1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giang Rang Ham Mat

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Răng Và Bộ Răng
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Chương I RĂNG VÀ BỘ RĂNG Mục tiêu học tập Phân biệt gọi xác tên theo danh pháp quốc tế Mô tả phần cấu trúc Phân biệt sữa vĩnh viễn CÁC BỘ RĂNG 1.1 Bộ sữa Răng sữa có vai trị quan trọng trong: - Tiêu hoá: nhai nghiền thức ăn - Giữ khoảng cho vĩnh viễn - Phát âm thẩm mỹ - Đồng thời, kích thích phát triển xương hàm phát triển chiều cao cung qua hoạt động nhai Bộ sữa gồm 20 Ở phần tư hàm, có hai cửa (răng cửa cửa bên), nanh hai hàm / cối (răng cối thứ cối thứ hai) 1: R ăn g c a gi ữ a ră n g c a bê n 2: Răng 3: Răng 4: Răng 5: Răng hàm (cối) thứ nhất, thứ Răng hàm H ì n h : R ă n g s ữ a Tên Răng cửa Răng cửa bên Răng nanh Răng hàm thứ Răng hàm thứ 1.2 Bộ vĩnh viễn Gồm 32 chiếc, phần tư hàm, có hai cửa (răng cửa cửa bên), nanh, thay cho sữa tên tương ứng; hai hàm nhỏ (răng hàm nhỏ thứ hàm nhỏ thứ hai, thay cho hàm sữa) ba hàm lớn (răng hàm lớn thứ nhất, hàm lớn thứ hai hàm lớn thứ ba; không thay cho sữa cả, đặc biệt hàm lớn thứ gọi răng-sáu-tuổi mọc lên sớm, tồn với sữa nên dễ nhầm với sữa không chăm sóc mức) Hình 1.2: Răng vĩnh viễn 1: Răng cửa cửa bên 2: Răng cửa cửa bên 3: Răng nanh 4: Răng nanh 5: Răng hàm (cối) nhỏ thứ nhất, thứ hai 6: Răng hàm (cối) nhỏ thứ nhất, thứ hai 7: Răng hàm (cối) lớn thứ nhất, thứ hai khôn 8: Răng hàm(cối) lớn thứ nhất, thứ hai khôn Tên Răng cửa vĩnh viễn số Răng cửa bên Răng nanh Răng hàm nhỏ thứ (cối nhỏ 1) Răng hàm nhỏ thứ hai (cối nhỏ 2) Răng hàm lớn thứ (cối lớn 1: răng-sáu-tuổi) Răng hàm lớn thứ hai (cối lớn 2: răng-mười-hai-tuổi) Ký hiệu Răng hàm lớn thứ ba (cối lớn 3: khôn) 1.3 Bộ hỗn hợp Gồm sữa vĩnh viễn tồn cung hàm khoảng từ 6-12 tuổi CÁCH GỌI TÊN RĂNG THEO LIÊN ĐOÀN NHA KHOA QUỐC TẾ (FDI) 10/1970 Để gọi đầy đủ gọn tên theo vị trí phải trái, dưới, người ta dùng hai chữ số ký hiệu xy: 2.1 Chữ số đầu (x) vùng Răng hai hàm đựơc chia thành vùng: 2.1.1 Đối với vĩnh viễn - Vùng 1: cho tất hàm bên phải - Vùng 2: cho tất hàm bên trái - Vùng 3: cho tất hàm bên trái - Vùng 4: cho tất hàm bên phải 2.1.2 Đối với sữa - Vùng 5: cho tất hàm bên phải - Vùng 6: cho tất hàm bên trái - Vùng 7: cho tất hàm bên trái - Vùng 8: cho tất hàm bên phải 2.2 Chữ số sau (y) loại 87654321 12345678 87654321 12345678 Sơ đồ 1.1: Bốn vùng vĩnh viễn 54321 54321 12345 12345 Sơ đồ 1.2: Bốn vùng sữa Ví dụ: Gọi tên hàm lớn thứ hai hàm bên phải vĩnh viễn 17 Gọi tên hàm thứ hàm dứơi bên trái sữa 74 CÁC PHẦN CỦA RĂNG Răng có hai phần: Thân chân răng, phân cách cổ giải phẫu (đường men-ximăng) 3.1 Thân phần trông thấy cổ giải phẫu, thân có mặt: 3.1.1 Mặt nhai (của hàm), rìa cắn (của nhóm cửa trước): qua đó, có tiếp xúc hàm đối diện để cắn xé, nhai, nghiền thức ăn Ở mặt nhai có núm (múi) răng, phân cách rãnh 3.1.2 Mặt ngồi: cịn gọi mặt má (hành lang) hàm (cối), mặt môi (tiền đình) trước cửa 3.1.3 Mặt trong: gọi mặt vòm miệng hàm trên, mặt lưỡi hàm 3.1.4 Hai mặt bên: mặt gần mặt bên nằm gần đường giữa, mặt xa mặt bên nằm xa đường 3.2 Chân Là phần cắm vào xương ổ xương hàm, che phủ lợi bám cổ răng, tận chóp chân Số lượng chân tùy loại vị trí 3.2.1 Đối với vĩnh viễn - Một chân: cửa, nanh, hàm (cối) nhỏ hàm dưới, hàm (cối) nhỏ thứ hai hàm - Hai chân: hàm (cối) nhỏ hàm (gồm chân chân trong), hàm (cối) lớn hàm (cối) lớn hàm (gồm chân xa chân gần) - Ba chân: hàm (cối) lớn thứ thứ hai hàm (gồm hai chân chân trong) - Số chân bất thường: khôn trường hợp ngoại lệ khác có số lượng chân thay đổi 3.2.2 Đối với sữa - Một chân: cửa, nanh - Hai chân: hàm (cối) (gồm chân xa chân gần) - Ba chân: hàm (cối) (gồm hai chân chân trong) CẤU TRÚC RĂNG Răng cấu tạo ba thành phần: men, ngà tủy 4.1 Men Men thành phần cứng thể, gồm 96% vô cơ, chủ yếu Hydroxy apatit, 3% nước, 1% hữu Men bao phủ thân răng, khơng có cảm giác 4.2 Ngà Ngà cứng men răng, gồm 70% vô cơ, 30% hữu nước, ngà liên tục từ thân đến chân răng, tận chóp (apex), lịng chứa buồng tủy ống tủy Ngà có cảm giác chứa ống thần kinh Tomes Phủ mặt ngà chân ximăng chân răng, hình thành với hình thành chân răng, chỗ bám dây chằng nha chu 4.3 Tủy Tuỷ mô lỏng lẻo buồng ống tủy, đơn vị sống chủ yếu Trong tủy có mạch máu, thần kinh, bạch mạch Men Ngà Buồng tuỷ Ống tuỷ Chóp (Apex) Hình 1.3: Cấu trúc PHÂN BIỆT RĂNG SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIỄN 5.1 Thân - Thân sữa thấp vĩnh viễn, kích thước gần-xa lớn chiều cao - Mặt nhai thu hẹp nhiều - Cổ thắt lại nhiều thu hẹp - Lớp men ngà mỏng - Màu sáng hơn, thành phần vơ - Răng cửa nanh sữa nhỏ không vĩnh viễn: chiều gần-xa nhỏ chiều ngoài-trong phồng - Răng hàm (cối) sữa lớn hàm (cối) nhỏ vĩnh viễn, cần phân biệt kỹ với hàm (cối) lớn thứ vĩnh viễn 5.2 Tuỷ - Tủy sữa lớn so theo tỉ lệ kích thước thân - Sừng tủy nằm gần đường nối men-ngà - Có nhiều ống tủy phụ Vì vậy, điều trị sâu sữa, cần lưu ý không làm tổn thương tủy; viêm tủy phản ứng nhanh dễ bị hoại tử 5.3 Chân - Chân cửa nanh sữa dài mảnh so theo tỉ lệ với kích thước thân - Chân hàm sữa tách gần cổ phía chóp tách xa Vì vậy, chân sữa dễ bị gãy nhổ Hình 1.4: Sự khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn A: chiều dày lớp men sữa mỏng B: chiều dày lớp ngà hố rãnh sữa tương đối dày C : tỉ lệ buồng tuỷ sữa lớn sừng tuỷ nằm gần đường nối men ngà D: gờ cổ sữa nhô cao E: trụ men sữa nghiêng mặt nhai F: cổ sữa thắt lại rõ rệt thu hẹp G: chân sữa dài mảnh (so với kích thước thân răng) H: chân hàm sữa tách gần cổ gần phía chóp tách xa CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu Ở tuổi 12, có vĩnh viễn ? A 20 D 28 B 24 E 32 C 26 Câu Ký hiệu hàm (cối) sữa thứ hàm bên trái : A 54 D 85 B 65 E 55 C 74 Câu Chữ số ký hiệu vị trí hàm vĩnh viễn bên phải là: A D B E C Câu 74 ký hiệu răng: A hàm (cối) sữa thứ hàm bên phải B hàm (cối) sữa thứ hai hàm bên phải C hàm (cối) sữa thứ hàm bên trái D hàm (cối) sữa thứ hai hàm bên trái E hàm (cối) sữa thứ hàm bên phải Câu Răng hàm (cối) sữa thứ hàm có: A Hai chân: trong, D Ba chân: trong,1 B Hai chân: xa, gần E Ba chân: xa, gần C Ba chân: trong, Câu Răng hàm (cối) lớn thứ vĩnh viễn hàm có: A Hai chân: trong, D Ba chân: trong, B Ba chân: trong, E Ba chân: xa, gần C Hai chân: xa, gần Câu Thành phần cấu tạo ngà răng: A 96% vô cơ, 4% hữu nước D 30% vô cơ, 70% hữu nước B 70% vô cơ, 30% hữu nước E 4% vô cơ, 96% hữu nước C 50% vô cơ, 50% hữu nước Câu Răng hàm (cối) sữa có đặc điểm: A Nhỏ vĩnh viễn thay D Tủy nhỏ vĩnh viễn B Sừng tủy nằm xa đường nối men-ngà E Ít ống tủy phụ C Các chân tách xa phía chóp Câu Viêm tủy sữa có phản ứng nhanh dễ bị hoại tử vĩnh viễn vì: A Thân thấp vĩnh viễn D Tủy lớn B Ít ống tủy phụ E Răng sữa thành phần vơ C Sừng tủy nằm xa đường nối men-ngà Câu 10 Răng sữa có kích thước lớn vĩnh viễn thay nó: A Răng cối D Răng cửa bên B Răng nanh E Răng cửa C Các cửa TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Hoàng Tử Hùng (2002), Giải Phẫu Răng, NXB Y Học TP.HCM Nguyễn Toại (2003), Giáo Trình Nha Khoa Hình Thái, Khoa RHM Trường ĐH Y Huế Chương SỰ MỌC RĂNG VÀ DỰ PHÒNG LỆCH LẠC RĂNG Mục tiêu Trình bày hình thành phát triển răng, phân biệt khác biệt cấu tạo mơ học hình thái sữa vĩnh viễn Nêu tuổi mọc thay sữa, tuổi mọc vĩnh viễn, chẩn đoán biến chứng mọc lệch lạc Giải thích tư vấn cho người bệnh gia đình cách dự phịng lệch lạc CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN RĂNG Giai đoạn phôi hệ sữa bắt đầu vào tuần lễ thứ đến thứ bào thai kéo dài đến khoảng tháng thứ sau sinh Giai đoạn phôi vĩnh viễn bặt đầu từ tháng thứ đến tháng thứ kéo dài đến tháng thứ sau sinh, riêng mầm khơn đến tuổi Khơng có quan khác thể người lại cần thời gian dài để đạt hình thể sau hệ 1.1 Về phương diện hình thể Răng trải qua giai đoạn phát triển sau đây: 1.1.1 Lá Thể giai đoạn khởi đầu 1.1.2 Giai đoạn mầm Là dày lên răng, thể tăng sinh biệt hóa phương diện hình thể 1.1.3 Giai đoạn hình nón Thể tăng sinh, biệt hóa phương diện mơ học hình thể Giai đoạn mầm tổ chức gồm: - Lớp thượng bì men bên lớp thượng bì men bên ngồi - Lớp tế bào hình (trung tâm quan tạo men) - Nhú có nguồn gốc từ trung mơ (cơ quan tạo ngà tủy) - Bao mầm có nguồn gốc từ trung mơ 1.1.4 Giai đoạn hình chuông Thể sâu vào bên lớp trung mơ tế bào thượng bì men Ở giai đoạn xuất lớp tế bào trung gian quan tạo men mầm vĩnh viễn xuất từ tiên phát hay gọi răng sữa (răng cửa, nanh, tiền cối vĩnh viễn) 1.1.5 Giai đoạn hình chuông tiến triển Phát họa đường nối men ngà bờ tận quan tạo men tạo bao thượng bì chân Hertwig 1.1.6 Giai đoạn bao thượng bì chân Lớp ngà chân lắng đọng bao thượng bì chân bị liên tục Những tế bào thượng bì cịn sót gọi tế bào thượng bì Malassez 1.2 Về phương diện mơ sinh học Từ hình thành đi, trải qua giai đoạn phát triển sau đây: ... (trung mô) Các xáo trộn giai đoạn đưa đến thiếu thừa (vd: mésiodent) 1.2.2 Giai đoạn tăng sinh Có tham gia đáng kể số lượng tế bào kết giai đoạn hình thành quan tạo men Các xáo trộn giai đoạn đưa... trước Là tình trạng cửa cửa đưa phía trước mà người ta gọi nơm na "hơ" Ngun nhân xương, xương cần tham khảo chuyên viên, điều trị cách đẩy nghiêng phía sau khí cụ tháo lắp có cung mơi cung bù trừ... với vật liệu đại trám mà không cần máy khoan răng, gọi kỹ thuật trám không sang chấn (A.R.T: Atraumatic Restorative Treatment), phương pháp trám với dụng cụ tay G.I.C, kỹ thuật thích hợp với trẻ

Ngày đăng: 01/12/2021, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Răng vĩnh viễn - Bai giang Rang Ham Mat
Hình 1.2 Răng vĩnh viễn (Trang 4)
Hình 1.3: Cấu trúc răng - Bai giang Rang Ham Mat
Hình 1.3 Cấu trúc răng (Trang 7)
Hình 1.4: Sự khác biệt về hình thể giữa răng sữa và răng vĩnh viễn - Bai giang Rang Ham Mat
Hình 1.4 Sự khác biệt về hình thể giữa răng sữa và răng vĩnh viễn (Trang 8)
Bảng 2.1: Tuổi mọc và thay răng sữa - Bai giang Rang Ham Mat
Bảng 2.1 Tuổi mọc và thay răng sữa (Trang 13)
Bảng 2.2: Tuổi mọc răng vĩnh viễn - Bai giang Rang Ham Mat
Bảng 2.2 Tuổi mọc răng vĩnh viễn (Trang 13)
Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh sâu răng theo tuổi và vùng địa lý - Bai giang Rang Ham Mat
Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh sâu răng theo tuổi và vùng địa lý (Trang 18)
Lỗ sâu thông thường có hình cầu, phần men bị phá hủy ít hơn phần ngà (chất khoáng ở men > ngà), bờ lỗ sâu lởm chởm, đáy và thành lỗ sâu có ngà mềm - Bai giang Rang Ham Mat
s âu thông thường có hình cầu, phần men bị phá hủy ít hơn phần ngà (chất khoáng ở men > ngà), bờ lỗ sâu lởm chởm, đáy và thành lỗ sâu có ngà mềm (Trang 22)
3. Mô tả được những triệu chứng lâm sàng của các hình thể bệnh nha chu. - Bai giang Rang Ham Mat
3. Mô tả được những triệu chứng lâm sàng của các hình thể bệnh nha chu (Trang 34)
6. CÁC HÌNH THỂ LÂM SÀNG BỆNH NHA CHU - Bai giang Rang Ham Mat
6. CÁC HÌNH THỂ LÂM SÀNG BỆNH NHA CHU (Trang 40)
Hình 7.1: Các đường gãy Lefort [11] Lefort I  :                - Bai giang Rang Ham Mat
Hình 7.1 Các đường gãy Lefort [11] Lefort I : (Trang 52)
Hình 7.2: Giải phẫu định khu xương hàm dưới - Bai giang Rang Ham Mat
Hình 7.2 Giải phẫu định khu xương hàm dưới (Trang 55)
Có thể nằm ngang, dọc hay hình hoa thị. - Triệu chứng lâm sàng - Bai giang Rang Ham Mat
th ể nằm ngang, dọc hay hình hoa thị. - Triệu chứng lâm sàng (Trang 57)
Hình 7.4: Các phương pháp cố định gãy xương hàm [11] - Bai giang Rang Ham Mat
Hình 7.4 Các phương pháp cố định gãy xương hàm [11] (Trang 58)
Hình 7.5: Kết hợp xương bằng các bản nẹp vít nhỏ [11]. - Bai giang Rang Ham Mat
Hình 7.5 Kết hợp xương bằng các bản nẹp vít nhỏ [11] (Trang 58)
Bảng 12.1: Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng quốc gia năm 1990- 1990-2000 - Bai giang Rang Ham Mat
Bảng 12.1 Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng quốc gia năm 1990- 1990-2000 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w