1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)

51 36 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 5

  • BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 5

  • BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 5

  • Yêu cầu

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY o0o ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI” ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ (ME2011) Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: MSSV: Ký tên:……………… ĐỀ TÀI Đề số 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Phương án số 16 Hệ thống dẫn động xích tải gồm: 1: Động điện pha không đồng bộ; 2: Bộ truyền đai thang; 3: Hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp đồng trục; 4: Nối trục đàn hồi; 5: xích tải (Quay chiều, tải va đập nhẹ, ca làm việc giờ) BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ Phương án Cơng suất trục xích tải P, kW Số vịng quay trục xích tải n, v/ph Thời gian phục vụ L, năm Số ngày làm/năm Kng , ngày Số ca làm ngày, ca t1, giây t2, giây t3, giây T1 T2 T3 6,5 7,5 5 6 7 8 10 60 65 70 75 50 55 60 65 60 65 280 300 320 340 240 260 280 300 280 3 2 3 11 12 13 14 19 10 11 12 11 20 11 24 11 18 14 12 16 18 15 10 18 10 T T T T T T T T T 0,4T 0,2T 0,6T 0,8T 0,6T 0,7T 0,8T 0,9T 0,8T 0,6T 0,8T 0,8T 0,7T 0,8T 0,9T 0,7T 0,9T 0,7T 300 12 18 T 0,9T 0,9T BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 11 Phương án Công suất trục xích tải P, kW Số vịng quay trục xích tải n, v/ph Thời gian phục vụ L, năm Số ngày làm/năm Kng , ngày Số ca làm ngày, ca t1, giây t2, giây t3, giây T1 T2 T3 40 12 13 14 15 16 17 18 19 20 5,5 6,5 7,5 4,5 3,5 45 50 55 60 65 70 75 55 60 200 220 240 260 280 300 320 340 160 180 3 3 10 18 17 16 18 14 12 16 15 16 49 22 11 28 34 37 12 24 28 24 44 12 36 48 15 30 28 31 18 15 T T T T T T T T T T 0,8T 0,5T 0,3T 0,6T 0,4T 0,2T 0,6T 0,8T 0,4T 0,6T 0,3T 0,2T 0,4T 0,3T 0,3T 0,4T 0,2T 0,4T 0,8T 0,9T BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ Phương án Cơng suất trục xích tải P, kW 21 22 4,5 23 24 4,5 25 26 5,5 27 Số vòng quay trục xích tải n, v/ph Thời gian phục vụ L, năm Số ngày làm/năm Kng , ngày Số ca làm ngày, ca t1, giây t2, giây t3, giây T1 T2 T3 30 35 65 70 75 55 45 160 180 200 220 240 260 300 2 3 18 15 17 18 19 10 15 11 28 17 12 24 11 12 36 48 10 18 17 16 T T T T T T T 0,4T 0,6T 0,8T 0,5T 0,3T 0,6T 0,8T 0,4T 0,3T 0,7T 0,9T 0,8T 0,9T 0,9T YÊU CẦU • 01 thuyết minh; 01 vẽ lắp A0 ; 01 vẽ chi tiết NOÄI DUNG THUYẾT MINH: Xác định cơng suất động phân bố tỷ số truyền cho hệ thống truyền động Tính tốn thiết kế chi tiết máy: a Tính tốn truyền hở (đai, xích bánh răng) b Tính truyền hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít) c Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên truyền tính giá trị lực d Tính tốn thiết kế trục then e Chọn ổ lăn nối trục f Chọn thân máy, bulông chi tiết phụ khác Chọn dung sai lắp ghép Tài liệu tham khảo LỜI CẢM ƠN Đồ Án Thiết Kế đồ án quãng thời gian em học tập rèn luyện trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP HCM, môn học tổng hợp kiến thức từ nhiều mơn học trước kỹ sử dụng phần mền liên quan tới ngành học, giúp em hiểu rõ hơn, tườm tận học trang bị thêm cho em kiến thức, kỹ quan trọng quãng thời gian tới Trong trình thực đồ án, em gặp nhiều khó khăn, nản lịng đơi muốn bỏ cuộc, nhờ động viên thầy khoa Cơ Khí, em cố gắng hoàn thành Đồ Án Thiết Kế Vì lần đầu nên khơng tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn, em mong nhận góp ý từ q thầy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tận tình dìu dắt, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN CHƯƠNG I : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN .2 Chọn động .2 Tính tốn gía trị cơng suất, momen xoắn số vịng quay trục CHƯƠNG II: TÍNH TỐN CÁC BỘ TRUYỀN HỘP GIẢM TỐC Bộ truyền cấp chậm .5 1.1 Thông số 1.2 Tính tốn thiết kế 1.2.1 Chọn vật liệu bánh 1.2.2 Số chu kì làm việc sở 1.2.3 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép .5 1.2.4 Chọn tính tốn ψba 1.2.5 Tính tốn khoảng cách trục 1.2.6 Tính mơđun m .6 1.2.7 Tính số Z3, Z4 1.2.8 Xác định thơng số hình học truyền 1.2.9 Tính vận tốc vịng bánh chọn cấp xác .7 1.2.10 Xác định lực tác dụng lên truyền 1.2.11 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc 1.2.12 Kiểm nghiệm độ bền uốn .8 Bộ truyền cấp nhanh 2.1 Thông số 10 2.2 Tính tốn thiết kế 10 2.2.1 Chọn vật liệu bánh .10 2.2.2 Số chu kì làm việc sở 10 2.2.3 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép 10 2.2.4 Chọn tính tốn ψba 11 2.2.5 Tính tốn khoảng cách trục 11 2.2.6 Tính mơđun m 11 2.2.7 Tính số Z1, Z2 .11 2.2.8 Xác định thơng số hình học truyền 11 2.2.9 Tính vận tốc vịng bánh chọn cấp xác 12 2.2.10 Xác định lực tác dụng lên truyền 12 2.2.11 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc 13 2.2.12 Kiểm nghiệm độ bền uốn 13 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG 17 Tính tốn thiết kế truyền đai thang .17 1.1 Chọn đai 17 1.2 Tính đường kính bánh đai nhỏ 17 1.3 Tính vận tốc đai 17 1.4 Chọn hệ số trượt, tính tỷ số truyền, đường kính bánh đai lớn 17 1.5 Tính khoảng cách trục 17 1.6 Kiểm tra số vòng chạy i 18 1.7 Tính góc ơm đai .18 1.8 Tính tốn hệ số Ci số dây đai .18 1.9 Tính chiều rơng đường kính ngồi bánh đai 19 1.10 Tính lực căng đai đầu lực tác dụng lên trục, ứng suất đai 19 1.11 Tính tuổi thọ đai 19 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TRỤC 21 Thiết kế trục cấp nhanh .21 1.1 Các lực tác dụng lên trục 21 1.2 Chọn sơ đường kính trục 21 1.3 Chọn sơ kích thước dọc trục tính xác trục 21 Thiết kế trục trung gian .23 2.1 Các lực tác dụng lên trục 23 2.2 Chọn sơ đường kính trục 24 2.3 Chọn sơ kích thước dọc trục tính xác trục 24 Thiết kế trục cấp chậm .26 3.1 Các lực tác dụng lên trục 26 3.2 Chọn sơ đường kính trục 27 3.3 Chọn sơ kích thước dọc trục tính xác trục 27 CHƯƠNG V: LỰA CHỌN, KIỂM NGHIỆM THEN VÀ Ổ LĂN TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM TRỤC 30 Chọn sơ ổ lăn nắp ổ 30 Chọn then 30 2.1 Then trục cấp nhanh 30 2.1.1 Chọn then .30 2.1.2 Kiểm nghiệm .30 2.2 Then trục trung gian 31 2.2.1 Chọn then .31 2.2.2 Kiểm nghiệm .31 2.3 Then trục cấp chậm 32 2.3.1 Chọn then .32 2.3.2 Kiểm nghiệm .32 Lựa chọn ổ 32 Tính tốn kiểm nghiệm trục .35 4.1 Trục cấp nhanh 35 4.1.1 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi .35 4.1.2 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh .36 4.2 Trục trung gian .36 4.2.1 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi .36 4.2.2 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh .37 4.3 Trục cấp chậm 37 4.3.1 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi .37 4.3.2 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh .39 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP HỘP GIẢM TỐC 40 Thiết kế vỏ hộp 40 Chọn bulông vít 40 Thiết kế chi tiết phụ .41 Lựa chọn dung sai lắp ghép .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Động phân bố tỉ số truyền Bảng 1.2: Đặc tính kỹ thuật hệ thống truyền động .4 Bảng 2.1: Thông số truyền bánh trụ cấp chậm 15 Bảng 2.2: Thông số truyền bánh trụ cấp nhanh 16 Bảng 3.1: Thông số truyền đai thang 20 Bảng 6.1: Các loại bulơng vít hộp giảm tốc 40 Bảng 6.2: Dung sai lắp ghép phận hộp giảm tốc 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Ta có: Xét cân momen A: Xét cân lực theo phương y: Xét cân momen A: 26 Xét cân lực theo phương x: Tính momen uốn tiết diện nguy hiểm (tại bánh số 4): =  d== Do có rãnh then trừ hao xê dịch điểm đặt lực lắp ghép nên ta chọn d= 45 m => Ta chọn đường kính đoạn trục cịn lại Hình 4.7: Trục III CHƯƠNG V: LỰA CHỌN ,KIỂM NGHIỆM THEN VÀ Ổ LĂN TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM TRỤC Chọn sơ ổ lăn nắp ổ: Vì truyền hộp giảm tốc truyền bánh trụ thẳng nên ta chọn sơ ổ lăn trục ổ bi đỡ dãy 27 Đối với trục cập nhanh, ta chọn ổ cỡ nhẹ với d = 20 mm, D = 47mm, B = 14 mm, C = 10 kN, Co = 6,3 kN Đối với trục cấp chậm, ta chọn ổ cỡ trung với d = 35 mm, D = 80 mm, B = 21 mm, C = 26,2 kN, Co = 17,9 kN Đối với trục trung gian, ta chọn ổ cỡ nhẹ với d = 30 mm, D = 62 mm, B = 16 mm, C = 15,3 kN, Co = 10,2 kN Chọn then 2.1 Then trục cấp nhanh: 2.1.1 Chọn then - Đối với then lắp bánh đai, theo bảng 9.1[1], ta chọn then có b = mm, h = mm, t1 = 3,5 mm, t2 = 2,8 mm , mép vát 0,1 mm Ta chọn chiều dài then 28 mm theo tiêu chuẩn - Đối với then lắp bánh răng, theo bảng 9.1[1], ta chọn then có b = mm, h = mm, t1 = mm, t2 = 3,3 mm , mép vát 0,2 mm Chiều dài đoạn thân trục 53,4 mm, nên ta chọn chiều dài then lt = (0,8…0,9)lm = 42,72…48,06 Ta chọn chiều dài then 45 mm theo tiêu chuẩn 2.1.2 Kiểm nghiệm Thông thường then không cần kiểm nghiệm độ bền cắt điều kiện thoả mãn chọn tiết diện then theo tiêu chuẩn - Kiểm nghiệm độ bền dập: Then làm thép có ứng suất dập cho phép: [σd] = 100 MPa Ứng suất dập then lắp bánh đai: Ứng suất dập then lắp bánh răng: Vì σd < [σd] nên hai then thoả độ bền dập 2.2 Then trục trung gian: 28 2.2.1 Chọn then - Đối với thân trục có mayo 2, theo bảng 9.1[1], ta chọn then có b = 12 mm, h = mm, t1 = mm, t2 = 3,3 mm , mép vát 0,25 mm Chiều dài đoạn thân trục 50,4 mm, nên ta chọn chiều dài then lt = (0,8…0,9)lm = 40,32…45,36 Ta chọn chiều dài then 40 mm theo tiêu chuẩn - Đối với thân trục có mayo 3, theo bảng 9.1[1], ta chọn then có b = 12 mm, h = mm, t1 = mm, t2 = 3,3 mm , mép vát 0,25 mm Chiều dài đoạn thân trục 84,8 mm, , nên ta chọn chiều dài then lt = (0,8…0,9)lm = 67,84…76,32 Ta chọn chiều dài then 70 mm theo tiêu chuẩn 2.2.2 Kiểm nghiệm Thông thường then không cần kiểm nghiệm độ bền cắt điều kiện thoả mãn chọn tiết diện then theo tiêu chuẩn - Kiểm nghiệm độ bền dập: Then làm thép có ứng suất dập cho phép: [σd] = 100 MPa Ứng suất dập then lắp mayo 2: Ứng suất dập then lắp mayo 3: Vì σd < [σd] nên hai then thoả độ bền dập 2.3 Then trục cấp chậm 2.3.1 Chọn then: - Đối với then lắp bánh 4, ta chọn then có b = 14 mm, h = mm, t1 = 5,5 mm, t2 = 3,8 mm , mép vát 0,3 mm Chiều dài đoạn thân trục 80 mm, nên ta chọn chiều dài then lt = (0,8…0,9)lm = 64…72 Ta chọn chiều dài then 70 mm theo tiêu chuẩn - Đối với then gắn với truyền xích, then chịu momen lớn nên ta dùng then có b h giống then lắp bánh Chiều dài then ta chọn 70 mm theo tiêu chuẩn 2.3.2 Kiểm nghiệm 29 Thông thường then khơng cần kiểm nghiệm độ bền cắt điều kiện thoả mãn chọn tiết diện then theo tiêu chuẩn - Kiểm nghiệm độ bền dập: Then làm thép có ứng suất dập cho phép: [σd] = 100 MPa Ứng suất dập then lắp mayo 4: Ứng suất dập then lắp truyền xích: => Ta cần sử dụng then để thoả độ bền dập Với then lắp bánh 4, σd < [σd] nên then thoả độ bền dập Lựa chọn ổ: 3.1 Lựa chọn ổ cho trục cấp nhanh: Tải trọng tác động lên ổ: Do ổ lăn đặt vị trí A trục (theo biểu đồ momen) chịu phản lực lớn hơn, ta chọn ổ lăn theo vị trí A 3.1.2 Tải trọng quy ước Q tác động lên ổ: Theo bảng 9.3[1], ta có = 1,2 Theo tài liệu [1], ta chọn = 1, X=1, Y=0, V=1 => Tính tuổi thọ ổ lăn: Lh= 300.2.8=4800 (giờ) => Ta chọn ổ bi đỡ dãy cỡ trung 304, d = 20 mm, D = 52 mm, B =15 mm, C = 12,5 kN, Co = 7,94 kN 30 3.2 Lựa chọn ổ cho trục trung gian: Tải trọng tác động lên ổ: Do ổ lăn đặt vị trí A trục (theo biểu đồ momen) chịu phản lực lớn hơn, ta chọn ổ lăn theo vị trí A 3.1.2 Tải trọng quy ước Q tác động lên ổ: Theo bảng 9.3[1], ta có = 1,2 Theo tài liệu [1], ta chọn = 1, X=1, Y=0, V=1 => Tính tuổi thọ ổ lăn: Lh= 300.2.8=4800 (giờ) => Ta chọn ổ bi đỡ dãy cỡ trung 306, d = 30 mm, D = 72 mm, B =19 mm, C = 22,0 kN, Co = 15,10 kN 3.3 Lựa chọn ổ cho trục cấp chậm : Tải trọng tác động lên ổ: Do ổ lăn đặt vị trí B trục (theo biểu đồ momen) chịu phản lực lớn hơn, ta chọn ổ lăn theo vị trí B 3.1.2 Tải trọng quy ước Q tác động lên ổ: Theo bảng 9.3[1], ta có = 1,2 Theo tài liệu [1], ta chọn = 1, X=1, Y=0, V=1 => Tính tuổi thọ ổ lăn: 31 Lh= 300.2.8=4800 (giờ) => Ta chọn ổ bi đỡ dãy cỡ nhẹ 207, d = 35 mm, D = 72 mm, B =17 mm, C = 20,1 kN, Co = 13,90 kN Tính tốn kiểm nghiệm trục 4.1.Trục cấp nhanh: 4.1.1 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi: Trục làm thép hợp kim C45, tiết diện nguy hiểm vị trí lắp bánh răng: Theo bảng 10.1[2], vật liệu thép C45 có tính sau: σb = 736 MPa; σch = 490 MPa, τch = 294 MPa, σ-1 = 353 MPa, τ-1 = 216 Mpa; τr=170 Mpa Theo bảng 11.3 [1], ta có momen cản uốn W=1192 mm3, momen cản xoắn Wo = 1440 mm3 Theo bảng 11.10[1]: Theo bảng 11.4[1]: Theo bảng 11.5[1]: Theo bảng 11.6 [1]: Hệ số an tồn: 32 Trong đó: => s = 5,15 > [s] Do điều kiện bền mỏi trục thoả mãn Khi lấy hệ số an toàn cho phép [s] = 3, ta không cần kiểm nghiệm trục theo độ cứng 4.1.2 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: Ứng suất uốn σ: Ứng suất tiếp : => Trục thoả mãn độ bền tĩnh 4.2 Trục trung gian 4.2.1 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi: Trục làm thép hợp kim C45, tiết diện nguy hiểm vị trí mayo 3: Theo bảng 10.1[2], vật liệu thép C45 có tính sau: σb = 736 MPa; σch = 490 MPa, τch = 294 MPa, σ-1 = 353 MPa, τ-1 = 216 Mpa; τr=170 Mpa Theo bảng 11.3 [1], ta có momen cản uốn W=4775 mm3, momen cản xoắn Wo = 10366 mm3 Theo bảng 11.10[1]: 33 Theo bảng 11.4[1]: Theo bảng 11.5[1]: Theo bảng 11.6 [1]: Hệ số an tồn: Trong đó: => s = 4,72 > [s] Do điều kiện bền mỏi trục thoả mãn Khi lấy hệ số an toàn cho phép [s] = 3, ta không cần kiểm nghiệm trục theo độ cứng 4.2.2 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: Ứng suất uốn σ: Ứng suất tiếp : => Trục thoả mãn độ bền tĩnh 4.3 Trục cấp chậm 4.3.1 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi: Trục làm thép hợp kim C45, tiết diện nguy hiểm vị trí lắp bánh răng: Theo bảng 10.1[2], vật liệu thép C45 có tính sau: σb = 736 MPa; σch = 490 MPa, τch = 294 MPa, σ-1 = 353 MPa, τ-1 = 216 Mpa; τr=170 Mpa 34 Theo bảng 11.3 [1], ta có momen cản uốn W=7800 mm3, momen cản xoắn Wo = 16740 mm3 Theo bảng 11.10[1]: Theo bảng 11.4[1]: Theo bảng 11.5[1]: Theo bảng 11.6 [1]: Hệ số an tồn: Trong đó: => s = 6,18 > [s] Do điều kiện bền mỏi trục thoả mãn Khi lấy hệ số an toàn cho phép [s] = 3, ta không cần kiểm nghiệm trục theo độ cứng 4.3.2 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: Ứng suất uốn σ: Ứng suất tiếp : 35 => Trục thoả mãn độ bền tĩnh CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP HỘP GIẢM TỐC Thiết kế vỏ hộp (các kích thước khơng đề cập thiết kế tuỳ theo kết cấu vẽ lắp) 1.1 Chiều dày thân hộp: 1.2 Chiều dày nắp hộp: 1.3 Chiều dày gân thân hộp: 1.4 Chiều dày mặt bích: - Nắp hộp: 36 - Thân hộp: - Đáy hộp: 1.5 Khe hở nhỏ mặt đỉnh bánh mặt thân hộp: 1.6 Khoảng cách từ mặt đáy thân hộp đến mặt bánh răng: 1.7 Chiều dày nắp thân HGT vị trí lắp ổ: Chọn bulơng vít: Bảng 6.1: Các loại bulơng vít hộp giảm tốc Loại bulông Bulông Bulông cạnh ổ Bulông ghép nắp thân Vít ghép nắp ổ Vít nắp cửa thăm Số lượng 16 Đường kính d1 = (0,03…0,036)aw+12 = 36 mm d2 = (0,7…0,75) d1 = 14mm d3 = (0,5…0,6) d1 = 14mm d4 = mm (theo bảng 10.7 [1]) d5 = mm (theo [1]) Thiết kế chi tiết phụ: 3.1 Vịng móc: - Chiều dày vịng móc: - Đường kính: 3.2 Que thăm dầu: Theo tài liệu [1], ta chọn que thăm dầu hình: Hình 6.1: Que thăm dầu 3.3 Nút tháo dầu: 37 Theo tài liệu [1], ta chọn nút tháo dầu M16x1,5 hình: Hình 6.2: Nút tháo dầu 3.4 Nút thông hơi: Theo tài liệu [1], ta chọn nút thơng M27x2 hình: Hình 6.3: Nút thông Lựa chọn dung sai lắp ghép: Bảng 6.2: Dung sai lắp ghép phận hộp giảm tốc Trục Vị trí lắp ghép I Kiểu lắp Bánh lắp với trục ∅24H7/k6 Dung sai () +21…0 Độ hở giới hạn () Trên Dưới +19 -15 38 Trục lắp ổ lăn Vòng chắn dầu với trục Nắp ổ với vỏ hộp ∅20k6 ∅20D8/k6 ∅52H8/d1 ∅72H7/h6 Cốc lót với gối đỡ Bánh lắp với trục ∅38H7/k6 II Trục lắp ổ lăn Vòng chắn dầu với trục Nắp ổ với vỏ hộp ∅30k6 ∅30D8/k6 ∅72H8/d1 Bánh lắp với trục ∅45H7/k6 III Trục lắp ổ lăn Vòng chắn dầu với trục Nắp ổ với vỏ hộp ∅35k6 ∅35D8/k6 ∅72H8/d1 +15…+2 +15…+2 +98…+65 +15…+2 +46…0 -100…-290 +30…0 0…-19 +25…0 +18…+2 +15…+2 +98…+65 +15…+2 +46…0 -100…-290 +25…0 +18…+2 +18…+2 +119…+80 +15…+2 +46…0 -100…-290 +96 +336 +49 +23 +96 +336 +50 +100 -18 +50 +100 +23 -18 +117 +65 +336 +100 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế máy chi tiết máy, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2020 Nguyễn Hữu Lộc, Giáo trình Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2018 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, Tập 1&2, Nhà xuất giáo dục, 2017 Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất giáo dục, 2016 40 ... Động điện pha không đồng bộ; 2: Bộ truyền đai thang; 3: Hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp đồng trục; 4: Nối trục đàn hồi; 5: xích tải (Quay chiều, tải va đập nhẹ, ca làm việc giờ) BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ Phương... 16 Bảng 3.1: Thông số truyền đai thang 20 Bảng 6.1: Các loại bulơng vít hộp giảm tốc 40 Bảng 6.2: Dung sai lắp ghép phận hộp giảm tốc 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phân tích lực... VỎ HỘP VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP HỘP GIẢM TỐC Thiết kế vỏ hộp (các kích thước khơng đề cập thiết kế tuỳ theo kết cấu vẽ lắp) 1.1 Chiều dày thân hộp: 1.2 Chiều dày nắp hộp: 1.3 Chiều dày gân thân hộp:

Ngày đăng: 01/12/2021, 20:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 5 - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
5 (Trang 2)
BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 5 - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
5 (Trang 3)
Theo bảng 3.1, ta chọn động cơ cĩ cơng suất P=5,5 kW Do là hộp giảm tốc đồng trục 2 cấp nên ta cĩ u12=u34= - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
heo bảng 3.1, ta chọn động cơ cĩ cơng suất P=5,5 kW Do là hộp giảm tốc đồng trục 2 cấp nên ta cĩ u12=u34= (Trang 13)
Bảng 1.2 Đặc tính kỹ thuật hệ thống truyền động - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
Bảng 1.2 Đặc tính kỹ thuật hệ thống truyền động (Trang 14)
Bảng 2.1. Thơng số bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm. Tính tốn thiết kế - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
Bảng 2.1. Thơng số bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm. Tính tốn thiết kế (Trang 24)
3. Bảng tổng hợp thơng số bộ truyền bánh răng: - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
3. Bảng tổng hợp thơng số bộ truyền bánh răng: (Trang 24)
Bảng 2.2. Thơng số bộ truyền bánh răng trụ cấp nhanh. Tính tốn thiết kế - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
Bảng 2.2. Thơng số bộ truyền bánh răng trụ cấp nhanh. Tính tốn thiết kế (Trang 25)
Hình 4.1: Phân tích lực tác dụng lên trục - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
Hình 4.1 Phân tích lực tác dụng lên trục (Trang 30)
Hình 4.4: Các lực tác dụng lên trục và biểu đồ momen trục II - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
Hình 4.4 Các lực tác dụng lên trục và biểu đồ momen trục II (Trang 34)
Bảng 6.1: Các loại bulơng và vít của hộp giảm tốc Loại bulơngSố lượng Đường kính - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
Bảng 6.1 Các loại bulơng và vít của hộp giảm tốc Loại bulơngSố lượng Đường kính (Trang 48)
Theo tài liệu [1], ta chọn nút tháo dầu M16x1,5 như hình: Hình 6.2: Nút tháo dầu - Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục( kèm bản vẽ)
heo tài liệu [1], ta chọn nút tháo dầu M16x1,5 như hình: Hình 6.2: Nút tháo dầu (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w