1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 giao trinh CCCM giam sat

331 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 331
Dung lượng 12,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1: RADAR SƠ CẤP (PSR) 1.1 Tổng quan 1.2 Radar giám sát sơ cấp cho kiểm soát đường dài 14 1.3 Radar giám sát sơ cấp cho kiểm soát trung tận tiếp cận 14 1.4 Ăng ten 15 1.5 Truyền dẫn liệu Radar 33 1.6 Máy phát 35 1.7 Đặc tính mục tiêu sơ cấp 50 1.8 Máy thu 59 1.9 Xử lý tín hiệu Radar 66 1.10 Xử lý liệu giám sát 69 1.11 Hiển thị 72 1.12 Kiểm soát việc kiểm tra giám sát 82 1.13 Radar tiếp cận xác 82 Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ RADAR KHÍ TƯỢNG 83 2.1 Giới thiệu 83 2.2 Các thông số kỹ thuật Radar khí tượng 85 2.3 Sử dụng Radar thời tiết 88 2.4 Hệ thống Radar thời tiết Tổng công ty QLB Việt Nam (VATM) 89 Chương 3: RADAR GIÁM SÁT MẶT ĐẤT( SMR) 91 3.1 Tổng quan SMR 91 3.2 Các yêu cầu hoạt động hệ thống Radar 91 3.3 Bộ thu phát Radar 94 3.4 Nguyên lý hoạt động 94 Chương 4: RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP (SSR M-SSR) 97 4.1 Tổng quan 97 Máy trả lời 101 4.2 Sử dụng Radar giám sát thứ cấp cho dịch vụ kiểm soát đường dài 104 4.3 Sử dụng Radar giám sát thứ cấp cho dịch vụ kiểm soát trung tận tiếp cận 105 4.4 Ăng ten (Radar giám sát thứ cấp) 105 4.5 Truyền liệu (Radar giám sát thứ cấp) 108 4.6 Đặc tính kỹ thuật máy phát phát hỏi 108 4.7 Máy thu (của trạm SSR mặt đất) 112 4.8 Bộ phát đáp 112 4.9 Trích xuất điểm dấu mục tiêu 113 4.10 Xử lý tín hiệu 114 4.11 Thơng tin mã hóa tín hiệu trả lời 115 4.12 Hiển thị (Radar giám sát thứ cấp) 116 4.13 Xử lý giám sát để xác minh điểm dấu 116 Chương 5: RADAR THỨ CẤP MODE S 118 5.1 Giới thiệu Mode S 118 5.2 Hệ thống Radar giám sát thứ cấp SSR Mode S 121 Chương 6: MÔI TRƯỜNG RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP SSR 174 6.1 Tổng quan 174 6.2 Môi trường SSR 175 6.3 Giới thiệu hệ thống giám sát Multilateration (MLAT) 187 Chương 7: GIỚI THIỆU VỀ GIÁM SÁT PHỤ THUỘC TỰ ĐỘNG (ADS) 191 7.2 Nguyên lý cấu hình 193 7.3 Sử dụng dịch vụ ADS cho dịch vụ không lưu 211 Chương 8: GIÁM SÁT PHỤ THUỘC TỰ ĐỘNG PHÁT QUẢNG BÁ (ADSB) 217 8.1 An toàn theo chức ADS-B 217 8.2 Giới thiệu ADS-B 221 8.3 Kỹ thuật ADS-B 227 8.4 VHF liệu Mode (STDMA) 264 8.5 Mode S mở rộng 265 8.6 Hệ thống giám sát ADS-B dựa vào vệ tinh không gian 266 Chương 9: GIÁM SÁT PHỤ THUỘC TỰ ĐỘNG - HIỆP ĐỒNG (ADS – C) 267 9.1 Giới thiệu dịch vụ giám sát ADS-C/CPDLC (hệ thống FANS 1/A) 267 9.2 Kỹ thuật ADS-C 274 9.3 An toàn (đảm bảo) chức ADS-C/CPDLC 277 Chương 10: GIAO DIỆN NGƯỜI - MÁY (HMI) 283 10.1 Giao diện HMI cho kiểm sốt viên khơng lưu 283 10.2 Giao diện HMI cho người lái tàu bay 285 Chương 11: QUAN ĐIỂM AN TOÀN VÀ AN TOÀN TRONG KHAI THÁC 290 11.2 Khái niệm Quản lý an toàn 290 11.3 Giới thiệu khái quát mối nguy hiểm rủi ro an toàn 295 11.4 Giới thiệu hệ thống quản lý an toàn 310 11.5 Hệ thống quản lý an tồn Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam 314 Chương 12: SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN 322 12.1 Nhận thức nguy hiểm: 322 12.2 Các thuật ngữ, khái niệm an toàn vệ sinh lao động: 322 12.3 Nội dung cơng tác an tồn vệ sinh lao động: 322 12.4 Kỹ thuật sơ cứu, hồi sức, cấp cứu: 323 Chương 1: RADAR SƠ CẤP (PSR) 1.1 Tổng quan 1.1.1 Nguyên lý hoạt động Radar 1.1.1.1.Định nghĩa: RADAR viết tắt từ Radio Detecting And Ranging Radar thiết bị điện tử để phát xác định vị trí mục tiêu cách thu xử lý sóng vơ tuyến để tìm vật thể mà khơng thể nhìn thấy mắt để xác định hướng, cự ly độ cao Ngày nay, việc phát xác định vị trí Radar đại cịn xác định tham số khác mục tiêu (cự ly góc phương vị hay góc ngẩng hay vận tốc, mã nhận dạng, hướng tầu bay…) 1.1.1.2 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động Radar tương tự nguyên lý phản hồi sóng âm Nếu bạn nói hướng vật phản hồi âm (như hẻm núi đá hay hang động), bạn nghe thấy phản hồi Nếu bạn biết tốc độ âm khơng khí, bạn ước lượng khoảng cách hướng vật thể Hình 1.1.1: Nguyên Tắc Radar Một hệ thống Radar phát xạ sóng vơ tuyến, cịn gọi tín hiệu Radar theo hướng xác định Khi gặp vật thể phản xạ, phần lượng phản xạ phía Radar Các tín hiệu Radar phản xạ tốt vật thể dẫn điện kim loại, mặt nước mặt đất ẩm Năng lượng quay trở gọi phản hồi (ECHO) Thông tin mục tiêu cung cấp tín hiệu phản hồi Khi thời gian cần thiết để lượng tới vật thể quay trở lại đo lường cách cẩn thận chuyển sang đơn vị cự ly theo dặm feet, định khoảng cách vật thể gây tín dội Với thiết bị Radar hệ đầu, hai ăng ten sử dụng để so sánh cường độ lượng phản xạ Từ việc so sánh này, xác định hướng mà từ tín dội trở Với mục đích khác nhau, thiết bị đại sử dụng loại ăng ten khác Trong thuật ngữ Radar, lượng phản xạ gọi tín dội Radar hay đơn giản tín dội Đối với quân sự, gọi mục tiêu Kỹ thuật Radar đại phát triển cao Các thiết bị có độ xác cao; nhiều trường hợp chúng hoạt động hoàn toàn tự động Khơng nói đến giai đoạn phát triển, tất thiết bị Radar phụ thuộc vào nguyên tắc tạo tách tín dội 1.1.1.3 Nhiệm vụ đài Radar: - Phát hiện: Là tốn dựa vào tín hiệu thu để xác định có hay khơng có mục tiêu vùng khơng gian quan sát với xác suất phát sai cho phép - Đo đạc: Là toán đánh giá tọa độ tham số chuyển động mục tiêu với sai số cho phép - Phân biệt: Là toán phát đo đạc tham số mục tiêu gần mục tiêu có mục tiêu khác - Nhận biết: Là toán phân biệt mục tiêu loại (ta hay địch), nhiệm vụ thường thực nhờ máy hỏi - đáp 1.1.1.4 Các cấp xử lý tin tức Radar: - Xử lý cấp (sơ cấp): Là tách tín hiệu có ích từ vơ số tín hiệu tới máy thu Radar, có nhiễu Nhiệm vụ tách tín hiệu rõ tồn tín hiệu có ích xác định thơng số mang tin tức mục tiêu không Sau xử lý cấp mục tiêu phát - Xử lý cấp (thứ cấp): Quá trình xử lý tin tức cấp giúp phát quỹ đạo mục tiêu, bám quỹ đạo mục tiêu tính tốn tham số quỹ đạo (độ cao, góc phương vị, vận tốc code tàu bay) - Xử lý cấp 3: Chuyển đổi tin tức từ nhiều đài Radar hệ quy chiếu bao gồm không gian thời gian Trung tâm xử lý liệu Có phối hợp nhiều đài Radar Mỗi đài có local track (bám mục tiêu), nhiều đài Radar phát mục tiêu phải quy chuẩn mục tiêu (nếu khơng có tượng double callsign: Trên hình hiển thị xuất hai điểm dấu mục tiêu) Xử lý liệu cấp 1, thực đài Radar, xử lý liêu cấp thực trung tâm xử lý liệu đặt sở điều hành bay (thơng thường ACC) 1.1.1.5 Đặc điểm sóng điện từ hệ thống Radar: Radar hoạt động dựa tính chất sóng điện từ: 1) Sóng điện từ truyền lan với vận tốc hữu hạn, không đổi c = *108 (m/s) 2) Sóng điện từ truyền thẳng 3) Năng lượng sóng điện từ phản xạ, tán xạ gặp môi trường không đồng (mục tiêu) 4) Tần số thu trạm Radar sai lệch so với tần số phát chuyển động tương đối mục tiêu trạm Radar xác định thông qua hiệu ứng Doppler 1.1.1.6 Những hệ thống Radar (phân loại Radar): Có nhiều phương pháp phân loại Radar: - Phân loại theo dấu hiệu chiến thuật (Radar quân sự, Radar dân sự, theo mục tiêu phát hiện…) - Phân loại theo dấu hiệu kỹ thuật (theo bước sóng, theo phương pháp Radar, phương pháp đo cự ly…) - Theo phương pháp Radar ta phân loại sau: + Radar chủ động có trả lời thụ động (Radar sơ cấp): Là Radar chủ động phát tín hiệu cao tần chiếu xạ vào mục tiêu thu tín hiệu phản xạ thụ động từ chúng + Radar chủ động có trả lời chủ động (Radar thứ cấp): Là Radar chủ động phát tín hiệu cao tần tới mục tiêu thu tín hiệu cao tần từ máy trả lời mục tiêu + Radar thụ động phát định vị mục tiêu dựa việc thu xạ vô tuyến mục tiêu - Theo phương pháp đo cự ly ta có loại Radar sau: + Radar xung: Radar phát tín hiệu xung cao tần cơng suất lớn Sau khoảng thời gian phát xung này, khoảng dài để thu tín hiệu phản hồi trước tín hiệu phát phát Cự ly mục tiêu xác định dựa vào khoảng thời gian giữ chậm xung phát xung phản hồi + Radar liên tục: Phát tín hiệu cao tần liên tục Tín hiệu phản hồi nhận xử lý liên tục Cự ly mục tiêu xác định dựa vào sai lệch pha hay tần số tín hiệu phát với tín hiệu phản hồi Trong thực tế Radar chủ động có phương pháp đo cự ly phương pháp xung (Radar xung) loại Radar thông dụng 1.1.1.7 Băng tần hoạt động Radar giám sát hàng khơng: Có hai băng tần phân bổ cho Radar sơ cấp băng S (tần số 2.7 GHz ÷ 2.9GHz, bước sóng 10cm) băng L (tần số 1.215GHz ÷ 1.350 GHz, bước sóng 23cm) Các hệ Radar trước (sử dụng công nghệ đèn điện tử, bán dẫn) phát triển băng L (đài Radar sơ cấp TRAC2000 hoạt động băng L) Hiện Radar sơ cấp băng L cịn thích hợp cho Radar giám sát đường dài nhờ suy hao môi trường truyền sóng thấp băng S Cịn Radar giám sát tiếp cận: sử dụng băng S Radar sơ cấp giám sát tiếp cận băng S cịn có ưu điểm sau: - Các thiết bị phần cao tần ăng ten, ống dẫn sóng, hệ thống khí truyền động có kích thước nhỏ Kích thước ăng ten sử dụng băng S khoảng 15m2 nhỏ lần so với sử dụng băng L (khoảng 45m2); trọng lượng môtơ sử dụng băng S khoảng 2,5 nhỏ 2,6 lần so với sử dụng băng L (khoảng 6,5 tấn) - Giá thành thiết bị chi phí trì hệ thống thấp so với việc sử dụng băng L - Kết cấu tháp ăng ten gọn nhẹ, dẫn đến chi phí xây dựng giảm - Chất lượng thông tin thời tiết Radar sơ cấp băng S cung cấp tốt băng L - Dòng sản phẩm Radar sơ cấp giám sát tiếp cận băng S hầu hết nhà sản xuất đưa nên có tính cạnh tranh cao chất lượng giá Kí hiệu dải tần HF VHF UHF L S C X Ku K Ka MMF Tần số (GHz) 0,003 ÷ 0,03 0,03 ÷ 0,3 0,3 ÷ 1÷2 2÷4 4÷8 ÷ 12,5 12,5 ÷ 18,0 18,0 ÷ 26,5 26,5 ÷ 40 > 40 Bước sóng (cm) 10.000 ÷ 1.000 1.000 ÷ 100 100 ÷ 30 30 ÷ 15 15 ÷ 7,5 7,5 ÷ 3,75 3,75 ÷ 2,4 2,4 ÷ 1,67 1,67 ÷ 1,13 1,13 ÷ 0,75 < 0,75 Bảng phân loại băng tần sóng vơ tuyến 1.1.1.8 Tầm quan trọng Radar việc cung cấp dịch vụ không lưu: Dịch vụ giám sát thực thông qua hệ thống Radar giám sát nhằm giúp cho KSVKL nhìn thấy vị trí tàu bay hình Radar bàn kiểm sốt khơng lưu Tồn vùng trời phạm vi trách nhiệm kiểm soát sở điều hành bay cần phải bao phủ sóng hệ thống Radar Radar sơ Radar thứ cấp có tính đến chồng lấn tầm phủ Các tín hiệu Radar đưa vào Hệ thống xử lý liệu Radar/dữ liệu bay (Radar Data Processing/Flight Data Processing RDP/FDP) để xử lý sau truyền tín hiệu bàn kiểm sốt không lưu 1.1.2 Radar sơ cấp (PSR) 1.1.2.1 Các thành phần Radar sơ cấp: Các thành phần hệ thống xung điển hình là: Bộ định thời (timer), điều chế (modulator) , ăng ten, máy thu, hiển thị (indicator), máy phát, song công (duplexer), khớp quay (rotary joint) ANTENNA ROTARY JOINT DUPLEXER T/R Rx RICEVIER Tx TRANSMITTER MODULATOR TIMER INDICATOR Hình 1.2.1: Sơ đồ khối Radar sơ cấp 1) Bộ định thời: Bộ định thời, thiết bị đồng bộ, quan trọng tất hệ thống Radar xung Chức đảm bảo thiết bị kết nối với hệ thống Radar theo mối quan hệ thời gian xác định với đảm bảo khoảng cách xung có khoảng thời gian thích hợp Bộ định thời phận tách rời kết hợp máy phát máy thu 2) Bộ điều chế: Bộ điều chế thường trung tâm máy phát Nó điều khiển xung từ định thời 3) Máy phát: Máy phát cung cấp lượng cho sóng vơ tuyến điện với mức công suất cao khoảng thời gian ngắn Tần số bắt buộc phải cao để có nhiều chu kỳ xung ngắn 4) Ăng ten: Ăng ten loại có hướng tính phải nhận đươc góc ngẩng hướng mục tiêu Để đạt hướng tính với tần số hoạt động bước sóng centimét, ăng ten chấn tử bình thường sử dụng kết hợp với mặt phản xạ parabol Thường thường, nhằm để tiết kiệm không gian trọng lượng, ăng ten sử dụng cho thu phát xạ Khi hệ thống sử dụng, thiết bị chuyển mạch cần phải sử dụng để nối ăng ten với máy phát xung phát xạ, tới máy thu khoảng thời gian xung Bởi ăng ten “nhìn” hướng, ăng ten thường thường phải quay chuyển động để phủ hết không gian xung quan Radar Điều gọi tìm kiếm (searching) Sự phát mục tiêu khơng gian kết việc tìm kiếm 5) Duplexer: Đây thiết bị dùng để chuyển mạch cho ăng ten từ giai đoạn phát xạ sang giai đoạn thu; cho phép đường Máy phát-ăng ten cấm đường ăng ten-máy thu giai đoạn phát xạ ngược lại giai đoạn thu 6) Khớp nối: Thiết bị cho phết chuyển lượng cao tần phần cố định phần chuyển động hệ thống cao tần (RF system) 7) Máy thu: Máy thu thiết bị Radar thường máy thu đổi tần Nó nhạy Khi chế độ xung sử dụng, có khả thu nhận tín hiệu băng thơng từ 110 nghìn chu kỳ 8) Bộ hiển thị: Bộ hiển thị cho phép hiển thị tất thông tin cần thiết để xác định mục tiêu hình Phương pháp hiển thị liệu phụ thuộc vào mục đích thiết bị Radar Do điểm dấu quét hình hiển thị để hiển thị liệu, phương pháp hiển thị thường đề cập đến loại quét Các phần sau đề cấp đến loại quét sử dụng a) Quét kiểu “A”: Quét kiểu A, điểm dấu trì cường độ khơng đổi, kể từ thời điểm xung phát xạ máy phát bắt đầu với tốc độ không đổi ngang qua bề mặt hiển thị Khi điểm dấu chạm đến phía bên phải hiển thị bị dừng lại nhảy ngược lại phía bên trái lặp lại tiến trình Tín dội máy thu tạo nên độ lệch theo chiều thẳng đứng điểm dấu, tỉ lệ với cường độ tín hiệu thu Khoảng cách theo chiều ngang xung phát xạ tín dội biểu tị cự ly tới mục tiêu Mặc dù chức việc quét để xác định cự ly mục tiêu, nhận hướng tương đối mục tiêu thông qua việc quay ăng ten tín dội cực đại đạt b) Quét kiểu “B”: Quét kiểu B, cho phép hiển thị hướng cự ly vật hoành độ tung độ cách tương ứng Trong hệ thống này, hệ thống ăng ten có hướng tính cao quay trục thẳng đứng Điều tạo việc búp sóng phát xạ phủ tới mặt phẳng ngang tạo điểm dấu chuyển động theo phương nằm ngang hình mà tương ứng với phần góc quay hệ thống ăng ten Khi khơng có làm lệch khác, điểm dấu quét tạo nên đường sáng nằm ngang cắt ngang phần phía hiển thị Đường đại diện cho xung phát xạ đường gọi “đường chuẩn” Chuyển động quán theo chiều thẳng đứng từ đáy tới đỉnh hình cách thức chuyển động điểm dấu, đường thẳng đứng đồng với xung máy phát để hiển thị cự ly Việc quét lặp lặp lại theo chiều thẳng đứng nhanh nhiều so với quét theo chiều ngang, điểm dấu trì cường độ thấp Khi tín dội thu tín hiệu tăng cường lên lưới điều khiển hiển thị, tạo nên điểm dấu sáng hình Vị trí điểm dấu bên trái hay bên phải đường trung tâm hình phương vị mục tiêu Độ cao điểm dấu đường chuẩn biểu thị cự ly hay khoảng cách mục tiêu c) Bộ báo quét mặt tròn PPI: PPI, mộtloại khác kiểu quét để hiển thị thông tin cự ly phương vị Bạn hình dung kiểu qt PPI loại quét kiểu B sửa đổi tọa độ đề thay tọa độ cực Ăng ten thông thường quay với tốc độ không đổi trục thẳng đứng cho việc tìm kiếm thực theo mặt phẳng ngang Búp sóng thương hẹp theo phương vị mở rộng theo góc gẩng, lượng lớn xung phát xạ chu kỳ quay ăng ten Khi xung phát xạ, điểm dấu bình thường tâm hiển thị chuyển động hướng tới cạnh theo đường bán kính Khi tới cạnh hiển thị, điểm dấu nhanh chóng nhảy trở lại tâm bắt đầu tia khác tiếp xung phát xạ Khi ăng ten quay, đường điểm dấu quay xung quanh tâm hình hiển thị cho góc đường bán kính mà điểm dấu xuất phương vị búp sóng ăng ten, khoảng cách tính từ tâm hiển thị cự ly Khi tín dội thu được, cường độ điểm dấu tăng lên cách đáng kể, điểm dấu sáng lưu lại điểm hình chí điểm dấu qt qua điểm Vậy, kiểu quét tạo đồ lãnh thổ bao quanh đài Radar hình hiển thị Kiểu quét tiện lợi sử dụng thiết bị phụ trợ dẫn đường d) Quét kiểu “C”: Quét kiểu C, tín dội xuất điểm dấu sáng với góc phương vị tọa độ theo chiều ngang góc ngẩng tọa độ theo chiều thẳng đứng Kiểu quét sử dụng bay đêm dùng để trợ giúp việc theo dõi tàu bay địch e) Quét kiểu “E”: Quét kiểu E, biến thể qt kiểu A tín dội xuất điểm dấu sáng với cự ly tọa độ theo chiều ngang góc ngẩng tọa độ theo chiều thẳng đứng Loại quét sử dụng Radar đo độ cao f) Quét kiểu “G”: Quét kiểu G, với loại quét kiểu có tín dội xuất Nó điểm dấu sáng cánh tăng cự ly tới mục tiêu giảm Phương vị hiển thị tọa độ nằm ngang góc ngẩng tọa độ nằm đứng Loại quét sử dụng cho súng ngắm Tâm điểm dấu hiển thị đích Khi cánh tăng đến độ dài định, cự ly xác để bắt đầu bắn g) Quét kiểu “J”: Quét kiểu J, biến thể quét kiểu A điểm dấu quay vịng trịn gần cạnh bề mặt CRT Một tín dội xuất có độ lệch khỏi vịng trịn Khi cự ly thay đổi, phần bị làm lệch chuyển động xung quanh vòng tròng giống trỏ máy đo độ cao khí áp (aneroid altimeter) Việc sử dụng chủ yếu dùng để đo độ cao Radar h) Quét kiểu “L”: Quét kiểu L, biến thể khác quét kiểu A hiển thị phương vị việc so sánh tín hiệu từ bên trái bên phải ăng ten 10 + Trưởng Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng không; + Trưởng Trung tâm Đào tạo huấn luyện nghiệp vụ quản lý bay b Trách nhiệm Ban Chỉ đạo an tồn: - Quyết định sách, mục tiêu, số thực an toàn Tổng công ty; - Phê duyệt giám sát việc thực an tồn phù hợp với sách an tồn, mục tiêu an tồn Tổng cơng ty; - Phê duyệt giám sát tính hiệu quy trình quản lý an tồn; - Phê duyệt danh mục mối nguy hiểm nhận dạng rủi ro an toàn đánh giá; Quyết định biện pháp giảm thiểu rủi ro an toàn kèm theo nguồn lực cần thiết để thực - Phê duyệt giám sát an toàn hoạt động hiệp đồng cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay với đối tác ngồi Tổng cơng ty; - Giám sát hành động khắc phục, phòng ngừa cần thiết thực kế hoạch phê duyệt biện pháp bổ sung cần thiết; - Thành lập “Nhóm Cơng tác an tồn” theo lĩnh vực (SAG – safety action group) để giúp Ban Chỉ đạo cơng việc an tồn quản lý an tồn Tổng công ty; - Phê duyệt Kế hoạch thực quản lý an tồn Tổng cơng ty Các Nhóm Cơng tác an tồn: - Các “Nhóm Cơng tác an tồn” (SAG) bao gồm: Nhóm SAG lĩnh vực khơng lưu, khí tượng; Nhóm SAG lĩnh vực kỹ thuật, bay hiệu chuẩn; Nhóm SAG lĩnh vực thơng báo tin tức hàng khơng, tìm kiếm cứu nạn; - Thành phần: + Trưởng nhóm: Phó Tổng giám đốc phụ trách chuyên môn + Thư ký kiêm điều phối viên nhóm SAG: Phó trưởng ban An tồn – Chất lượng An ninh + Các thành viên: Cán bộ, nhân viên Ban An toàn – Chất lượng An ninh; Cán ban Khơng lưu/Kỹ thuật/TCCB; Phó giám đốc phụ trách chun mơn; Trưởng/phó Cơ quan An tồn đơn vị; Cán phịng chun mơn đơn vị; Cán Trung tâm (ACC, APP, TWR, TT BĐKT), xưởng sản xuất a Chức năng: Các Nhóm cơng tác an toàn (SAGs) Ban đạo an toàn Tổng công ty thành lập theo lĩnh vực để giúp Ban đạo triển khai đồng hoạt động an toàn cụ thể chiến lược quản lý an tồn tổng thể Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam b Nhiệm vụ: Các Nhóm SAGs có nhiệm vụ triển khai định hướng có tính chiến lược Ban đạo an toàn, cụ thể: 317 - Giám sát việc thực an toàn phạm vi lĩnh vực chuyên môn đảm bảo hoạt động quản lý rủi ro an toàn phù hợp thực - Đề xuất biện pháp giảm thiểu hậu nhận dạng mối nguy hiểm - Thẩm định biện pháp giảm thiểu hậu nhận dạng mối nguy hiểm - Phối hợp thực kế hoạch hành động khắc phục/phòng ngừa đảm bảo hành động khắc phục/phòng ngừa thực kịp thời, hiệu - Đánh giá ảnh hưởng an tồn có thay đổi khai thác - Xem xét, đánh giá tổng kết việc thực khuyến cáo, biện pháp đảm bảo an tồn phê duyệt - Các Nhóm SAGs báo cáo tình hình hoạt động cho Ban đạo an toàn Ban An toàn – Chất lượng An ninh a Chức năng: - Là quan thường trực, giúp việc Ban Chỉ đạo an toàn Tổng giám đốc cơng tác an tồn; - Tham mưu cho Tổng giám đốc vấn đề an toàn; - Chỉ đạo đơn vị vấn đề an toàn theo ủy quyền Tổng giám đốc; - Theo dõi, kiểm tra, giám sát an toàn quan, đơn vị; - Quản lý, giám sát hệ thống báo cáo an tồn Tổng cơng ty; - Thực điều tra, kiểm tra xác minh an toàn nội b Nhiệm vụ: - Tổ chức vận hành SMS; - Đề xuất đóng góp ý kiến cho sách, mục tiêu, số thực an tồn; - Thu thập thơng tin an tồn từ nguồn bên bên ngồi Tổng cơng ty; xây dựng quản lý hiệu liệu, thông tin, hồ sơ an tồn; - Phân tích, nghiên cứu thơng tin an toàn để nhận dạng mối nguy hiểm, xác định hậu đánh giá rủi ro an toàn; đề xuất biện pháp khắc phục giảm thiểu rủi ro an toàn; - Tổ chức triển khai cơng việc an tồn theo đạo Phó Tổng giám đốc phụ trách an toàn; - Theo dõi, đánh giá thực an toàn; đánh giá trình quản lý an tồn; - Thực báo cáo định kỳ việc thực an toàn Tổng cơng ty, báo cáo tình hình kết thực SMS cho Cục HKVN theo chế độ báo cáo an toàn hàng tháng; - Theo dõi hành động khắc phục lỗi phịng ngừa rủi ro an tồn quan, đơn vị; - Tư vấn hỗ trợ cho lãnh đạo đơn vị vấn đề liên quan đến an tồn; 318 - Chủ trì tham gia thực công tác điều tra, kiểm tra xác minh an toàn nội bộ; - Đề xuất ý kiến tham gia xây dựng chương trình đào tạo, huấn luyện an toàn, tiêu chuẩn an toàn cho nhóm đối tượng Tổng cơng ty Trưởng Ban An toàn – Chất lượng An ninh: a Trách nhiệm giải trình: Trưởng Ban An tồn – Chất lượng An ninh có trách nhiệm giải trình trước Tổng giám đốc việc triển khai thực nhiệm vụ giao quản lý an toàn b Trách nhiệm an toàn: - Tổ chức vận hành hệ thống Quản lý An tồn Tổng cơng ty; - Quản lý kế hoạch thực SMS; - Quản lý hệ thống báo cáo an toàn; đảm bảo báo cáo an toàn thực theo quy định hành; báo cáo an toàn cho lãnh đạo Tổng công ty theo quy định; - Thực hiện/hỗ trợ việc nhận dạng mối nguy hiểm phân tích rủi ro an toàn; - Giám sát đánh giá hành động khắc phục, giảm thiểu rủi ro an toàn; - Đưa báo cáo định kỳ việc thực an toàn tổ chức; - Đưa khuyến cáo độc lập an toàn cho lãnh đạo cấp; - Lập kế hoạch tạo điều kiện/hỗ trợ việc đào tạo an toàn cho nhân viên; - Theo dõi/giám sát vấn đề an toàn ảnh hưởng vấn đề an toàn hoạt động Tổng công ty; - Phối hợp trao đổi với tổ chức quốc tế vấn đề an toàn; - Chỉ đạo việc quản lý, trì hồ sơ, tài liệu sở liệu SMS; - Là thư ký Ban Chỉ đạo an toàn Lãnh đạo quan, đơn vị phụ trách an tồn thuộc Tổng cơng ty: - Đảm bảo sách an tồn mục tiêu an toàn phổ biến truyền đạt đến toàn thể cán bộ, nhân viên đơn vị; - Xây dựng văn hóa an tồn đơn vị theo định hướng văn hóa an tồn Tổng cơng ty; - Đảm bảo cán bộ, nhân viên đơn vị đào tạo an tồn phù hợp với vị trí cơng tác, đáp ứng u cầu an tồn Tổng công ty; - Đảm bảo quy định báo cáo an toàn cán bộ, nhân viên hiểu rõ thực đầy đủ; - Chủ trì tham gia phát triển kế hoạch, chương trình giảm thiểu rủi ro an toàn triển khai thực hiện, theo dõi, giám sát kết thực hiện; Đưa khuyến cáo an toàn kịp thời hiệu 319 - Giám đốc đơn vị có trách nhiệm định người chịu trách nhiệm an toàn đơn vị; Chỉ định người chịu trách nhiệm an toàn cho sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay 10 Phịng An tồn – Chất lương An ninh/Tổ An toàn đơn vị: a Chức năng: - Tham mưu cho Giám đốc đơn vị vấn đề liên quan đến an toàn quản lý an toàn; - Tư vấn hỗ trợ cơng tác an tồn đơn vị; - Triển khai cơng việc an tồn theo dõi thực an tồn đơn vị mình; - Thực cơng tác báo cáo an tồn đơn vị theo quy định b Nhiệm vụ: - Thu thập thông tin an toàn từ nguồn bên bên đơn vị; xây dựng quản lý hiệu liệu, thơng tin, hồ sơ an tồn; - Phân tích, đánh giá thơng tin an tồn; - Nhận dạng mối nguy hiểm, đánh giá rủi ro đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro an toàn; - Tham gia theo dõi, đánh giá việc thực an toàn; - Cung cấp báo cáo an toàn theo quy định, báo cáo tình hình kết thực SMS cho Ban ATAN theo chế độ báo cáo an toàn hàng tháng; - Thực việc kiểm tra an toàn định kỳ đột xuất - Tham gia cơng tác điều tra an tồn u cầu; - Cung cấp thông tin khuyến cáo (nếu có) cho Ban An tồn – Chất lượng An ninh; - Đề xuất đóng góp ý kiến cho sách, mục tiêu, số thực an toàn; - Đề xuất ý kiến tham gia xây dựng chương trình đào tạo, huấn luyện an tồn, tiêu chuẩn an tồn cho nhóm đối tượng đơn vị; thực phối hợp thực công tác đào tạo, huấn luyện an tồn có yêu cầu 10 Mạng lưới An toàn viên: - Mỗi tổ sản xuất, kíp trực, phận cơng tác có liên quan trực tiếp đến dịch vụ bảo đảm hoạt động bay có 01 An tồn viên Các An tồn viên kíp trưởng/kíp phó tổ trưởng/tổ phó; - Việc bố trí An tồn viên Giám đốc đơn vị Quyết định; - Trưởng phòng An toàn – Chất lượng An ninh/Tổ trưởng Tổ an toàn đơn vị quản lý hoạt động Mạng lưới An toàn viên đầu mối tiếp nhận thơng tin Mạng lưới An tồn viên a Chức năng: 320 - Mạng lưới an toàn viên Hệ thống An toàn viên hoạt động nhằm cung cấp thơng tin an tồn cho Phịng An tồn – Chất lượng An ninh/Tổ An toàn đơn vị; hạt nhân Hệ thống báo cáo an toàn tự nguyện - Thực hỗ trợ việc kiểm tra, giám sát, đánh giá khảo sát an toàn cho Phịng An tồn – Chất lượng An ninh/Tổ An toàn đơn vị b Nhiệm vụ: - Thu thập thơng tin an tồn từ nguồn bên bên ngồi đơn vị; - Phân tích, đánh giá thơng tin an tồn Theo dõi, đánh giá việc trì an tồn đơn vị; - Thực báo cáo an tồn định kỳ, đột xuất thơng tin an tồn thu thập cho Phịng An tồn – Chất lượng An ninh/Tổ An toàn 12 Cán bộ, nhân viên: a Trách nhiệm giải trình: Mỗi cán bộ, nhân viên có trách nhiệm giải trình cho cấp quản lý việc thực an toàn theo chức nhiệm vụ giao b Trách nhiệm an tồn: - Hiểu rõ sách an tồn, mục tiêu an toàn, số thực an toàn Tổng cơng ty đơn vị (nếu có); tham gia đóng góp ý kiến cho lãnh đạo đơn vị để hồn thiện sách an tồn, mục tiêu an toàn số thực an toàn; - Hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm an toàn cá nhân gắn liền với chức nhiệm vụ chuyên môn giao; - Tham gia xây dựng văn hóa an tồn Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam; Báo cáo cố an tồn, cung cấp thơng tin an tồn cho lãnh đạo trực tiếp, Ban An toàn – Chất lượng An ninh, Phịng An tồn – Chất lượng An ninh/Tổ an toàn đơn vị; - Tham gia khóa đào tạo, huấn luyện an tồn theo u cầu 13 Người ủy quyền ký Văn hiệp đồng, hợp đồng cung cấp dịch vụ ANS với đối tác cung cấp dịch vụ cho Tổng công ty cho đơn vị thuộc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam: - Người ủy quyền ký phải đảm bảo nội dung văn hiệp đồng, hợp đồng phù hợp với yêu cầu an toàn Tổng cơng ty - Người ủy quyền ký yêu cầu Tổng công ty tổ chức đào tạo, huấn luyện SMS Tổng công ty cho bên trước ký kết (nếu cần thiết) 321 Chương 12: SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN 12.1 Nhận thức nguy hiểm: Trong trình lao động, người phải làm việc điều kiện định, gọi điều kiện lao động Điều kiện lao động đánh giá hai mặt: Một trình lao động; hai tình trạng vệ sinh mơi trường trình lao động Những đặc trưng trình lao động như: Tính chất, cường độ lao động, tư thể người làm việc, căng thẳng phận thể tình trạng vệ sinh môi trường sản xuất điều kiện nhiệt độ, nồng độ hơi, khí, bụi khơng khí, mức độ tiếng ồn, rung động, độ chiếu sáng, xạ sóng điện từ yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe an toàn lao động 12.2 Các thuật ngữ, khái niệm an toàn vệ sinh lao động: An tồn lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động Yếu tố nguy hiểm yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người q trình lao động Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động hư hỏng máy, thiết bị, vật tư, chất vượt giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy trình lao động gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho người, tài sản môi trường Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy diện rộng vượt khả ứng phó sở sản xuất, kinh doanh, quan, tổ chức, địa phương liên quan đến nhiều sở sản xuất, kinh doanh, địa phương Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Quan trắc môi trường lao động hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường yếu tố môi trường lao động nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp Bảo hộ lao động- nội dung chủ yếu an toàn lao động vệ sinh lao động tiến hành đồng giải pháp khoa học kỹ thuật, pháp lý, vận động quần chúng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bảo vệ sức khỏe cho người lao động, bảo vệ trình lao động 12.3 Nội dung cơng tác an toàn vệ sinh lao động: Nội dung 1: Kỹ thuật an toàn: Xác định vùng nguy hiểm Xác định biện pháp quản lý, tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn 322 Sử dụng thiết bị an tồn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, thiết bị phát tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân… Nội dung 2: Vệ sinh lao động: Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh Biện pháp tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi, quản lý sức khỏe, tuyển dụng lao động Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thơng gió, điều hịa nhiệt độ, chống bụi, khí độc, kỹ thuật chống tiếng ồn rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống xạ, điện từ Nội dung 3: Chính sách, chế độ bảo hộ lao động: Các chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý khoa học, bồi dưỡng phục hồi sức lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Các chế độ bảo hộ lao động để bảo đảm thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động, kế hoạch hóa cơng tác bảo hộ lao động, chế độ tuyên truyền huấn luyện, chế độ tra, kiểm tra, chế độ khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động… Nội dung 4: Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động: Trước giao việc, người lao động kể đối tượng thử việc, học sinh học nghề sinh viên thực tập phải hướng dẫn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Nội dung huấn luyện bao gồm: + Các quy định An toàn-vệ sinh lao động + Đặc điểm, quy trình đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động máy móc thiết bị, nơi làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; + Các quy phạm, tiêu chuẩn an toàn bắt buộc thực công việc; + Cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; + Các yếu tố nguy hiểm, độc hại cố xảy làm việc; cách đề phịng, xử lý phát nguy cơ, xảy cố; + Các biện pháp y tế đơn giản để cấp cứu người bị nạn 12.4 Kỹ thuật sơ cứu, hồi sức, cấp cứu: 12.4.1 Hô hấp nhân tạo: Hô hấp nhân tạo động tác sơ cứu nhằm cung cấp oxy cho não quan quan trọng khác chờ đợi điều trị tích cực từ đội cấp cứu chuyên nghiệp Não chết sau năm phút thiếu oxy, động tác quan trọng thực sớm nhằm tránh tình trạng thiếu máu ni não Bạn cần xác định nạn nhân tỉnh hay mê cách lay gọi, hỏi thật to Nếu nạn nhân mê bạn gọi cấp cứu nhờ gọi Nhưng bạn có nạn nhân từ 1-8 tuổi nên thực hơ hấp nhân tạo hai phút trước gọi cấp cứu Airway (thông đường thở): đặt nạn nhân cứng, quì cạnh cổ vai bệnh nhân Mở đường thở nạn nhân thủ thuật ngửa đầu nâng cằm Kiểm tra bệnh nhân có thở cách nghe thở, nhìn lồng ngực di động Nếu nạn nhân không thở thực giúp thở miệng - miệng miệng - mũi 323 Breathing (thở): giúp thở miệng - mũi Thực nhìn xem lồng ngực bệnh nhân có phồng lên? Nếu khơng thực tiếp thứ hai sau mở đường thở thủ thuật ngửa đầu nâng cằm Sau thực ép ngực Circulation (giúp máu lưu thông): ấn ngực xuống 3,8-5cm (1.5-2 inches) Ấn hai lần/giây 100 lần/phút Khi bạn làm động tác giúp tim bơm máu để đưa máu đến não quan quan trọng khác Sau 30 lần ấn ngực bạn làm thủ thuật ngửa đầu, nâng cằm bệnh nhân để thổi Thổi hai liên tiếp Bịt mũi nạn nhân, thổi giây, xem lồng ngực có phồng lên? Nếu có, thổi tiếp thứ hai, khơng ngửa đầu nạn nhân thổi thứ hai Mỗi chu kì gồm 30 lần ấn ngực hai lần thổi Ép tim lồng ngực (ấn ngực) Để nạn nhân nằm ngửa ván cứng mặt đất mở cúc áo ngực nạn nhân Người cấp cứu quỳ ngang ngực bên ngồi nạn nhân Đặt lịng bàn tay trái đặt vào 1/3 xương ức nạn nhân, lòng bàn tay phải đặt chéo lên mu bàn tay trái Dùng sức mạnh thể ấn thật mạnh lên ngực nạn nhân, sau nhấc tay để lồng ngực nạn nhân phồng lên, làm cách nhịp nhàng, nhanh, dứt khoát 12.4.2.Sơ cứu điện giật: Điện giật nguy hiểm tới tính mạng So với loại tai nạn yếu tố nguy hiểm khác, tai nạn điện thuộc loại cao, gây chết người thời gian ngắn người bị nạn cảm nhận mối nguy hiểm đe doạ -Khi bị điện giật, thể bị co giật mạnh, làm người bắn - Nếu cao bị rơi xuống gây chấn thương Có người bị điện giật bị dính vào dây điện, trường hợp nên cẩn thận nạn nhân bị rơi xuống đất cắt điện - Khi bị điện giật, người bị bỏng nguy hiểm ngừng thở, ngừng tim chết 324 Sơ cứu bị điện giật: Chất lượng sơ cứu tai nạn điện phụ thuộc nhiều vào nhanh nhẹn, tháo vát cứu chữa cách Khi có tai nạn điện xảy ra, phải nhanh chóng tách người bị giật khỏi nguồn điện nhanh chóng cứu chữa, khơng để lãng phí thời gian vào việc xem người chết chưa -Khi phát người bị điện giật, cần nhanh chóng tách họ khỏi dòng điện cách cắt cầu dao điện - Có thể dùng vật dụng khơ khơng phải kim loại để đẩy, tách nạn nhân khỏi dịng điện - Khơng dùng tay không mà nên mang găng tay cao su hay quấn bao nylon, vải khô, guốc dép khô hay đứng đứng ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện - Người ứng cứu cần cẩn thận dễ bị điện giật cứu nạn nhân cầm, sờ trực tiếp vào nạn nhân mà quên cắt điện - Sau tách người bị điện giật khỏi dòng điện, trước hết phải làm cho phận tim, phổi hoạt động, sau cứu phận khác: bỏng, gãy xương, dập nát - Ngưòi bị nạn tỉnh: theo dõi thịi gian đầu hay sốc rối loạn nhịp tim - Người bị nạn bị ngất: Lúc đầu tim mạch phổi làm việc bình thường, sau rối loạn chức não > ngừng thở Khi phải tiến hành hô hấp nhân tạo: Moi đờm, rãi, thức ăn, giả miệng Hô hấp nhân tạo: trình bày - Hà hơi, thổi ngạt: đơn giản, nhiều ưu điểm cả, cần người làm áp dụng khắp nơi Những phút đầu thổi 20 lần/phút, sau: 16 lần/phút - Xoa bóp tim: ấn cho lồng ngực bị nén xuống từ 3-4 cm 60-80 lần / phút - Cứ kiên trì, tiếp tục làm nạn nhân tỉnh, thở trở lại - Theo dõi dấu hiệu môi hồng mạch tay đập nạn nhân để có nhận xét tiên lượng đáp ứng cấp cứu có nhân viên y tế đến đón nạn nhân bệnh viện nơi gần để tiếp tục cứu chữa Lưu ý cấp cứu điện giật: - Khi ngắt điện, cần đề phòng nạn nhân bị ngã gây chấn thương khiến tai nạn nặng thêm - Người vào cứu tuyệt đối không dùng tay để kéo nạn nhân nguồn điện chưa cắt để tránh bị điện giật - Tồn cơng việc cấp cứu ngừng tim gói gọn phút, người cấp cứu phải thật bình tĩnh, khẩn trương, thực cách tiến hành nơi xảy điện giật - Chỉ chuyển nạn nhân đến sở y tế để cấp cứu hồi sức bệnh nhân tự thở lại lấy mạch - Trên đường chuyển nạn nhân đến bệnh viện, phải tiếp tục công việc cấp cứu, theo dõi sát để phát điều trị kịp thời biến chứng 12.4.3 Sơ cứu chảy máu:  Chảy máu - Một vết đứt, thủng, rách da thể làm chảy máu gây rách thủng mạch máu Nếu vết thương kín quan nội tạng làm máu chảy khỏi vịng tuần hồn khơng thể ngồi thể Vì có hai loại chảy máu: 325 - Chảy máu chảy máu - Khi máu bị nhiều, khoảng nửa dung lượng bình thường (trên lít người lớn) dẫn đến tình trạng sốc, mê chết - Khi có vết thương, mạch máu bị đứt ( mao mạch, tĩnh mạch động mạch), máu chảy ngồi, bạn phân biệt máu động mạch hay tĩnh mạch: Máu động mạch Máu tĩnh mạch Máu đỏ tươi giàu oxy Máu đỏ sẫm bị giảm oxy Chảy thành tia áp lực nhịp tim Không thành tia Số lượng nhiều Số lượng Máu chảy từ mao mạch thường chậm, số lượng mao mạch tự hàn gắn theo chế đông máu Cần phân biệt máu chảy từ vết thương động mạch hay tĩnh mạch, liên quan đến cách sơ cấp cứu: Đối với vết thương tĩnh mạch chi, sơ cứu, bạn cần băng ép đủ để cầm máu Nếu vết thương sâu rộng, máu chảy nhiều đặt nhiều gạc sâu vào vết thương băng ép - Đối với vết thương động mạch chi, băng ép không cầm máu cán y tế phải đặt ga – rô Sơ cấp cứu viên phép đặt ga – rô học tập thực hành thành thạo Nguyên tắc đặt ga – rô: + Phải biết máu từ động mạch đặt ga – rô để cầm máu + Ép động mạch phía vết thương, chỗ động mạch qua xương cứng trước đặt ga – rô + Phải biết máu từ động mạch đặt ga – rô để cầm máu + Ép động mạch phía vết thương, chỗ động mạch qua xương cứng trước đặt ga – rô + Đặt ga – rô cao su ga – rơ vải, cách mép vết thương – 5cm phía + Xoắn ga – rô hay rút ga – rô từ từ đến máu vết thương hết chảy động mạch phía khơng cịn dập + Giờ nới ga – rô: Cứ nới ga – rô lần 30 giây Khi nới phải từ từ Trước nới nên tiêm ống thuốc trợ tim (long não, caphein…) trước phút Chú ý: * Đặt ga – rô không định kỹ thuật vô nguy hiểm, đưa đến hoại tử, làm chết phần chi ga – rơ, chưa huấn luyện tốt khơng thực * Sơ cấp cứu ln ln nhớ tự bảo vệ tiếp xúc với máu ( mang găng tay cao su bọc tay túi ni – lon)  Sơ cứu chảy máu ngoài: Trường hợp vết thương nhẹ chảy máu ít: 326 - Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu - Rửa vết thương nước sạch, rửa vịi máy - Nếu vết thương nhẹ sướt da có máu rỉ để hở cho khơ Nếu máu chảy nhiều chút đặt miếng gạc lên vết thương băng lại dùng băng keo băng kín Trường hợp vết thương chảy máu nhiều: - Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu - Xác định vị trí nơi chảy máu để xử lý phương pháp - Bảo nạn nhân sơ cấp cứu viên dùng ngón tay ép chặt lên hai mép vết thương – 10 phút để cầm máu - Đặt nạn nhân nằm xuống Nếu vết thương tay hay chân, gác tay chân lên cao so với tim đồng thời tay bạn ép chặt vết thương để cầm máu - Phủ vết thương miếng gạc băng lại, đừng băng chặt làm tắc nghẽn lưu thông máu Trường hợp vết thương chảy máu nhiều: - Kiểm tra lại, thấy máu cịn chảy thấm qua lớp băng đặt thêm miếng gạc băng phủ lên, không tháo lớp băng lần đầu - Nếu băng chi, phải thường xuyên kiểm tra ngón xem màu da có hồng có ấm khơng, da ngón tái tím lạnh phải nới lỏng băng để máu lưu thơng - Nếu có dấu hiệu sốc xanh tái, mệt, lạnh, nhớp nháp mồ phải chống sốc  Chảy máu trong: Chảy máu cịn gọi xuất huyết nội thương tích gãy xương kín, vết thương có vật xuyên thủng quan phủ tạng, dập gan lách bệnh loét dày Chảy máu nghiêm trọng bạn khơng nhìn thấy máu chảy Có thể máu dị ngồi theo hốc tự nhiên như: mũi, miệng, tai, máu có phân, nước tiểu, chất nơn… Chảy máu nhận biết qua dấu hiệu sau: - Xanh xao - Da lạnh, ẩm ướt - Mạch yếu, nhanh - Đau - Khát - Bối rối, bồn chồn, dẫn đến bất tỉnh - Máu rỉ từ hốc tự nhiên thể - Ngay nơi xẩy tai nạn, bạn tình nguyện viên sơ cấp cứu nên khó giải quyết, cần gọi đội cấp cứu y tế chuyển khẩn cấp đến bệnh viện - Trong chờ đợi đội cấp cứu y tế chuyển đến bệnh viên, bạn đỡ nạn nhân nằm xuống, kê chân họ cao đầu - Theo dõi dấu hiệu sốc, có sơ cấp cứu sốc  Chảy máu mũi: - Bảo người bệnh ngồi xuống, cúi phía trước, bảo họ không nuốt máu 327 - Bảo họ tự dùng tay bóp hai cánh mũi, cúi người phía trước thở qua mồm, vịng khoảng 10 phút - Nói họ khơng khịt xì mũi - Khi máu ngừng chảy, dặn họ không sờ, khịt xì mũi vài - Nếu sau 30 phút máu chảy, phải chuyển họ đến sở y tế 12.4.4 Sơ cấp cứu thương tổn mô mềm  Các tổn thương mô mềm: - Những tác động từ bên va chạm vật sắc nhọn, đâm chém… làm rách ra, thịt làm tổn thương tổ chức khác sâu thể gây chảy máu - Bong gân vết thương làm tổn thương đến dây chằng hay gần khớp xương nguyên nhân chủ yếu xoắn khớp làm đứt mô xung quanh - Các gân bị giãn đứt cử động mạnh đột ngột ngưỡng - Những tác động từ bên va chạm vật sắc nhọn, đâm chém… làm rách ra, thịt làm tổn thương tổ chức khác sâu thể gây chảy máu - Bong gân vết thương làm tổn thương đến dây chằng hay gần khớp xương nguyên nhân chủ yếu xoắn khớp làm đứt mô xung quanh - Các gân bị giãn đứt cử động mạnh đột ngột ngưỡng  Sơ cấp cứu thương tổn mô mềm: Nếu bị bong gân, căng bị bầm sâu thì: - Để nạn nhân thư giãn, cố định nâng đỡ phần bị thương vị trí mà nạn nhân cảm thấy dễ chịu - Làm mát vùng bị thương chườm nước đá đặt miếng gạc lạnh, làm bớt sưng, đỡ bầm bớt đau - Băng ép chỗ bị bong gân - Nâng cao phần bị thương để giảm lượng máu chảy đến vết thương giảm thiểu nguy bị bầm - Nếu bong gân nặng sau sơ cấp cứu, chuyển nạn nhân đến bệnh viện tiếp tục điều trị Cần ý: - Miệng vết thương cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập vào thể Nhiều vết thương cịn có ngoại vật lọt vào mảnh kim loại, mảnh quần áo, đất, đá, cát….mang theo vi khuẩn nguy hiểm Khi nghi ngờ vết thương bẩn cán y tế cần tiêm phòng uốn ván - Vết thương lớn gây nhiễm khuẩn nặng chỗ toàn thân, dễ gây tàn phế tử vong Trước mắt gây sốc đau nhiều máu 12.4.5 Sơ cứu gãy xương  Phân loại: Gãy xương tình trạng tổn thương ảnh hưởng tới tồn vẹn xương Gãy xương có loại: - Gãy xương kín: Khi ổ gãy xương khơng thơng với mơi trường bên ngồi da, da bị bầm sưng - Gãy xương hở: Khi ổ gãy xương thơng với mơi trường bên ngồi da Nhìn vết thương thấy có đầu xương nhơ thấy có dịch tủy xương ánh vàng mỡ lẫn máu chảy Loại nguy hiểm có nguy bị nhiễm khuẩn 328 + Trật khớp xương lực xoắn mạnh vào vị trí khơng bình thường co rút mạnh Có thể kèm theo đứt dây chằng Các khớp thường hay bị trật khớp vai, khớp ngón tay cái, ngón tay khớp cằm  Dấu hiệu gãy xương: - Đau nhức nơi gãy xương - Mất cử động chi bị gãy xương - Biến dang chi: + Xung quanh chỗ gãy xưng nề, da đỏ + Lệch trục chi, chi ngắn lại gấp góc -Ấn nhẹ vào điểm gãy nạn nhân đau nhói nghe thấy tiếng “ Lạo xạo xương”  Mục đích cố định tạm thời gãy xương: - Khơng biến gãy xương kín thành gãy xương hở - Giảm đau Phịng chống sốc ( sốc đau đớn) - Khơng làm tổn thương mạch máu thần kinh xung quanh ổ gãy xương  Cần lưu ý: -Ngăn không cho cử động chỗ gãy - Chưa di chuyển nạn nhân chưa cố định chỗ gãy xương Cố định gãy xương điều quan trọng  Nguyên tắc: - Nếu có vết thương khác phải sơ cứu vết thương trước, khơng làm lệch chỗ gãy xương - Phải cố định ổ gãy khớp ổ gãy khớp - Cố định chi gãy theo tư năng: - Chi cố định gấp khuỷu tay 90 độ - Chi duỗi thẳng 180 độ -Trường hợp gãy hở cần ý: + Không kéo đầu xương gãy vào ổ gãy + Băng bó vết thương cố định theo tư gãy Sau cố định, buộc chi gãy với phần lành thể để giảm bớt di lệch + Gãy chi buộc ép với thân + Gãy chi buộc ép với chi lành 12.4.6 Sơ cứu bỏng: Khái niệm: Bỏng tổn thương tác dụng trực tiếp yếu tố vật lý (nhiệt, xạ, điện…) hoá học gây thể Da phận thường bị tổn thương bị bỏng, lớp sâu ga (gân, cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh) số quan (đường hơ hấp, ống tiêu hố, phận sinh dục)…  Sơ cứu bỏng 329 Khi bị bỏng cần phải sơ cứu nhanh chóng khẩn trương, tránh hậu đáng tiếc Tuy nhiên, việc sơ cứu cần phải thực cẩn thận cách Những kiến thức sau giúp bạn xử trí nhanh chóng đem lại hiệu sơ cứu bỏng a Sơ cứu bỏng nhẹ: - Dập tắt nguyên nhân gây bỏng - Nhúng vùng bị bỏng vào vòi nước lạnh - Hoặc đắp chỗ bỏng gạc (khăn tay khăn tắm) thấm nước lạnh bớt đau - Tháo hết đồng hồ, vòng đeo tay, nhẫn, dây thắt lưng quân áo chật vùng bị bỏng trước chỗ bỏng sưng lên - Băng lại gạc (vô trùng) b Sơ cứu bỏng nặng: Bỏng hoá chất: -Dùng nước lạnh để dội hố chất dính thể nạn nhân Nếu loại hố chất q mạnh bỏng vơi, dùng bàn chải hay chổi lơng để loại bỏ sau xả nước - Cởi bỏ quần áo, đồ trang sức bị dính hố chất - Bọc vùng bị bỏng vải khô hay gạc khô để tránh nhiễm trùng - Nếu vết bỏng xảy mắt, cần phải nhanh chóng rửa mắt với nước, rửa nhiều lần để loại bỏ hết hoá chất mắt Ngâm mắt nước 20 phút Sau rửa xong, nhắm mắt băng lại gạc mỏng Bỏng acid: - Phải cởi đồ bị dính acid dùng nhiều nước lạnh để dội ngâm vùng bị bỏng từ 10 đến 15 phút Sau dùng Natri bicarbonat 10-20% xà phịng, nước vơi, kem đánh răng… thoa rửa lại nhiều lần để trung hòa với acid, đoạn đắp gạc tẩm dung dịch nói băng lại chuyển đến bênh viện - Nếu uống phải acid súc miệng Natri bicorbonat 5% (khơng nên uống) Sau uống lịng trắng trứng gà tùy theo số lượng acid uống vào nhiều hay Rồi chuyển bệnh viện Bỏng kềm (baz) - Bỏng vôi tôi, xút….phải rửa ngâm nước lạnh vùng bị bỏng, sau rửa nhiều lần dung dịch sau: - Acid acetic 6%, Amon clorua 5%, acid bỏic 3% - Nước dấm, nước chanh, nước khế, nước đường… - Đắp gạc tẩm dung dịch chuyển đến bệnh viện để điều trị Bỏng phosphor trắng - Rửa dội thật nhiều nước lạnh Dùng dung dịch sau để rửa: Sulphat đồng - 5%, nitrat bạc 0,5%, thuốc tím – 5% - Gắp mảnh phosphor lại vết Sau dùng dung dịch natri bicarbonat – 5%, băng lại chuyển đến bệnh viện Bỏng điện: 330 - Khi phát nạn nhân bị bỏng điện cần khẩn trương ngắt nguồn điện khỏi người nạn nhân Cần thận trọng trình ngắt điện, cần dùng vật cách điện bao tay, que gậy khô - Bỏng điện nguy hiểm gây ảnh hưởng đến nhịp tim - Vết bỏng biểu lộ bên dạng bỏng nhẹ, nguy phá huỷ bị bỏng điện cao, chí ăn sâu vào bên lớp biểu bì Vì sau sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế gần Khi sơ cứu bỏng, không được: - Không dùng đá để chườm trực tiếp lên vết bỏng, gây nên hậu khó lường - Khơng bôi mỡ hay dầu lên vết bỏng Bôi mỡ hay dầu cá tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, gây nhiễm trùng - Không nên buộc gạc chặt để tránh sức ép lên vết thương - Ở chỗ da bị bỏng thường xuất túi có chứa dịch lỏng bên Bạn khơng nên chọc vỡ mà để tự vỡ, để tránh nguy bị nhiễm trùng 331 ... 12: SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN 322 12. 1 Nhận thức nguy hiểm: 322 12. 2 Các thuật ngữ, khái niệm an toàn vệ sinh lao động: 322 12. 3 Nội dung cơng tác an tồn vệ sinh lao động: 322 ... ADS-C 27 4 9.3 An toàn (đảm bảo) chức ADS-C/CPDLC 27 7 Chương 10: GIAO DIỆN NGƯỜI - MÁY (HMI) 28 3 10.1 Giao diện HMI cho kiểm sốt viên khơng lưu 28 3 10 .2 Giao diện HMI cho... toàn theo chức ADS-B 21 7 8 .2 Giới thiệu ADS-B 22 1 8.3 Kỹ thuật ADS-B 22 7 8.4 VHF liệu Mode (STDMA) 26 4 8.5 Mode S mở rộng 26 5 8.6 Hệ thống giám sát

Ngày đăng: 01/12/2021, 20:24

w