tránh sử dụng phương pháp sai, xác định phương pháp người cần đến triết học Vì triết học có chức phương pháp luận => Phương pháp luận lý luận phương pháp, hệ thống quan điểm đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp + Triết học có chức phương pháp luận tức đóng vai trị lý luận phương pháp, học thuyết đường, cách thức để đạt mục đích hoạt động Nó cung cấp cho người hệ thống phương pháp chung đạo việc tìm tịi, xây dựng hoạch định phương pháp cụ thể nhận thức cải tạo thế giới Mỗi quan điểm lý luận triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp, lý luận phương pháp Xuất phát từ lập trường triết học đắn, với quan điểm, lý luận đắn, người có phương pháp hành động đắn Ngược lại, xất phát từ lập trường triết học sai lầm, với quan điểm, lý luận sai lầm, người khó tránh khỏi hành động sai lầm IV TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (Nghiên cứu Sách giáo trình Triết học Mác – Lênin Bộ Giáo dục đào tạo) Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin Đối tượng chức triết học Mác – Lênin Vai trò triết học Mác – Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi ở Việt Nam i Nguồn gốc Nho giáo Nho giáo bắt nguồn từ thời thái cổ ở nước Tàu Thuở đó, vua Phục Hy, Thánh Vương đắc đạo, trông thấy tượng cõi Hư linh Ngài nhìn thấy Long Mã có đồ lưng gồm chấm đen trắng, nổi lên sơng Hồng Hà, mà biết lẽ Âm Dương, chế Tiên Thiên Bát Quái, cắt nghĩa biến hóa Trời Đất để làm nguyên tắc dạy người Những vạch đơn giản Bát Quái xem đầu mối văn tự sau Vua Phục Hy lại cịn dạy dân ni súc vật để sai khiến, làm lưới để đánh cá, nuôi tằm lấy tơ làm quần áo, chế đàn cầm đàn sắt, dạy dân lễ nghĩa, phép cưới vợ gả chồng (dùng đơi da thú làm lễ, ở thời kỳ ngư lạp, da thú quí), từ có danh từ gia tộc Sau, đến đời vua Hoàng Đế (Hiên Viên Huỳnh Đế), chế áo mão, sai Ông Thương Hiệt chế chữ viết Đó khởi thủy Nho giáo, thành hình thực tế kết hợp với huyền lý Trời Đất Nho giáo lấy đạo Trời làm khuôn mẫu, dạy người thuận theo lẽ Trời, cịn nghịch với Trời phải chết Nho giáo giúp nước Tàu thời Thượng cở hịa bình, dân chúng thuận hòa, tạo luân lý có bản vững Tiếp theo đến đời nhà Châu, vua Văn Vương Ngài Châu Công Đán, tiếp tục khuếch trương Nho giáo, diễn giải Kinh Dịch Phục Hy truyền lại, hệ thống hóa lễ nghi tế tự Vào cuối thời nhà Châu, đời vua Linh Vương, năm 551 trước Tây lịch, có Đức Khởng Tử đời Đức Khởng Tử chỉnh đốn san định kinh sách, phục hưng Nho giáo, tạo thành giáo thuyết có hệ thống chặt chẽ, xứng đáng đứng ngang hàng với Lão giáo Phật giáo Đức Khổng Tử xem Giáo Chủ Nho giáo Đạo Nho, kể từ Đức Khổng Tử phục hưng, nối tiếp sau vị Thánh nhân Tử Tư, Mạnh Tử, phát huy đến độ rực rỡ, sau dần dần suy tàn theo thời gian, khơng có bậc tài giỏi nối tiếp xiển dương, cuối trở thành môn học từ chương dành cho sĩ tử leo lên đường hoạn lộ Cái tinh túy Nho giáo bị vùi lấp Nho giáo sử dụng cách lệch lạc theo ý riêng kẻ phàm trần ii Phật giáo hay Đạo Phật tơn giáo hay nói hệ thống triết học gồm giáo lý, tư tưởng triết học đầy đủ nhân sinh quan, thế giới quan phương pháp tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử có tên Siddhartha Gautama dịch thuần Việt Tất đạt đa Cồ-đàm Theo tài liệu khảo cổ học chứng minh, Đạo Phật đời khoảng thế kỷ VI trước công nguyên ở vùng phía Tây Bắc Ấn thái tử Siddhartha Gautama sáng lập hiệu Thích Ca Mâu Ni Đức Phật Thích Ca Mâu Ni người sáng lập đạo Phật Câu chuyện Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từ thái tử có tên Tất Đạt Đa từ bỏ ngai vàng giàu sang để tìm đến đường tu đạo, trở thành giai thoại lưu truyền muôn đời Phụ Thân ngài Tịnh Phạn, mẫu thân ngài Ma Gia Câu chuyện cuôc đời Ngài từ lúc bắt đầu gánh sứ mệnh khác thường Ngài thụ thai cách thần kỳ, mẫu thân ngài nằm mơ thấy voi trắng sáu ngà vào bên hông bà lời tiên tri nhà hiền triết A Tư Đà đứa bé sinh vị vua vĩ đại nhà hiền triết cao quý Ngày ngài đời ngày mẫu thân ngài qua đời vườn Lâm Tỳ Ni Ngài bước bảy bước lúc đản sanh nói “ ta đến nơi” Vì sinh hồng tộc, ngài có thời niên thiếu hoan lạc Ngài lập gia đình với nàng Da Du Đà La có cậu trai La Hầu La Tuy nhiên, sống hoang lạc kết thúc vào năm 29 tuổi, Ngài từ bỏ sống cả di sản hoàng tộc để trở thành người tầm đạo lang thang hành khất, tìm chân lý sống đích thực Kể từ lúc Ngài Tất Đạt Đa khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giải thoát Ngài dâng hiến tồn thời gian cho cơng hoằng hóa độ sanh Ngài chu du khắp đất nước Ấn Độ xưa, từ cực Bắc chân núi Himalaya, đến cực Nam bên ven sông Ganges (sông Hằng) Trong trình lang thang tìm giá trị đích thực hạnh phúc, giải thoát, ngài suy nghĩ đến giáo lý giải sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh cao thượng, siêu lý luận, ly dục, vô ngã mà Ngài chứng đắc Khi ngài cảm rõ điều mà chúng sanh ln chìm sâu vào dục, định kiến, chấp ngã, … Ngài trăn trở để người dễ dàng chấp nhận cảm thấu giáo lý ấy? Bằng trí tuệ giác ngộ sâu sắc mình, Đức Thế Tơn thực ba lần thỉnh cầu phát khởi thiện nguyện hộ trì giáo pháp Phạm Thiên gióng lên tiếng trống Pháp – bắt đầu thực sứ mạng Đây lúc ngài tuyên bố với bốn phương ba cõi đường cứu khổ, đường dẫn đến cõi bất sanh bất diệt, cõi Niết Bàn khai mở “Cửa rộng mở, cho chịu nghe…” bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận Phật Giáo đời từ phát triển mạnh mẽ cho đến ngày Mặc dù đạo Phật chưa tổ chức phong trào truyền giáo giáo huấn đức Phật lại lan truyền xa rộng, ban đầu tiểu lục địa Ấn Độ dần xuyên suốt cả Châu Á Khi đến với vùng đất mới, văn hóa mới, đạo Phật lại thay đởi để phù hợp với tâm lý người dân khu vực đó, hoàn toàn giữ lại bản chất, điểm tinh túy trí tuệ lòng bi mẫn Đạo Phật khơng có người đứng đầu vui tơi, đại diện tăng ni tu sĩ, người học cảm thấu sâu sắc Phật Pháp, vị lãnh tụ tinh thần cho quý Phật tử, đạo hữu Đạo Phật có hai nhánh chính Tiểu Thừa Đại Thừa Tiểu Thừa nhấn mạnh đến giải thoát cá nhân, Đại Thừa trọng đến việc tu tập thành vị Phật tồn giác để phở độ chúng sanh Mỗi nhánh lại chia làm nhiều phân nhánh Tuy nhiên, tồn ba hình thức chính Tiểu thừa ở Đơng Nam Á, hai nhánh Đại thừa, truyền thống Phật giáo Trung Quốc Tây Tạng Sự lan rộng đạo Phật ở hầu hết nơi diễn cách an hòa, theo nhiều cách Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lập tiền lệ việc chia sẻ hiểu biết sâu sắc cho người có lịng ham học hỏi, quốc gia, ngơn ngữ Ngài hồn tồn khơng kêu gọi người khác phải từ bỏ tơn giáo hay cải đạo để theo đạo Ngài cố gắng giúp mọi chúng sanh vượt qua khổ đau chính mình, khỏi vơ minh hướng đến giải Có lẽ chính mục đích tốt đẹp mà đạo Phật đời phát triển bền vững cho đến hôm cả mai sau ... người đạt tới chân lý khách quan Tổng quan sơ đồ “Vấn đề triết học trường phái triết học? ?? III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò triết học thể thông qua nhiều chức khác như: chức... đối tượng định, xã hội công nhận nhà thông thái - triết gia Như vậy, triết học đời xã hội loài người đạt đến trình độ sản xuất xã hội tương đối cao, phân công lao động xã hội hình thành,... cả rừng” + Chỉ nhìn thấy mà khơng thấy rừng” II VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 2.1 Vấn đề triết học mặt Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề bản lớn mọi triết học, đặc biệt

Ngày đăng: 02/12/2021, 08:59

Hình ảnh liên quan

Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, triết học ra đời ở cả Phương Đông và Phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN – tương ứng về mặt xã hội là vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy, đầu xã - CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

m.

ột loại hình nhận thức đặc thù của con người, triết học ra đời ở cả Phương Đông và Phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN – tương ứng về mặt xã hội là vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy, đầu xã Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Thế giới quan cũng thay đổi trong tiến trình phát triển lịch sử và nó có các hình thức khác nhau đặc trưng cho các giai đoạn lịch sử: Thế giới quan thần thoại (huyền thoại), Thế giới quan tôn giáo, Thế giới quan triết học. - CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

h.

ế giới quan cũng thay đổi trong tiến trình phát triển lịch sử và nó có các hình thức khác nhau đặc trưng cho các giai đoạn lịch sử: Thế giới quan thần thoại (huyền thoại), Thế giới quan tôn giáo, Thế giới quan triết học Xem tại trang 11 của tài liệu.

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    Tổng quan sơ đồ “ Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội”

    I. KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ TRIẾT HỌC

    1.1. Điều kiện ra đời của triết học

    1.2. Các khái niệm “Triết học” trong lịch sử

    1.3. Đối tượng nghiên cứu của triết học trong lịch sử

    1.4. Phương pháp nghiên cứu của triết học trong lịch sử

    II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

    2.1. Vấn đề cơ bản của triết học và các mặt của nó

    2.2. Các trường phái triết học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan