Trình bày quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?. I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM. 1. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá Đại hội lần thứ VI (1986) xác định: Khoa học kỹ thuật là một động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh năm 1991 (Đại hội VII), Đảng ta có nhiều nhận thức mới về văn hoá: + Lần đầu tiên xác định đặc trưng nền văn hoá Việt Nam đang xây dựng là nền văn hoá: Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. + Chủ trương xây dựng nền văn hoá mới tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, bồi dưỡng chân thiện mỹ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém. + Kế thừa những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích và phẩm giá của con người. + Chống tư tưởng văn hoá phản tiến bộ trái với những giá trị tốt đẹp của dân tộc và nhân loại. + Xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đại hội lần thứ VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định: Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt, là động lực đưa dân tộc thoát khỏi đói nghèo. Do vậy, sự nghiệp giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII ( 71998), chỉ ra 5 quan điểm chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết Trung ương 9 khoá IX (12004) xác định: Phát triển văn hoá đồng bộ với phát triển kinh tế. Hội nghị Trung ương 10 khoá IX (72004) khẳng định: Phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt, không ngừng nâng cao đời sống văn hoá nền tảng tinh thần của xã hội. 2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hoá tiên tiến dậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam, được đề cập trong nhiều văn bản quan trọng, đặc biệt từ Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII. Trong đó, tính tiên tiến và bản sắc dân tộc được hòa quyện, gắn bó hữu cơ trong các yếu tố cấu thành của nền văn hóa, đảm bảo tính kế thừa và phát triển, vừa giữ gìn các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời đảm bảo tính mở, tiếp thu tinh hoa của văn hóa nhân loại. Đồng thời, nội hàm của tính tiên tiên và bản sắc văn hóa cũng được xác định rõ, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm, truyền thống của đất nước trong quá trình đi lên CNXH. Theo đó, tiên tiến trong văn hóa trước hết là nền văn hóa yêu nước và tiến bộ, nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tất cả vì con người, vì tự do, hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người, trong mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa tự nhiên và xã hội; tiên tiến không chỉ thể hiện ở nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức thể hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung. Bản sắc văn hóa dân tộc, là các giá trị đặc trưng, tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, bản chất riêng của nền văn hóa, là dấu hiệu cơ bản để phân biệt nền văn hóa của dân tộc này với dân tộc khác, đó cũng là tổng hòa các khuynh hướng sáng tạo văn hóa, được hình thành trong mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, thể chế chính trị…trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Bản sắc văn hóa được thể hiện rõ trong truyền thống dân tộc, là các giá trị văn hóa tiêu biểu được trao truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác, được khai thác và phát huy, tiếp tục bồi đắp, tạo nên dòng chảy văn hóa của dân tộc từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Mục tiêu chung hướng đến của quá trình xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam là phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, hướng tới chânthiệnmỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Đây là một quá trình lâu dài, đòi hỏi phải có bước đi phù hợp, thích ứng với điều kiện, trình độ phát triển về kinh tế, xã hội, bối cảnh trong nước và quốc tế. Trong quá trình đó, việc từng bước xây dựng nền văn hóa tiên tiến, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Đề tài tiểu luận: Trình bày quan điểm đạo Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Liên hệ thực tiễn địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc? MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến dậm đà sắc dân tộc 3 Kết đạt II LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI ĐỊA PHƯƠNG Thái Bình truyền thống lâu năm Thái Bình văn hóa lâu đời Thái Bình cơng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 11 Thái Bình giải pháp nâng cao 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc PGS.TS Phạm Văn Linh Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương + Truyền thống văn hóa, văn hiến, yêu nước cách mạng Thái Bình https://thaibinh.gov.vn/ + Thái Bình: Nỗ lực xây dựng phát triển văn hóa http://tuyengiao.vn/ Thanh Huyền + GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nhà xuất trị quốc gia thật ©©©©© LỜI MỞ ĐẦU Biết hệ dân tộc Việt Nam hi sinh sinh xương máu để có đất nước toàn vẹn lãnh thổ bây giờ, biết đóng góp to lớn cơng lao anh hùng dân tộc Việt Nam, – hệ trẻ ngày nên ý thức vấn đề để cải thiện thân góp cơng sức vào việc xây dựng phát triển đất nước Để làm điều đó, ln phải thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, thấm nhuần tinh hoa văn hóa dân tộc, biết cách vận dụng vào thực tiễn đời sống góp phần đẩy mạnh phát triển xã hội.Và trách nhiệm nghĩa vụ hệ trẻ mai sau Người mở đường cho để thực trách nhiệm không khác Đảng Nhà nước thời kỳ đấu tranh cách mạng giành độc lập thống đất nước, phát triển toàn vẹn Việt Nam theo đường Chủ nghĩa xã hội Ở đây, Đảng, Nhà nước Việt Nam coi trọng vai trị văn hóa nghiệp xây dựng phát triển đất nước, điều khơng bắt nguồn từ truyền thống lịch sử dân tộc, mà khẳng định thực tế vai trò, ảnh hưởng to lớn văn hóa Việt Nam q trình dựng nước giữ nước qua hàng ngàn năm lịch sử Và chắn yếu tố văn hóa ln ln gắn liền suốt trình vận hành xây dựng đất nước khơng trước kia, ngày mà cịn kéo dài mãi mai sau Quay ngược thời gian, Văn hóa có vai trị “soi đường cho quốc dân đi” giai đoạn cách mạng Việt Nam Tư tưởng thể từ buổi đầu cách mạng, bắt tay vào xây dựng chế độ mới, đất nước thống nhất, với nhiều công việc cấp bách phải làm, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm “gây dựng tảng văn hóa”, đưa hàng loạt dẫn cụ thể, nỗ lực thực hành văn hóa tồn diện, thiết thực, nhanh chóng tạo hiệu ứng xã hội tích cực tồn dân, đem văn hóa vào dựng nước giữ nước, “Thà hi sinh tất định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ”; “Khơng có quý độc lập tự do”, ánh sáng văn hóa tạo nên hào khí, sức mạnh nội sinh để đánh bại kẻ thù xâm lược, đồng thời nhân dân, dân tộc, đất nước khai tâm, khái trí, hướng người, cộng đồng vươn tới giá trị chân-thiện-mỹ, giá trị phổ quát nhân loại, móng vững chắc, kích hoạt tinh thần dân tộc, đoàn kết thống lực lượng, thành phần xã hội, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển đất nước, đưa Việt Nam sánh vai cường quốc năm châu Trong công đổi đất nước, vai trị “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” tiếp tục cụ thể hóa với nhiều nội hàm sâu sắc, phù hợp Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, sau đất nước thống nhất, với nhiều đặc điểm khác biệt, để hướng tới mục tiêu “Dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đất nước chuyển từ chiến tranh sang hịa bình, phát triển; kinh tế chuyển từ kế hoạch tập trung sang mơ hình kinh tế - kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hội nhập sâu rộng vào khu vực giới với nhiều thời cơ, thách thức đan xen, phải lên từ đặc điểm văn hóa, lịch sử, người Việt Nam Bối cảnh địi hỏi phải tiến hành cơng đổi sâu sắc, toàn diện từ tư duy, nhận thức; thể chế phát triển, đến tổ chức, máy người thực Trong tồn q trình đó, văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, có vai trị dẫn dắt, điều chỉnh, soi đường cho dân tộc, đất nước đến mục tiêu xác định Bản thân văn hóa phải đổi mới, vừa giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hóa vừa mục tiêu, động lực phát triển, tảng tinh thần xã hội Cơng đổi sáng tạo văn hóa lãnh đạo Đảng ngược lại thân văn hóa ý nghĩa phổ quát đổi Đặc biệt, liên hệ với vùng miền, có phương án để bảo toàn phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vùng quê Thái Bình từ trước, sau thời kỳ cách mạng giữ nguyên nét đẹp văn hóa tiếp tục phát huy bảo tồn giá trị văn hóa I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM Q trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá - Đại hội lần thứ VI (1986) xác định: Khoa học - kỹ thuật động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh năm 1991 (Đại hội VII), Đảng ta có nhiều nhận thức văn hoá: + Lần xác định đặc trưng văn hoá Việt Nam xây dựng văn hoá: Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Chủ trương xây dựng văn hoá tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, bồi dưỡng chân - thiện - mỹ, phê phán lỗi thời, thấp + Kế thừa truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, lợi ích phẩm giá người + Chống tư tưởng văn hoá phản tiến trái với giá trị tốt đẹp dân tộc nhân loại + Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu - Đại hội lần thứ VII (1991) Đại hội VIII (1996) khẳng định: Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt, động lực đưa dân tộc thoát khỏi đói nghèo Do vậy, nghiệp giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu - Nghị Trung ương khoá VIII ( 7/1998), quan điểm đạo q trình phát triển văn hố thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nghị Trung ương khoá IX (1/2004) xác định: Phát triển văn hoá đồng với phát triển kinh tế - Hội nghị Trung ương 10 khoá IX (7/2004) khẳng định: Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt, không ngừng nâng cao đời sống văn hoá - tảng tinh thần xã hội Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến dậm đà sắc dân tộc * Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước Việt Nam, đề cập nhiều văn quan trọng, đặc biệt từ Nghị Trung ương 5, khóa VIII Trong đó, tính tiên tiến sắc dân tộc hịa quyện, gắn bó hữu yếu tố cấu thành văn hóa, đảm bảo tính kế thừa phát triển, vừa giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời đảm bảo tính mở, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đồng thời, nội hàm tính tiên tiên sắc văn hóa xác định rõ, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm, truyền thống đất nước trình lên CNXH Theo đó, tiên tiến văn hóa trước hết văn hóa yêu nước tiến bộ, nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tất người, tự do, hạnh phúc phát triển toàn diện người, mối quan hệ cá nhân cộng đồng, tự nhiên xã hội; tiên tiến nội dung tư tưởng mà hình thức thể hiện, phương tiện chuyển tải nội dung Bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị đặc trưng, tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, chất riêng văn hóa, dấu hiệu để phân biệt văn hóa dân tộc với dân tộc khác, tổng hịa khuynh hướng sáng tạo văn hóa, hình thành mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, thể chế trị…trong q trình phát triển quốc gia, dân tộc Bản sắc văn hóa thể rõ truyền thống dân tộc, giá trị văn hóa tiêu biểu trao truyền lại từ hệ sang hệ khác, khai thác phát huy, tiếp tục bồi đắp, tạo nên dịng chảy văn hóa dân tộc từ khứ đến tương lai Mục tiêu chung hướng đến trình xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam phát triển tồn diện, thống đa dạng, hướng tới chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Đây q trình lâu dài, địi hỏi phải có bước phù hợp, thích ứng với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, bối cảnh nước quốc tế Trong trình đó, việc bước xây dựng văn hóa tiên tiến, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa quan trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát triển năm 2011), gọi tắt Cương lĩnh 2011 rõ, để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đòi hỏi: “Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người”, Nghị 33-NQ/TW, khóa XI, đưa quan điểm: (1) Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội (2) Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học (3) Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, có lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo (4) Xây dựng đồng môi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng phát triển hài hòa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế (5) Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong hoạt động kinh tế, trị, xã hội phải đề cao nhân tố văn hóa, người Mọi hoạt động văn hóa, từ bảo tồn, phát huy di sản lịch sử, văn hóa; phát triển văn học, nghệ thuật, báo chí, xuất đến bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa tơn giáo, xây dựng thiết chế văn hóa,… phải phục vụ thiết thực nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, người” Tóm lược lại chủ trương Đảng để xây dựng thành công văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, rút ý sau: - Tiên tiến: + Yêu nước tiến bộ, mà nội dung cốt lõi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội + Mục tiêu tất người, hạnh phúc, tự phát triển người + Xây dựng mối quan hệ hài hoà người với cộng đồng, xã hội với tự nhiên + Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung - Bản sắc văn hoá dân tộc: + Những giá trị, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử + Lịng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết người - gia đình - làng xã - Tổ quốc + Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, giản dị lối sống + Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá dân tộc khác + Chống văn hoá lạc hậu, lỗi thời, phong tục, tập qn, lề thói cũ - Vai trị sắc văn hoá dân tộc với phát triển xã hội: + Bản sắc văn hoá dân tộc thể tất lĩnh vực đời sống xã hội + Bản sắc văn hoá dân tộc phát triển phát triển thể chế kinh tế, trị, xã hội quốc gia + Bản sắc văn hoá dân tộc thấm sâu hoạt động xây dựng sáng tạo văn học nghệ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo - Chủ trương xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Kết hợp vấn đề bảo vệ sắc văn hoá dân tộc với mở rộng giao lưu, tiếp thu tiinh hoa văn hoá nhân loại để xây dựng phát triển giá trị văn hoá Việt Nam Kết đạt Nhờ định hướng đắn đó, việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đạt nhiều kết tích cực Đảng, Nhà nước, quan quản lý nhà nước cấp bàn hành nhiều văn pháp lý quan trọng lĩnh vực phát triển văn hóa Đến nay, nước có 40.000 di tích văn hóa xếp hạng, có 3.491 di tích cấp quốc gia, 105 di tích quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa thiên nhiên giới 12 di sản văn hóa phi vật thể, di sản tư liệu UNESCO công nhận Đáng ý có 145/288 di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số, đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; nhiều lễ hội, kiện văn hóa ngồi nước tổ chức, có lễ hội, liên hoan nghệ thuật truyền thống dân tộc thiểu số; hệ thống bảo tàng tiếp tục mở rộng ngày đổi nội dung hình thức trình bày, thực tốt cơng tác giáo dục truyền thống, nâng cao giá trị văn hóa, khoa học cho người dân, hệ trẻ; thiết chế văn hóa quan tâm xây dựng bước đại, phát triển rộng khắp từ trung ương tới cấp xã, bao gồm 21.084 thư viện, phòng đọc 26.000 thư viện quan nhà nước, lực lượng vũ trang, hệ thống giáo dục quốc dân, thư viện chuyên ngành Trung tâm văn hóa, nhà văn hóa khơng mở rộng số quốc gia, nước phát triển đến thơn, bản; vai trị gia đình, nhà trường xã hội xây dựng người mới, gia đình hạnh phúc, mơi trường văn hóa lành mạnh quan tâm II LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI ĐỊA PHƯƠNG Với đặc điểm hình thành đất đai, từ sớm Thái Bình - miền đất hạ lưu sơng Hồng ln ln chứa đựng hai yếu tố song hành: thuận lợi khó khăn Đó hứa hẹn to lớn sống định cư mở mang trước vùng đất vốn sản phẩm bồi tụ màu mỡ thiên nhiên Song, lại miền đất hoang sơ với muôn vàn hiểm nguy rình rập, thử thách dơng bão, nắng hạn, đầm lầy, lau lách, thú dữ, Thái Bình truyền thống lâu năm Thái Bình đồn kết cải tạo thiên nhiên, trị thủy, khai hoang lập làng Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, vấn đề trị thủy - khẩn hoang, lập làng, lấn biển thật trở thành vấn đề thường trực tất yếu, cơng việc có bề dày kinh nghiệm, nhiều hệ cư dân Thái Bình Thành hệ người Thái Bình đời sau kế thừa, phát huy nhiều hình thức, với cách làm sáng tạo, mang dấu ấn đặc trưng riêng người Thái Bình Thái Bình cần cù, sáng tạo lao động - sản xuất Kết cần cù, sáng tạo lao động, đặc biệt truyền thống thâm canh lúa nước biến vùng đất hoang sơ Thái Bình xưa thành vựa lúa nước Trong suốt chiều dài phong kiến, Thái Bình ln chọn làm kho lương thực đảm bảo quân lương cho quân đội, quân vững mạnh Và kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thái Bình lúc hậu phương vững với hiệu “thóc thừa cân, quân vượt mức” Tự hào với danh hiệu “quê hương tấn”, Thái Bình quê hương đầu thâm canh lúa nước Bên cạnh trồng trọt, Thái Bình cịn tiếng với nghề thủ công truyền thống như: dệt vải tơ lụa Then, Mẹo (Hưng Hà); Bơn, Đọ (Đông Hưng), Cao Bạt (Kiến Xương), Bộ La (Vũ Thư); dệt chiếu làng Hới (Hưng Hà); đúc đồng An Lộng (Quỳnh Phụ); rèn sắt Cao Dương (Thái Thụy), chạm bạc Đồng Sâm (Kiến Xương); mộc Vế, Diệc (Hưng Hà) Đông Hồ (Thái Thụy) Thái Bình tinh thần thượng võ, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Trong chiến tranh quốc, trải qua hàng nghìn năm đương đầu với kẻ thù, cư dân làng xã Thái Bình sớm phải chống chọi với đạo quân xâm lược hải tặc từ đường biển tiến vào cửa sông để tiến đánh sâu vào nội địa “Sóng cửa Trà, ma cửa Hộ” vốn nỗi kinh hoàng nhiều đạo quân xâm lược đến Việt Nam thuở trước Cũng vị chiến lược với Thái Bình vựa lúa, kho lương vùng mà nhiều lãnh tụ khởi nghĩa thời Bắc thuộc vương triều phong kiến ý xây dựng lực lượng bố phịng đất Thái Bình Thái Bình truyền thống dân chủ Tiếp nối truyền thống cha ông, Thái Bình tập trung thực chương trình “điện, đường, trường, trạm, nước điện thoại”, với phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, lấy người dân làm chủ người dân chủ thực chủ trương Từ điểm nóng tồn quốc ổn định trị năm 1997 - 1999, Thái Bình nơi dân chủ, Trung ương chọn làm điểm để nghiên cứu, ban hành Quy chế dân chủ sở Trong công xây dựng nông thôn nay, dân chủ phát huy tối đa với hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” mang lại kết to lớn việc xây dựng nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, diện mạo nơng thơn tỉnh có đổi thay rõ rệt, đời sống người dân không ngừng nâng lên Phát huy truyền thống dân chủ, nhớ lời Bác dạy “Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Thái Bình đang, nêu cao tinh thần làm chủ nhân dân để xây dựng Thái Bình ngày văn nminh, giàu đẹp Thái Bình truyền thống hiếu học, khoa bảng Sản sinh từ miền đất giàu lĩnh ý chí, trưởng thành đắm mơi trường nhiều chất văn hóa lành mạnh, tiếp thu có sáng tạo truyền thống ơng cha, người Thái Bình qua nhiều hệ trau dồi hiểu biết, hòa nhập vươn tới đỉnh cao tri thức đương thời, để Thái Bình trở thành vùng đất văn hiếu, hiếu học, khoa bảng trội, thời có nhân tài, người đỗ đại khoa Thái Bình văn hóa lâu đời Thái Bình miền đất đậm đà nét đẹp văn hóa truyền thống Khơng có truyền thống lao động, sản xuất, chống giặc ngoại xâm, Thái Bình chứa đựng đời sống sinh hoạt văn hóa truyền thống vừa mang nét đặc trưng văn hóa tiêu biểu cư dân đồng sơng Hồng Đó sắc thái văn hóa vùng chiêm trũng hạ lưu sông Hồng vừa đa dạng vừa cởi mở, phóng khống Về lĩnh vực di sản văn hóa vật thể, Thái Bình tồn 3.000 di tích, thiết chế văn hóa làng xã gồm loại: đình, đền, chùa, miếu, phủ, điện, từ đường dịng họ có di tích Quốc gia đặc biệt, 114 di tích Quốc gia 550 di tích cấp tỉnh Cùng với thiết chế hàng chục nghìn vật, di vật lưu giữ, bảo tồn di tích huyện, thành phố bảo tàng tỉnh Trong có nhiều cổ vật bảo vật quốc gia nhiều chất liệu loại hình (gỗ, đá, kim loại, giấy, vải, đất nung, gốm, sứ ) Về lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể: Đất Thái Bình mãu mỡ lại gần biển, khí hậu gió màu nóng ẩm môi trường lý tưởng lúa nước phát triển, Thái Bình điển hình văn minh lúa nước, văn minh sông Hồng Biểu văn hóa trước hết hội tụ sâu sắc qua sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng tôn giáo mà phản ảnh rõ nét qua lễ hội, trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, múa dân gian, Ở Thái Bình ngày xã có lễ hội truyền thống, xã lễ hội, xã nhiều có tới bốn lễ hội Thái Bình có đủ loại hình lễ hội: lễ hội nhằm tái sống nông nghiệp; lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, người có cơng với dân, với nước; lễ hội tái phong tục tín ngưỡng; lễ hội đua tài, vui chơi giải trí Nhiều lễ hội có quy mơ lớn hội chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (một năm hai lần mở hội vào mồng tháng giêng từ 13 đến 15 tháng 9); lễ hội đền Trần làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà; lễ hội đền Tiên La, đền Buộm xã Đoan Hùng, Tân Tiến (Hưng Hà) từ ngày 10 đến 20 tháng 3, ngày giỗ Bát Nạn tướng quân; lễ hội đền A Sào, Đồng Bằng (Quỳnh Phụ), đền Chòi xã Thụy Trường, đền Lưu Đồn, Vạn Đồn, Tu Trình (Thái Thụy), vào dịp tháng giỗ Hưng Đạo Đại Vương Đặc biệt, đền Đồng Bằng thờ vua cha Bát Hải Đại Vương, thánh mẫu, quan hoàng nơi hội tụ nhang đệ tử đạo Mẫu nước Những lễ hội thu hút hàng vạn, chục vạn người dự Ngoài lễ hội kể phải kể đến lễ hội có quy mơ vùng miền hội Đồng Xâm (Kiến Xương), hội Lạng, hội miếu Hai Thôn, hội chùa Múa (Vũ Thư), hội đền Quang Lang (Thái Thụy), hội La Vân, hội Lộng Khê (Quỳnh Phụ), hội làng Thượng Liệt, hội chùa Thiên Quý (Đông Hưng) Các lễ hội trình nghề tiêu biểu như: trình nghề nơng nghiệp làng La Vân (Quỳnh Hồng), trình nghề dệt chiếu hội làng Hới (Hưng Hà), trình nghề chạm bạc hội Đồng Xâm (Kiến Xương), Ở hầu hết lễ hội tỉnh có nghi thức gắn với nông nghiệp tục rước nước, đua thuyền Hội làng Quang Lang xã Thụy Hải (Thái Thụy) rước nước vịnh biển; hội Bổng Điền, Kiến Xá (Vũ Thư), nhiều hội rước nước sông Trà Lý, sông Luộc, sơng Hóa Hội đua thuyền (bơi trải) diễn nhiều nơi Đồng Xâm, Lại Trì (Kiến Xương), Đồng Bằng (Quỳnh Phụ), chùa Keo (Vũ Thư), Diêm Điền (Thái Thụy) Cùng với lễ hội truyền thống trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, múa dân gian Múa dân gian múa cờ, múa trống, múa sênh tiền - mõ lộn, múa sư tử, múa tứ linh, có điệu múa có lịch sử lâu đời như: giáo cờ giáo quạt làng Thượng Liệt, xã Đông Tân (Đông Hưng), múa bát dật làng Lộng Khê, làng Hiệp Lực xã An Khê (Quỳnh Phụ), múa kéo chữ nhiều làng thuộc huyện Quỳnh Phụ Các trị chơi mang tính thượng võ, thi tài diễn nhiều địa phương chơi đu, vật cầu, thi vật, đánh gậy, kéo co hố, thi bơi trải, lại có trị chơi tối cổ trị ơng Đùng bà Đà, trị đánh hổ, săn bắt cuốc Các trò chơi đấu trí, thi tài: nấu cơm thi, làm cỗ thi thi gói bánh chưng làng Nghìn, làm bánh dầy làng Bệ (Quỳnh Phụ), thi làm cỗ chay làng Lạng (Vũ Thư), thi bắt cá Tam Đường, Lưu Xá (Hưng Hà), làm cỗ cá Tam Đường, Dương Xá, Vân Đài, Nghệ thuật diễn xướng dân gian Thái Bình đa dạng tuồng, hát ca trù, hát chầu văn, hát đúm, hát đò đưa, hát trống quân, cò lả Nhưng bật nghệ thuật hát chèo với chiếu chèo sân đình có mặt hầu hết làng Thái Bình Nhiều làng có phường, gánh chèo lớn như: chèo Hà Xá (Hưng Hà), chèo làng Khuốc (Đông Hưng) chèo 0Sá01o Đền (Vũ Thư) Sự tồn tại, phát triển lâu đời hành chèo nguyên nhân để Thái Bình coi “cái nơi chèo” vùng đồng Bắc Bộ Cùng với hát chèo, múa rối nước, loại hình sân khấu độc đáo, đẻ vùng sông nước xuất để nhắc tới Thái Bình nhắc tới vùng quê “sớm rối, tối chèo” Một loại hình nghệ thuật gắn với ao hồ múa rối nước, Thái Bình xưa có phường rối nước, làng Nguyễn Đống (thuộc huyện Đơng Hưng), phường rối có lịch sử lâu đời, có nhiều trị diễn đặc sắc Đời sống văn hóa phong phú, đa dạng ni dưỡng nên người Thái Bình lạc quan, yêu đời dù đứng trước thử thách ác nghiệt thiên nhiên, hay trước thủ đoạn tàn bạo quân thù Thái Bình cơng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thái Bình tỉnh giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, Đảng nhân dân tỉnh đóng góp nhiều sức người, sức cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp xây dựng người mới, văn hóa Thái Bình nhiều thập kỷ qua sở vững để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương (khóa VIII) Bên cạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, vận động, phong trào thi đua: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Chung sức xây dựng nơng thơn mới”; “Xố đói giảm nghèo”; “Đền ơn đáp nghĩa”; “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư”; “Tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”; “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; "Lương y từ mẫu"; “Học tập, thực điều Bác dạy Công an nhân dân, xây dựng hình ảnh đẹp người chiến sĩ Cơng an Thái Bình lịng nhân dân”;“Thi đua thắng”; Xây dựng “Chùa cảnh gương mẫu”, “Xứ họ đạo gương mẫu”; “Làm nghìn việc tốt” triển khai sâu rộng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân tạo mơi trường văn hóa lành mạnh Phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng từ quan, đơn vị, thôn, làng, tổ dân phố, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, đoàn viên tầng lớp nhân dân tham gia Hệ thống thiết chế nhà văn hóa từ tỉnh tới sở trì, củng cố, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, bước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng dân cư Đến có nhà văn hóa cấp tỉnh, 7/8 nhà văn hóa cấp huyện, thành phố, 285/286 nhà văn hóa xã, phường, thị trấn, 1.366/2072 thơn làng, tổ dân phố có nhà văn hóa hoạt động hiệu Đội thông tin lưu động cấp tỉnh huyện thường xuyên củng cố mặt tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động Trên 3000 câu lạc thuộc 60 loại hình câu lạc khác trì hoạt động có hiệu quả, phát huy sắc văn hóa vùng, địa phương, đáp ứng nhu cầu giải trí sáng tạo văn hóa, văn nghệ nhân dân Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá; kiểm kê, lập danh mục di tích cách nghiêm túc, khoa học Tồn tỉnh có 2.165 di tích, Chùa Keo (Vũ Thư) di tích quốc gia đặc biệt, 108 di tích lịch sử quốc gia, 482 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Trường Cao đẳng Văn hóa, nghệ thuật đưa nội dung lịch sử văn hóa Thái Bình, địa chí Thái Bình, di tích lịch sử lễ hội Thái Bình, múa hát Chèo dân ca vào chương trình đào tạo Từ năm 1998 đến nay, nhà trường đào tạo 20 khóa chèo, nhạc cụ dân tộc cho 500 học sinh sinh viên; mở khóa dạy hát múa Chèo dân ca cho 300 giáo viên dạy nhạc, giáo viên mầm non tỉnh; tăng cường đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng hát múa Chèo cho phong trào hát múa Chèo xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị doanh nghiệp Cơng tác nghiên cứu, xuất lịch sử văn hóa trọng: Tổ chức nhiều hội thảo danh nhân văn hóa Thái Bình (Trần Thủ Độ, Đào Ngun Phổ, Dỗn Uẩn, Dỗn Kh, Lương Chính Quy), biên soạn Địa chí Thái Bình (8 tập), văn hóa làng Thái Bình, lịch sử Đảng địa phương Hàng năm Bảo tàng tỉnh sưu tầm từ 100 - 120 tài liệu, vật, có vật quý như: sưu tập trống đồng cổ niên đại 2300 - 2500 năm TCN, sưu tập 120 vật dấu đồng thẻ có niên đại đầu kỷ XX, phục vụ 20.000 lượt khách tham quan 3 Thái Bình giải pháp nâng cao Tiếp tục phát huy kết đạt việc xây dựng phát triển văn hóa, thời gian tới tỉnh ủy Thái Bình tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: Một là, tăng cường lãnh đạo, đạo, điều hành cấp ủy Đảng quyền lĩnh vực văn hóa Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ngành, tổ chức trị - xã hội nhân dân vị trí, vai trị văn hóa Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là,nâng cao chất lượng, hiệu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Chú trọng giáo dục, bồi dưỡng lịng u nước, đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân cán bộ, đảng viên, công chức Bốn là, tập trung xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn hóa - văn minh tạo tảng, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Năm là, tăng cường công tác quản lý Nhà nước văn hóa, trọng đầu tư củng cố, bước đại hóa sở vật chất, trang thiết bị hoạt động ngành văn hóa, thể thao du lịch Xây dựng phát triển văn hóa khơng góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển mà cịn động viên, khích lệ tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống yêu nước cách mạng quê hương phấn đấu xây dựng để Thái Bình trở thành tỉnh gương mẫu mặt lúc sinh thời Bác Hồ dặn KẾT LUẬN Sau chuỗi ngày trải qua mưa bom bão đạn, đất nước Việt Nam vào thời bình Tuy nhiên, kéo theo đống ngổn ngang chiến tranh tạo Việc làm cấp thiết Đảng Nhà nước gây dựng lại kinh tế, gây dựng lại văn hóa, tạo lập thể chế xã hội chủ nghĩa, dân chủ, công bằng, văn minh Bộ phận đầu não Chính phủ lúc người đứng đạo chịu trách nhiệm lớn công tái tạo kiến thiết nước nhà Cùng với nỗ lực, đồng lịng, đồn kết tồn dân để thực chủ trương Đảng Nhà Nước Vấn đề đặt lên hàng đầu nghị luận “Cương lĩnh trị 1991” xây dựng phát triển văn hóa Cuối cùng, lãnh đạo Đảng Nhà nước kết hợp với toàn thể nhân dân Việt Nam, văn hóa đất nước ta giữ vững, bảo tồn phát triển cách mạnh mẽ, phù hợp thời đại không làm bay màu sắc dân tộc Những thành tựu thu chuyển biến theo hướng tích cực kết đạt - Cơ sở vật chất kỹ thuật văn hoá bước đầu tạo dựng; tư văn hố người có bước phát triển - Giáo dục đào tạo có bước phát triển; sở vật chất kỹ thuật trường học tăng cường, trình độ dân trí cải thiện đáng kể - Việc xây dựng lối sống văn hoá nếp sống văn minh có tiến tỉnh thành nước ... I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM Q trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến dậm đà sắc dân tộc ... sống văn hoá - tảng tinh thần xã hội Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến dậm đà sắc dân tộc * Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng phát. .. đẹp văn hóa tiếp tục phát huy bảo tồn giá trị văn hóa I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá - Đại hội lần thứ VI (1986) xác định: