1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Giao tiếp giữa KIT vi xử lý 8086 và máy tính Nguồn, chương 7 pptx

7 565 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 103,37 KB

Nội dung

CHƯƠNG 7 GIỚI THIỆU KÍT VI XỬ LÝ 8088 I. CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN LIÊN QUAN 1. Vi mạch MAX 232 Vi mạch MAX 232 chuyển đổi mức TTL ở ngõ vàothành mức +10V hoặc –10V ở phía truyền và các mức +3V… +15V hoặc –3V … -15V thành mức TTL ở phía nhận. Trên hình 4.1 mô tả cách sắp xếp chân và sơ đồ cấu trúc của vi mạch MAX232 Đường dẫn TxD dẫn yrực tiếp đến chân 11 của vi mạch MAX 232 còn bộ đệm nối ra ở chân 14 được nối trực tiếp tới chân số 2 của cổng nối tiếp. O 1 16 2 15 3 MAX 14 232 4 13 5 12 6 11 7 10 8 9 C1+ V+ C1- C2+ C2- V- T2OUT R2IN Vcc GND T1OUT R1IN R1OUT T1IN T2IN R2OUT Hình 4.1 Việc sắp xếp chân ở ổ cắm nối tiếp được lựa chọn sao cho có thể dùng một cáp nối trực tiếp cổng nối tiếp của hệ phát triển, với cổng nối tiếp của máy tính thường là COM 2. Với đường dẫn RxD mọi việc cũng diễn ra tương tự chân 13 của vi mạch được nối đến chân 3 của cổng nối tiếp. 2. IC ĐỆM 74LS244: Để nâng cao khả năng tải của các bus, để đảm nhận việc nuôi các mạch bên ngoài, các tín hiệu ra của CPU cần phải được khuếch đại thông qua các mạch đệm một chiều, hai chiều với các đầu ra thường hay đầu ra ba trạng thái đó là IC 74LS244. IC 74LS244 là một vi mạch có 8 bộ đệm và bộ lái đường được thiết kế như những bộ lái đòa chỉ nhớ. Sơ đồ chân 74LS244: Bảng sự thật: INPUT 1G 2G D OUTPU T L L H L H X L H Z Thông số ngưởng: Ký hiệu Thông số Min Typ e Ma x Đơn vò Vcc Nguồn cung 4,45 5,0 5,25 V H: mức điện thế cao L: mức điện thế thấp X: không quan tâm Z: tổng trở cao 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 1G 1A1 2Y1 1A2 2Y3 1A3 2Y2 1A4 2Y1 GND V cc 2G 1Y1 2A4 1Y2 2A3 1Y3 2A2 1Y4 2A1 74LS244 Hình 4.2: Sơ đồ chân 74LS244 cấp TA Nhiệt độ hoạt động 0 2,5 70 o C IOH Dòng ra cao -1,5 mA IOL Dòng ra thấp 24 mA 3. MẠCH TẠO XUNG NHỊP 8284: Cho dù làm việc ở chế độ nào đi nửa CPU 8086 luôn cần xung nhòp để hoạt động, mạch tạo xung nhòp 8284 sẽ đảm nhận việc tạo xung nhòp clock cho CPU 8086. Mạch tạo xung nhòp không những cung cấp xung clock với tần số thích hợp cho toàn bộ mà nó còn có ảnh hưởng tới việc đồng bộ tín hiệu Reset và tín hiệu Ready của CPU. 1). Sơ đồ chân 8284: 2). Chức năng các chân 8284 :  AEN1, AEN2: tín hiệu cho phép chọn đầu vào tương ứng RDY1, RDY2 làm tín hiệu báo trạng thái của bộ nhớ và thiết bò ngoại vi.  RDY1, RDY2: cùng với AEN1, AEN2 dùng gây ra các chu kỳ đợi ở CPU.  ASYNC: chọn đồng bộ hai tầng hay đồng bộ một tầng cho tín hiệu RDY1, RDY2. Trong chế đồng bộ một tầng (ASYNC = 1) tín hiệu RDY có ảnh hưởng đến tín hiệu Ready đến tận sườn xuống của xung đồng hồ tiếp theo. Còn trong chế độ đồng bộ hai tầng (ASYNC = 0) tín hiệu RDY chỉ có ảnh hưởng tới tín hiệu Ready khi có sườn xuống của xung đồng hồ tiếp theo.  Ready: nối đến đầu vào Ready của CPU. Tín hiệu này được đồng bộ với các tín hiệu RDY1 và RDY2.  X1, X2: nối với hai chân của thạch anh tạo dao động chuẩn với tần số fx, thạch anh này là bộ phận của một mạch dao động bên trong 8284 có nhiệm vụ tạo xung chuẩn dùng làm tín hiệu đồng hồ cho toàn hệ thống. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 18 17 16 15 14 13 12 11 10 CSYN C PCLK AEN1 RDY1 READ Y RDY2 AEN2 CKL V cc X1 X2 ASYN C EFI F/C OSC RES RESET 8284 Hình 4.3: Sơ đồ chân 8284  F/C: dùng để chọn nguồn tín hiệu chuẩn cho 8284, khi chân này ở mức cao thì xung đồng hồ bên ngoài sẽ được dùng làm xung nhòp cho 8284, ngược lại thì xung đồng hồ của mạch dao động bên trong dùng thạch anh sẽ được chọn làm xung nhòp.  EFI: lối vào cho xung từ bộ dao động ngoài.  CLK: xung nhòp 3 x clk f f  với độ rổng 77% nối đến chân CLK của CPU 8086.  PCLK: xung nhòp 6 x PCLK f f  với độ rổng 50% dàng cho thiết bò ngoại vi.  OSC xung nhòp đã được khuếch đại có tần số bằng x f của bộ dao động.  RES chân khởi động, nối với mạch RC để 8284 có thể tự khởi động khi bật nguồn.  Reset: nối vào Reset của 8086 và là tín hiệu khởi động lại cho toàn bộ hệ thống.  CSYNC: lối vào cho xung đồng bộ chung khi trong hệ thống có các 8284 dùng dao động ngoài tại chân EFI. Khi dùng mạch dao động trong thì phải nối mass chân này. Hình trên biểu diển các đường nối tín hiệu chính của 8284. Mạch 8284 nhận xung khởi động từ bên ngoài thông qua mạch +5V CLK CL 8086 RESE RESE F/ CSYN X 1 RE K Khởi động hệ 8284 Hình 4.4: Sơ đồ các đường tín hiệu chính của 8284 RC, khi bắt dầu bật điện hoặc xung khởi động lại khi bấm công tắc K từ xung này 8284 có nhiệm vụ đưa ra xung khởi động đồng bộ cho CPU cùng với tất cả các thành phần khác của hệ thống. . CHƯƠNG 7 GIỚI THIỆU KÍT VI XỬ LÝ 8088 I. CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN LIÊN QUAN 1. Vi mạch MAX 232 Vi mạch MAX 232 chuyển đổi mức. trạng thái đó là IC 74 LS244. IC 74 LS244 là một vi mạch có 8 bộ đệm và bộ lái đường được thiết kế như những bộ lái đòa chỉ nhớ. Sơ đồ chân 74 LS244: Bảng sự

Ngày đăng: 21/01/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w