1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Giao tiếp giữa KIT vi xử lý 8086 và máy tính Nguồn, chương 8 ppt

7 349 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 90,65 KB

Nội dung

chương 8: TỔNG QUAN VỀ BỘ NHỚ Trước khi nói về kết nối bộ nhớ với vi xử lý 8086 nhóm thực hiện nói qua về bộ nhớ bán dẩn thường dùng để kết nối với vi xử lý. Bao gồm: - Bộ nhớ cố đònh ROM (Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc), thông tin trong bộ nhớ sẽ không mất đi khi mạch bò mất điện nguồn cung cấp. - Bộ nhớ bán cố đònh EPROM (Erasable Programnable ROM) là bộ nhớ ROM có thể lập trình được bằng xung điện và xóa được bằng tia cực tím. - Bộ nhớ không cố đònh RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẩu nhiên). Trong nội dung đề tài nhóm thực hiện dùng SRAM (Static RAM – RAM tỉnh, trong đó mỗi phần tử nhớ là một mạch lật hai trạng thái ổn đònh) và DRAM (Dynamic RAM – RAM động, trong đó mỗi phần tử nhớ là một tụ điện rất nhỏ được chế tạo bằng công nghệ MOS) để kết nối với vi xử lý. Mỗi bộ nhớ thường được chế tạo nên từ nhiều vi mạch nhớ. Một vi mạch nhớ thường có cấu trúc tiêu biểu như sau: Theo sơ đồ trên ta thấy một vi mạch nhớ có các nhóm tín hiệu sau: - Nhóm tín hiệu đòa chỉ:  Các tín hiệu đòa chỉ có tác dụng chọn ra một ô nhớ (một từ nhớ) cụ thể để ghi/đọc. Các ô nhớ có độ dài khác nhau tùy theo nhà sản xuất: 1, 4, 8… bit. Số đường tín hiệu đòa chỉ có liên quan đến dung lượng của mạch nhớ. Với một mạch nhớ có n bit đòa chỉ thì dung lượng của mạch nhớ đó là 2 n từ nhớ.  Thí dụ: với bộ nhớ 8 bit ta có n = 8 nên dung lượng bộ nhớ là 256 byte (2 8 =256 byte), 16 bit nên n = 16 ta có dung lượng bộ nhớ là 65536 byte… - Nhóm tín hiệu dữ liệu: Các tín hiệu dữ liệu thường là đầu ra đối với mạch ROM hoặc đầu vào/ra dữ liệu chung đối với RAM. Cùng tồn tại mạch nhớ RAM với đầu ra và đầu vào dữ liệu riêng biệt,đối với RAM loại này khi dùng trong mạch bus dữ liệu người sử dụng phải nối hai đầu đó lại. Các mạch nhớ thường có đầu ra dữ liệu kiểu ba trạng thái, số đường dữ liệu quyết đònh độ dài từ nhớ của mạch nhớ. WR: Write – ghi WE: Write Enable-cho phép đọc. OE: Output Enable-đầu vào điều khiển. CS: Chip Select- chân chọn. RD: Read – đọc. Tín hiệu dữ liệu Tín hiệu đòa chỉ A 0 A1 A2 . . . Am WE D 0 D1 D2 . . . Dn CS OE Chân chọn RD Hình 4.5: Sơ đồ một vi mạch nhớ - Nhóm tín hiệu chọn vi mạch: Các tín hiệu chọn là CS (Chip Select) hoặc CE (Chip Enable) thường được dùng để chọn vi mạch nhớ cụ thể để ghi/đọc. Tín hiệu chọn ở các mạch RAM thường là CS, còn ở các mạch ROM thường là CE. Các tín hiệu chọn thường nối với đầu ra của bộ giãi mã đòa chỉ. Khi một mạch nhớ không được chọn thì bus dữ liệu của nó bò treo. - Nhóm tín hiệu điều khiển: Tín hiệu điều khiển cần có trong tất cả các mạch nhớ. Các mạch ROM thường có một đầu vào điều khiển OE (Output Enable) để cho phép dữ liệu được xuất ra bus. Một mạch nhớ không được mở bởi OE thì bus dữ liệu của nó bò treo. Một mạch RAM nếu chỉ có một tín hiệu điều khiển thì thường đó là R/W đề điều khiển quá trình ghi đọc. Nếu mạch nhớ RAM có hai tín hiệu điều khiển thì thường là WE (Write Enable) để điều khiển ghi và OE để điều khiển đọc. Hai tín hiệu này phải ngược pha nhau để điều khiển việc đọc và ghi của mạch nhớ. Một thông số đặc trưng khác của bộ nhớ là thời gian truy xuất tac. Nói chung, nó được đònh nghóa như là thời gian kể từ có xung đòa chỉ trên bus đòa chỉ cho đến khi có dữ liệu ra ổn dònh trên bus dữ liệu. Thời gian truy xuất của bộ nhớ phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ chế tạo của nó. Các bộ nhớ làm bằng công nghệ lưỡng cực có thời gian truy xuất nhỏ (10  30 ns) còn bộ nhớ làm bằng công nghệ MOS có thời gian truy xuất lớn hơn nhiều ( > 150 ns). Bộ nhớ được sử dụng trong việc kết nối kit 8086 là EPROM 2764: 4.1). EPROM 2764: 1 2 3 4 5 6 28 27 26 25 24 23 Vpp A12 A7 A6 A5 A 4 Vcc PCM NC A8 A9 A 11 2764 Khi ủoùc EPROM coự caực ủaởc tớnh sau: CE [20] Vi (low) OE [22] Vi (low) PGM [27] Vcc (high) Vpp [1] Vcc Vcc [28] Vcc A0 A15 Address D0 D7 Data Các chế độ hoạt động của EPROM 2764: Trạng thái CE OE PG M Vpp Out Đọc Chờ Lập trình Kiễm tra Cấm lập trình Vl Vh Vl Vl Vh Vl X X Vl X Vh X Vl Vh X Vcc Vcc 21V 21V 21V Out Tắt In Out Tắt 4.2). RAM 62256: Sơ đồ chân: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 28 27 26 25 24 23 22 21 10 19 18 17 16 15 A 14 A12 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 D0 D1 D2 GND Vcc WE A13 A8 A9 A11 OE A10 CE D7 D6 D5 D4 D3 62256 Hình 4.8: Sơ đồ chân 62256 D 8  D 15 D 0  D 7 OE CS OE CS CS từ bộ giãi mã MEMR Hình 4.7: Mô hình kết nối bộ giải mã với bộ nhớ . chương 8: TỔNG QUAN VỀ BỘ NHỚ Trước khi nói về kết nối bộ nhớ với vi xử lý 80 86 nhóm thực hiện nói qua về bộ nhớ bán dẩn thường dùng để kết nối với vi. được sử dụng trong vi c kết nối kit 80 86 là EPROM 2764: 4.1). EPROM 2764: 1 2 3 4 5 6 28 27 26 25 24 23 Vpp A12 A7 A6 A5 A 4 Vcc PCM NC A8 A9 A 11 2764 Khi

Ngày đăng: 21/01/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN