Trình bày quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?

22 32 0
Trình bày quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? Nếu diện mạo kinh tế được ví như một phiên bản đầy đủ hội ngộ các yếu tố quan trọng để tạo nên thành công của một quốc gia, thì với các giá trị hay với bản sắc văn hóa lại luôn được xem như những phẩm chất cao quý, là phần cốt lõi không thể thiếu được. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về văn hóa luôn chiếm lĩnh được vị trí quan trọng. Theo Người, tiến lên chủ nghĩa xã hội cần phải có cả các yếu tố bao gồm vật chất lẫn tinh thần, song con người mới là nhân tố quyết định. Ta thấy được rằng, kinh tế là yếu tố góp phần đưa đất nước đi lên, nhưng chủ thể của hoạt động kinh tế lại chính là con người và thước đo trình độ con người lại chính là văn hóa. Người nhấn mạnh: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề chú ý đến, cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Vì thế, văn hóa không thể chỉ đứng ở ngoài “mà phải ở trong kinh tế và chính trị” và ngược lại đối với kinh tế, chính trị cũng phải nằm “trong văn hóa”. Trong nhiều năm qua, cùng với sự phát triển của sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã ngày càng nhận thức sâu sắc hơn vị trí và vai trò của văn hóa, coi văn hóa là một vấn đề khẩn thiết, luôn là yếu tố hàng đầu để tiến hành xây dựng và phát triển. Và thực tế cho thấy, vấn đề tăng trưởng kinh tế phải luôn song hành với phát triển văn hóa và giải quyết những vấn đề xã hội; nếu chỉ coi tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hướng đến duy nhất thì chẳng những môi trường văn hóa – xã hội bị xói mòn, hủy hoại mà đến cả mục tiêu kinh tế cũng khó có thể chạm tới. Để xây dựng và phát huy một nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách, chủ trương đúng đắn và kịp thời trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Vì vậy, em hiểu được tầm quan trọng của văn hóa, không chỉ là trong môi trường học tập mà còn cả trong đời sống, văn hóa luôn là điều đầu tiên mà em hướng đến, em quyết định tìm hiểu về đề tài “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” và từ đó, liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. NỘI DUNG 1. Trình bày quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 1.1. Khái niệm về văn hoá Khái niệm văn hóa trước nay đều được sử dụng rất nhiều và mỗi khái niệm văn hóa với cách thể hiện tuy khác nhau nhưng vẫn luôn bao gồm những hàm ý cốt lõi. Khái niệm có thể được hiểu theo nghĩa rộng: Văn hoá bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần. Văn hoá là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con người, loài người sáng tạo, tích luỹ thông qua hoạt động thực tiễn trong suốt quá trình lịch sử của mình. Theo nghĩa hẹp, văn hoá được hiểu là văn hoá tinh thần. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu trình độ phát triển của dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Khái niệm văn hóa còn được biết đến theo ý nghĩa: “Văn hoá Việt Nam là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội và thiên nhiên; được đúc kết từ cuộc sống và thực tiễn đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua hàng ngàn năm lịch sử, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, theo định hướng xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng cơ bản là đại chúng, dân tộc, hiện đại và nhân văn”1. 1.2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hoá Bên cạnh khái niệm về văn hóa, Đảng và nhà nước ta còn có những chủ trương và quan điểm cụ thể về xây dựng và phát triển nền văn hóa để nền văn hóa ấy được phát huy theo hướng tích cực, phát triển ngày càng lớn mạnh. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo các văn kiện trình Đại hội IX của Đảng, Lưu hành nội bộ, tháng 7 2000, tr. 28.1 Đầu tiên, vị trí và vai trò của văn hóa đã được Đảng ta định sẵn. Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội vì văn hoá Việt Nam được hình thành và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Đó là một hệ các giá trị truyền thống và lối sống bền vững, nhờ đó, dân tộc ta khẳng định bản sắc riêng của mình. Có thể kể đến các giá trị văn hóa như: Hát ca trù, quan họ, hát xoan, cải lương, chiếc áo dài dân tộc v.v… Văn hoá là động lực thúc đẩy xã hội phát triển vì nguồn lực cơ bản nhất của sự phát triển là nguồn lực nội sinh của dân tộc. Nguồn lực nội sinh đó được thấm sâu trong văn hoá. Cội nguồn của một quốc gia dân tộc là văn hoá. Do vậy văn hoá không chỉ là kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội, mà còn là nguồn lực nội sinh quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Điều đó được thể hiện ở tinh thần tương thân, tương ái; lá lành đùm lá rách; tinh thần nhân đạo, khoan dung độ lượng của dân tộc Việt Nam. Hơn thế, văn hoá là một mục tiêu của sự phát triển. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 19912000 xác định: Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường; chủ trương và biện pháp để thực hiện mục tiêu xây dựng văn hoá trên thực tế ở nhiều nước trong nhận thức và hành động, mục tiêu kinh tế thường được coi trọng hơn và lấn át mục tiêu văn hoá. Để làm cho văn hoá trở thành mục tiêu và động lực thì quá trình phát triển kinh tế cần kết hợp với phát triển văn hoá. Khi xác định mục tiêu phát triển văn hoá phải căn cứ và hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; mặt khác khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đồng thời xác định mục tiêu phát triển văn hoá. Văn hóa quan trọng như vậy thì việc xây dựng và gìn giữ, phát triển nét văn hóa ấy là điều đương nhiên. Hai là, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Bước đầu xác định, Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ với nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc, tự do và phát triển con người. Còn là xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa con người với cộng đồng, giữa xã hội với tự nhiên. Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung. Một điều quan trọng khác đó chính là bản sắc văn hóa dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc là tất cả những giá trị, những tinh hoa của các cộng đồng dân tộc Việt Nam được vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử. Đó là lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc và tinh thần đoàn kết cùng ý thức cộng đồng gắn kết con người – gia đình – làng xã – Tổ quốc. Đó là lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý và luôn cần cù sáng tạo trong lao động, tinh tế trong ứng xử và giản dị trong lối sống. Bản sắc văn hóa dân tộc còn là sự mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác, cùng với đó là chống văn hóa lạc hậu, lỗi thời, các phong tục, tập quán, lề thói cũ. Bản sắc văn hóa dân tộc đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của xã hội. Bản sắc văn hoá dân tộc được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như ở cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật… nhưng lại được thể hiện sâu sắc nhất là trong hệ giá trị của dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc phát triển cùng sự phát triển của thể chế kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia. Nó cũng phát triển theo quá trình hội nhập kinh tế thế giới, quá trình giao lưu văn hóa với các quốc gia khác và sự tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại. Thêm nữa, bản sắc văn hoá dân tộc được thấm sâu trong mọi hoạt động xây dựng sáng tạo văn học nghệ thuật, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo,… sao cho trong mọi lĩnh vực hoạt động chúng ta có cách tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vừa mang sắc thái Việt Nam. Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta chủ trương vừa bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác để bắt kịp sự phát triển của thời đại. Chủ động tham gia hội nhập và giao lưu văn hóa với các quốc gia để xây dựng những giá trị mới của văn hóa Việt Nam đương đại. Xây dựng Việt Nam thành một địa chỉ giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế. Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa Việt Nam là sự thống nhất mà đa dạng, là sự hòa quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hóa các dân tộc anh em chung sống trên lãnh thổ Việt Nam. Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những giá trị và bản sắc văn hoá riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm đa dạng, phong phú nền văn hoá Việt Nam thống nhất. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Đây là mối quan hệ biện chứng. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo. Ngoài ra, cần tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là thanh, thiếu niên. Bốn là, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do vậy mọi người Việt Nam đều có trách nhiệm tham gia vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá nước nhà. Cùng với giai cấp công nhân và nông dân, đội ngũ trí thức sẽ là tầng lớp tiêu biểu cho trí tuệ của dân tộc, họ giữ vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc. Năm là, giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Để thiết lập được hệ thống giáo dục và đào tạo hướng đến phát triển kinh tế xã hội, giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì chủ trương của Đảng ta là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ chế tổ chức, quản lý, nội dung dạy theo các cấp bậc học từ giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp, đại học và sau đại học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Tiếp đến là chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở mô hình xã hội học tập; tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo. Cùng với đó là phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và phát triển khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, đặc biệt là các lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh. Cuối cùng, Sáu là, văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Cách mạng tư tưởng văn hoá là cuộc cách mạng nhằm xóa bỏ các hủ tục, thói hư, tật xấu tồn tại hàng ngàn năm dưới chế độ cũ đã trở thành đời sống tâm lý của hàng chục triệu người. Do vậy, quá trình cải tạo đó sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. 2. Liên hệ thực tiễn địa phương (Hải Hậu Nam Định) trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 2.1. Tổng quan về Hải Hậu Nam Định

Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày quan điểm đạo Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Liên hệ thực tiễn địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc?” MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Trình bày quan điểm đạo Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.1 Khái niệm văn hoá 1.2 Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hoá .2 Liên hệ thực tiễn địa phương (Hải Hậu - Nam Định) việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.1 Tổng quan Hải Hậu - Nam Định 2.2 Những mặt hạn chế giải pháp 10 2.3 Liên hệ thân 11 KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nếu diện mạo kinh tế ví phiên đầy đủ hội ngộ yếu tố quan trọng để tạo nên thành công quốc gia, với giá trị hay với sắc văn hóa lại ln xem phẩm chất cao quý, phần cốt lõi thiếu Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng văn hóa ln chiếm lĩnh vị trí quan trọng Theo Người, tiến lên chủ nghĩa xã hội cần phải có yếu tố bao gồm vật chất lẫn tinh thần, song người nhân tố định Ta thấy rằng, kinh tế yếu tố góp phần đưa đất nước lên, chủ thể hoạt động kinh tế lại người thước đo trình độ người lại văn hóa Người nhấn mạnh: “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội” Vì thế, văn hóa khơng thể đứng “mà phải kinh tế trị” ngược lại kinh tế, trị phải nằm “trong văn hóa” Trong nhiều năm qua, với phát triển nghiệp đổi mới, Đảng ta ngày nhận thức sâu sắc vị trí vai trị văn hóa, coi văn hóa vấn đề khẩn thiết, ln yếu tố hàng đầu để tiến hành xây dựng phát triển Và thực tế cho thấy, vấn đề tăng trưởng kinh tế phải song hành với phát triển văn hóa giải vấn đề xã hội; coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu hướng đến mơi trường văn hóa – xã hội bị xói mịn, hủy hoại mà đến mục tiêu kinh tế khó chạm tới Để xây dựng phát huy văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng nhà nước ta có sách, chủ trương đắn kịp thời sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Vì vậy, em hiểu tầm quan trọng văn hóa, khơng mơi trường học tập mà cịn đời sống, văn hóa ln điều mà em hướng đến, em định tìm hiểu đề tài “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” từ đó, liên hệ thực tiễn địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc NỘI DUNG Trình bày quan điểm đạo Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.1 Khái niệm văn hố Khái niệm văn hóa trước sử dụng nhiều khái niệm văn hóa với cách thể khác bao gồm hàm ý cốt lõi Khái niệm hiểu theo nghĩa rộng: Văn hoá bao gồm giá trị vật chất tinh thần Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người, lồi người sáng tạo, tích luỹ thơng qua hoạt động thực tiễn suốt trình lịch sử Theo nghĩa hẹp, văn hoá hiểu văn hoá tinh thần Văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khái niệm văn hóa cịn biết đến theo ý nghĩa: “Văn hoá Việt Nam kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, người với xã hội thiên nhiên; đúc kết từ sống thực tiễn đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân ta qua hàng ngàn năm lịch sử, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đó văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, theo định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc trưng đại chúng, dân tộc, đại nhân văn”1 1.2 Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hố Bên cạnh khái niệm văn hóa, Đảng nhà nước ta cịn có chủ trương quan điểm cụ thể xây dựng phát triển văn hóa để văn hóa phát huy theo hướng tích cực, phát triển ngày lớn mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng, Lưu hành nội bộ, tháng - 2000, tr 28.1 Đầu tiên, vị trí vai trị văn hóa Đảng ta định sẵn Một là, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hoá tảng tinh thần xã hội văn hố Việt Nam hình thành phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc Đó hệ giá trị truyền thống lối sống bền vững, nhờ đó, dân tộc ta khẳng định sắc riêng Có thể kể đến giá trị văn hóa như: Hát ca trù, quan họ, hát xoan, cải lương, áo dài dân tộc v.v… Văn hoá động lực thúc đẩy xã hội phát triển nguồn lực phát triển nguồn lực nội sinh dân tộc Nguồn lực nội sinh thấm sâu văn hoá Cội nguồn quốc gia dân tộc văn hoá Do văn hố khơng kết phát triển kinh tế - xã hội, mà nguồn lực nội sinh quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Điều thể tinh thần tương thân, tương ái; lành đùm rách; tinh thần nhân đạo, khoan dung độ lượng dân tộc Việt Nam Hơn thế, văn hoá mục tiêu phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991-2000 xác định: "Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến cơng xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ môi trường"; chủ trương biện pháp để thực mục tiêu xây dựng văn hoá thực tế nhiều nước nhận thức hành động, mục tiêu kinh tế thường coi trọng lấn át mục tiêu văn hoá Để làm cho văn hoá trở thành mục tiêu động lực trình phát triển kinh tế cần kết hợp với phát triển văn hoá Khi xác định mục tiêu phát triển văn hoá phải hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; mặt khác xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đồng thời xác định mục tiêu phát triển văn hoá Văn hóa quan trọng việc xây dựng gìn giữ, phát triển nét văn hóa điều đương nhiên Hai là, văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bước đầu xác định, Tiên tiến yêu nước tiến với nội dung cốt lõi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc, tự phát triển người Còn xây dựng mối quan hệ hài hòa người với cộng đồng, xã hội với tự nhiên Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung Một điều quan trọng khác sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc tất giá trị, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử Đó lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng gắn kết người – gia đình – làng xã – Tổ quốc Đó lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý ln cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc cịn mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa dân tộc khác, với chống văn hóa lạc hậu, lỗi thời, phong tục, tập quán, lề thói cũ Bản sắc văn hóa dân tộc đóng vai trị quan trọng với phát triển xã hội Bản sắc văn hoá dân tộc thể tất lĩnh vực đời sống xã hội cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật… lại thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc phát triển phát triển thể chế kinh tế, trị, xã hội quốc gia Nó phát triển theo trình hội nhập kinh tế giới, q trình giao lưu văn hóa với quốc gia khác tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại Thêm nữa, sắc văn hoá dân tộc thấm sâu hoạt động xây dựng sáng tạo văn học nghệ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo,… cho lĩnh vực hoạt động có cách tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc thái Việt Nam Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương vừa bảo vệ sắc văn hóa dân tộc vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác để bắt kịp phát triển thời đại Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hóa với quốc gia để xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam đương đại Xây dựng Việt Nam thành địa giao lưu văn hóa khu vực quốc tế Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng, hòa quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hóa dân tộc anh em chung sống lãnh thổ Việt Nam Ba là, văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam 54 dân tộc đất nước Việt Nam có giá trị sắc văn hoá riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm đa dạng, phong phú văn hoá Việt Nam thống Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Đây mối quan hệ biện chứng Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Ngoài ra, cần tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên Bốn là, xây dựng phát triển văn hố nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Cách mạng nghiệp quần chúng, người Việt Nam có trách nhiệm tham gia vào nghiệp xây dựng phát triển văn hoá nước nhà Cùng với giai cấp cơng nhân nơng dân, đội ngũ trí thức tầng lớp tiêu biểu cho trí tuệ dân tộc, họ giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Năm là, giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để thiết lập hệ thống giáo dục đào tạo hướng đến phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ trương Đảng ta nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi chế tổ chức, quản lý, nội dung dạy theo cấp bậc học từ giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp, đại học sau đại học; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Tiếp đến chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập; tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Cùng với phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phát triển khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu định hướng ứng dụng, đặc biệt lĩnh vực Việt Nam mạnh Cuối cùng, Sáu là, văn hoá mặt trận; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Cách mạng tư tưởng văn hố cách mạng nhằm xóa bỏ hủ tục, thói hư, tật xấu tồn hàng ngàn năm chế độ cũ trở thành đời sống tâm lý hàng chục triệu người Do vậy, trình cải tạo nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Liên hệ thực tiễn địa phương (Hải Hậu - Nam Định) việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.1 Tổng quan Hải Hậu - Nam Định Hải Hậu huyện ven biển tỉnh Nam Định – có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng Hải Hậu hình thành cách kỷ, có tọa độ địa lý khoảng từ 20,00 đến 20,15 vĩ độ Bắc 106,00 đến 106,21 kinh độ Đơng Phía Đơng giáp huyện Giao Thủy Từ Phía Tây Bắc xuống Tây Nam sơng Ninh Cơ, tiếp giáp với huyện Trực Ninh Nghĩa Hưng Còn Phía Bắc giáp huyện Xuân Trường Điểm cực Bắc Trại Đập xã Hải Nam, phía Nam biển Đơng; Điểm cực Nam mũi Gót Chàng Diện tích 226km2, dân số 294.216 người, đồng bào theo đạo công giáo 40%, phân bố 32 xã thị trấn.2 Huyện Hải Hậu có 31 di tích lịch sử - văn hóa Nhà nước xếp hạng, di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp quốc gia Tiêu biểu phải kể đến như: Cầu Ngói, đền Thủy tổ - chùa Lương (xã Hải Anh), đền - chùa Xã Hạ (xã https://namdinh.gov.vn/portal/Pages/2020-11-3/Huyen-Hai-Haui7hyjz.aspx Hải Bắc), chùa Phúc Sơn (xã Hải Trung), đền Bảo Ninh (xã Hải Phương), chùa Cồn (Thị trấn Cồn)… Bên cạnh yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng, di tích Hải Hậu cịn mang ý nghĩa tôn vinh công đức bậc tiền nhân, danh nhân có cơng nghiệp khai hoang, mở đất, đấu tranh chống thiên tai chống giặc ngoại xâm Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đền Thủy tổ, xã Hải Anh xây dựng từ năm Đinh Mão (1924) Đền thờ vị Tứ tổ Liệt tổ có công khai hoang, lấn biển lập nên mảnh đất Quần Anh Đền, chùa Xã Hạ, xã Hải Bắc di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, khơng có kiến trúc nghệ thuật độc đáo mà cịn lưu giữ nhiều câu đối, đại tự, thư với nội dung ca ngợi công lao Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn liệt tổ có công khai hoang mở đất Lễ hội chùa, đền Xã Hạ tổ chức năm vào tháng Giêng âm lịch trở thành nét đẹp văn hóa, thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tôn vinh công đức bậc tiền nhân người dân nơi Đền thờ Bảo Ninh, xã Hải Phương kiến trúc mang đậm phong cách nghệ thuật thời Nguyễn, nơi thờ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn tứ tổ: Trần Vu, Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cập cửu tộc: Lại, Nguyễn, Lê, Đỗ, Bùi, Phan, Đoàn, Trần, Vũ Đền cịn lưu giữ số đồ thờ có giá trị ngai, khám, nhang án, câu đối, đại tự… với nghệ thuật chạm khắc công phu, sơn thếp lộng lẫy… góp phần làm tăng vẻ trang nghiêm nơi thờ tự Thêm vào đó, hệ thống di sản văn hóa phi vật thể tỉnh phong phú như: loại hình nghệ thuật, diễn xướng dân gian, lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống, văn hố ẩm thực, trị chơi dân gian… Trong “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm: Lễ hội Phủ Dầy, Lễ hội Đền Trần, Nghệ thuật ca trù, Nghi lễ Chầu văn người Việt, Nghề sơn mài Cát Đằng 3 http://baonamdinh.com.vn/channel/5087/201505/hai-hau-bao-ton-phat-huy-gia-tri-cac-di-tichlich-su-van-hoa-2416399/ Bên cạnh di tích văn hóa lịch sử, di sản văn hóa phi vật thể lễ hội dân gian đặc sắc địa điểm tham quan phong phú đặc biệt mà khách du lịch mong đợi trải nghiệm, nơi mang nét xưa cũ giản dị, nơi lại đậm chất hùng vĩ, trù phú biển Đến với vẻ đẹp hoang sơ nhà thờ đổ bên bờ biển Hải Hậu tận hưởng cảm giác mộc mạc mà đầy nét thơ Xa xa tháp chuông nhà thờ thánh Maria Madalena nằm trơ trọi bãi biển Hải Lý Nơi tưởng nơi để gìn giữ “kỉ vật” xưa cũ, lại chốn thơ mộng cho người muốn trốn khỏi “ngột ngạt” nơi thành thị để tận hưởng cảm giác n bình đơi chút Ngoải ra, du khách miền Bắc, đặc biệt người dân Thủ đô Hà Nội, tên Thịnh Long khơng cịn xa lạ dịp hè Bờ biển Thịnh Long có cát mịn, thoải dài hàng số Thịnh Long với đặc trưng nước biển có độ mặn cao, sóng lớn hấp dẫn nhiều du khách mùa hè oi Du khách đến với biển Thịnh Long đến với vẻ đẹp nguyên sơ, môi trường chưa bị ô nhiễm Những hàng phi lao bờ biển xa ngút tầm mắt tô điểm cho biển Thịnh Long vẻ đẹp khiết, khoáng đạt Ngắm nhìn phong cảnh nên thơ, phong phú mà lại khơng lại để thưởng thức đặc sản nơi thật phí phạm Đến với Hải Hậu – Nam Định, cịn có đặc sản tiếng, thu hút thực khách từ miền Tổ quốc hay du khách nước đến để thưởng thức trải nghiệm Trước tiên, nhắc đến "phở" có phở bị Nam Định ăn tiếng trứ danh hương vị đậm đà, khác biệt mà bạn thưởng thức phở mảnh đất Thành Nam cảm nhận hết Ngoài ra, Nam Định cịn có đặc sản nem nắm Giao Thủy Đây ăn ngon Nam Định nhiều người thầm thương trộm nhớ bùi từ lớp thịt heo thái mỏng hòa quyện với lớp bì heo thái tay dẻo dai kết hợp gia vị như: tỏi, gừng, ớt, thính, nước nắm ăn kèm với sung bùi bùi vơ đưa cơm, thưởng thức khó mà qn ăn Đi sâu huyện Hải Hậu, vùng quê ven biển với khung cảnh nên thơ, trữ tình, cánh đồng ruộng mênh mơng thẳng cánh cị bay Khá nhiều du khách Hà Nội hay vùng lân cận tranh thủ dịp cuối tuần để tận hưởng bình, độc mộc ngơi nhà thờ cổ kính, làng nghề truyền thống Hay đơn giản đón bình minh, hồng bên nhà thờ đổ Nam Định thưởng thức đặc sản ngon tuyệt từ nơi Kể họ trở với sống thành nhộn nhịp thứ mà khiến nhiều người lưu luyến nhớ thương hay mua lên làm q tặng người thân, bạn bè đặc sản Hải Hậu tiếng Những đặc sản Hải Hậu tiếng kể đến gỏi tép xào, ăn dân dã, quen thuộc gắn liền với sống ngư dân vùng biển Hải Lý; gạo tám xoan Hải Hậu, giống gạo quý hay dùng để tiến vua thời xưa với độ thơm nức mũi độ dai dẻo thơm mà không loại gạo khác địch Đặc sản mà đem làm quà đảm bảo thích mê khơng đặc sản đối đầu với bánh nhãn, bánh có hình dáng trịn tròn giống nhãn Bánh nhãn hay nhâm nhi tách trà ngon chuẩn vị Hơn nữa, khơng thể khơng nhắc đến lịng người Hải Hậu – Nam Định Những người với ý chí tiến lên ngày, ln hăng hái tham gia lao động sản xuất, cần cù siêng công việc, người nơi mộc mạc, giản dị lòng chân thành, hiếu khách, khiến đến tiếp xúc thương mến, để lại tình cảm luyến nhớ Đầu tiên phải kể đến Chi hội Di sản Văn hóa huyện Hải Hậu tổ chức giao lưu nghi lễ Chầu văn Hải Hậu; phối hợp với Bảo tàng tỉnh tổ chức tọa đàm, thực hành Di sản với 120 đại biểu tham dự; hiến tặng vật trưng bày triển lãm “Di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu” Bên cạnh Chi hội cịn thường xun tổ chức hoạt động tình nghĩa, từ thiện xã hội, tri ân Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng liệt sỹ, tặng quà cho nạn nhân chất độc da cam, học sinh nghèo vượt khó 150 triệu đồng Thêm hoạt động cha xứ Thịnh Long Giuse Hoàng Văn Tuấn, tổ chức đoàn hội bà giáo dân giáo xứ thăm viếng tham dự thánh lễ cầu hồn cho anh linh liệt sỹ lương lẫn giáo Qua nghĩa cử cao đẹp tăng thêm tình cảm chức sắc, chức việc với ban ngành xã hội, đặc biệt làm tăng thêm tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm hệ trẻ với quê hương, đất nước; tự hào hệ cha anh người Cơng giáo nói riêng người lương giáo nói chung ngã xuống độc lập cho Tổ quốc 2.2 Những mặt hạn chế giải pháp Bên cạnh mặt tích cực bao gồm đóng góp to lớn văn hóa lịch sử, văn hóa phi vật thể văn hóa ứng xử người cịn xuất mặt tiêu cực cần phải hạn chế xóa bỏ Văn hóa ứng xử phong cách sống đẹp ln điều người dân nơi đặt lên hàng đầu, song, cịn tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm độc hại, cướp giật, … Tệ nạn xã hội hình thành nhiều gia đình khơng có đủ điều kiện chăm sóc cơng tác đào tạo giáo dục thiếu niên cịn chưa tốt Ngồi yếu tố người, hoạt động du lịch nơi đa dạng chưa tạo điểm nhấn, nhiều sản phẩm hút khách bị bão hòa, tính cạnh tranh cịn thấp khiến cho hoạt động phát triển chậm Nơi có nhiều tài nguyên văn hóa để phát triển thành sản phẩm du lịch hệ thống chùa chiền cổ, quần thể di tích lịch sử văn hóa,… Tuy nhiên, lại chưa khai thác hết tiềm du lịch nguồn tài nguyên Và với nguồn tài nguyên biển, Hải Hậu - Nam Định có nhiều bãi biển, điểm hạn chế bãi chưa bắt mắt, du lịch cịn mang tính thời vụ cao, cảnh quan chưa hấp dẫn Các phong trào, lễ hội dược tổ chức đặn thường niên chưa thực tạo nét hút với du khách Các công tác bảo tồn hay kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ cịn tình trạng diễn không theo kế hoạch, lịch hẹn định trước gây nên chậm trễ không đáng có Vậy nên, rút kinh nghiệm từ hạn chế nêu ra, cần có giải pháp cụ thể để đưa Hải Hậu nói riêng Nam Định nói chung trở thành vùng đất phát triển mặt, đặc biệt phát triển văn hóa thể thao du lịch, gìn giữ di tích lịch sử phát huy tình cảm người với người Để phát huy vai trị cơng tác quản lý, bảo vệ giá trị văn hóa di sản, thời gian tới, ngành Văn hóa thể thao du lịch tỉnh, địa phương cần tiếp tục hoàn thiện quy hoạch xây dựng quản lý khu di tích, điểm du lịch Tập trung xây dựng chương trình hành động, đề án phát triển du lịch văn hóa tâm linh mang đặc trưng vùng; giới thiệu, quảng bá đến du khách Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức hoạt động khoa học Tăng cường thu hút nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng, tu bổ di tích, bảo tồn di sản Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nét đẹp văn hóa nhằm giáo dục truyền thống; nâng cao nhận thức cho nhân dân, thực nếp sống văn minh Xây dựng kế hoạch kiểm kê, phân loại quản lý tổ chức hoạt động lễ hội mang tính khoa học Tăng cường phối hợp quan chức công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động lễ hội, dịch vụ văn hoá lễ hội địa bàn Có vậy, việc bảo tồn gìn giữ phát huy nét văn hóa tỉnh Nam Định nói chung, huyện Hải Hậu nói riêng dần tiến từ tự tin với bạn bè nước lẫn quốc tế bảo tồn phát huy tốt đẹp nét văn hóa truyền thống 2.3 Liên hệ thân Tuy em sinh viên ngồi ghế nhà trường, giọt nước đại dương mênh mông em ln có ước mong to lớn tương lai góp chút cơng sức nhỏ bé vào cơng gìn giữ, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Em nghĩ rằng, cần phải siêng hơn, sống sống lành mạnh, tốt đẹp hơn, nỗ lực hoạt động, rèn luyện ý chí nghị lực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để ngày trau dồi thân trở thành phiên tốt đẹp hơn, em học tập tìm hiểu nhiều thêm nét đẹp văn hóa, lịch sử,… khơng địa phương mình, mà rộng đất nước học hỏi từ quốc gia khác giới Từ em phát triển mình, đem tinh hoa văn hóa nhân loại mà em tiếp thu tuyên truyền, phổ biến cho địa phương mình; tự tin trở thành cơng dân có ích cho đất nước, cho Tổ quốc; tự tin truyền bá thông điệp tốt đẹp có ý nghĩa sâu sắc tới cho cộng đồng, cho xã hội KẾT LUẬN Qua nội dung trên, em hiểu rõ tầm quan trọng việc gìn giữ phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Em nhận thấy cần vận dụng tốt quan điểm, đạo Đảng Nhà nước điều cần thiết thời đại - thời đại kinh tế thị trường kéo theo nguy biến đổi giá trị văn hóa truyền thống Nếu khơng rút kinh nghiệm từ sai sót, hạn chế từ sớm gây ảnh hưởng lớn đến sắc văn hóa khơng địa phương mà rộng toàn lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, cơng việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố người, yếu tố kinh tế, trị,…Vậy nên, điều địi hỏi phải có đồng lịng tồn dân tộc ta việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; từ làm tảng để thực cơng đổi đất nước, lên xã hội chủ nghĩa Là hệ trẻ - người lĩnh hội tri thức, em nhận thức hệ sinh viên cần góp sức vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, lấy làm tảng phát triển kinh tế, trị, xã hội cho đất nước Hơn nữa, sinh viên cần phải có ý thức nỗ lực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có vậy, văn hóa dân tộc ta thực văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Việt Nam ta “bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng Lý luận Trung ương đạo biên soạn (2004,2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội https://www.dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/xay-dung-nen-van-hoa-viet-namtien-tien-dam-da-ban-sac-dan-toc-208817.html http://www.baonamdinh.com.vn/channel/5087/201505/hai-hau-bao-ton-phat-huygia-tri-cac-di-tich-lich-su-van-hoa-2416399/ https://namdinh.gov.vn/portal/Pages/2020-11-3/Huyen-Hai-Haui7hyjz.aspx ... sống, văn hóa ln điều mà em hướng đến, em định tìm hiểu đề tài ? ?Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” từ đó, liên hệ thực tiễn địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân. .. Trình bày quan điểm đạo Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.1 Khái niệm văn hoá 1.2 Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hoá .2 Liên. .. dân tộc NỘI DUNG Trình bày quan điểm đạo Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.1 Khái niệm văn hoá Khái niệm văn hóa trước sử dụng nhiều khái niệm văn hóa với cách thể

Ngày đăng: 01/12/2021, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Trình bày quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

  • 1.1. Khái niệm về văn hoá

  • 1.2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hoá

  • 2. Liên hệ thực tiễn địa phương (Hải Hậu - Nam Định) trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

  • 2.1. Tổng quan về Hải Hậu - Nam Định

  • 2.2. Những mặt hạn chế và giải pháp

  • 2.3. Liên hệ bản thân

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan