Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA BÀI TẬP HATHA YOGA ĐỐI VỚI SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI NỮ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quý Phượng TS Nguyễn Kim Lan Phản biện 1: PGS.TS Lê Đức Chương Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Đinh Khánh Thu Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 3: TS Đàm Quốc Chính Tổng cục TDTT Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Thể dục thể thao vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tập luyện TDTT có vai trị quan trọng người cao tuổi, hình thức tích cực để nâng cao sức khỏe, trì khả vận động, chống đỡ bệnh tật kéo dài tuổi thọ Nhận thức điều người cao tuổi tự nguyện tìm đến tập luyện hoạt động thể thao nhiều hình thức, nội dung phong phú, số đơng người tập chọn tập Hatha Yoga ngày nhiều Hatha Yoga môn khoa học nghiên cứu thể xác, tâm lý tinh thần Tập luyện yoga thường xuyên làm cho thể khỏe mạnh, dẻo dai, yoga cải thiện chức hoạt động hệ hô hấp, tuần hồn, tiêu hóa nội tiết, đồng thời yoga đem lại ổn định sáng suốt cho tâm trí Qua tăng cường chuyển hóa, kiểm soát cảm xúc giúp cân tâm sinh lý Tổ hợp động tác yoga đa dạng hình thức vận động thực với mức độ khác Đây đặc điểm giúp cho việc luyện tập yoga phù hợp với người cao tuổi Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu tập luyện TDTT nói chung tập luyện Yoga cho người cao tuổi nói riêng Tuy vậy, vấn đề nghiên cứu đánh giá hiệu tập Hatha Yoga sức khỏe người cao tuổi cịn tác giả quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu tập Hatha Yoga sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tập luyện Yoga nói chung Hatha Yoga nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nói riêng, luận án tiến hành lựa chọn, ứng dụng, đánh giá hiệu hệ thống tập Hatha Yoga người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội, góp phần trì, cải thiện nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi, phù hợp với điều kiện sống đô thị Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện môn Hatha Yoga sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Mục tiêu 2: Lựa chọn hệ thống tập Hatha Yoga nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu tập Hatha Yoga sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học luận án Giả thuyết rằng, sức khỏe chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội cịn nhiều hạn chế định Vì thế, lựa chọn hệ thống tập Hatha Yoga, với phương pháp tập luyện phù hợp góp phần trì, cải thiện nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội điều kiện sống đô thị Việt Nam NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đề cập đề xuất vấn đề khoa học lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận án bổ sung vào hệ thống lý luận phương tiện, phương pháp tập luyện Hatha Yoga nhằm nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội, cho phép đánh giá khả thích nghi với lượng vận động q trình tập luyện người cao tuổi nữ, làm sở để chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi phù hợp với điều kiện sống đô thị Việt Nam Về mặt thực tiễn: Các số liệu thu thập kết đạt (bao gồm tiêu chí đánh giá sức khỏe, tinh thần; tập Hatha Yoga) trình nghiên cứu luận án có giá trị ứng dụng thực tiễn cao việc chăm sóc, trì nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội cách có hiệu CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 138 trang A4 bao gồm: Phần mở đầu (3 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (58 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (13 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (62 trang); phần kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 39 biểu bảng Ngồi ra, luận án sử dụng 111 tài liệu tham khảo, có 85 tài liệu tham khảo tiếng Việt, 26 tài liệu tham khảo tiếng Anh phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát người cao tuổi Việt Nam Luật Người cao tuổi Việt Nam (Luật 39/2009/QH12 Người cao tuổi) năm 2009 quy định: Người cao tuổi “Tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Thực tiễn cho thấy, tuổi thọ trung bình người giới, đặc biệt nước phát triển gia tăng cách đáng kể, có Việt Nam Song song với tăng tuổi thọ trung bình, số lượng người cao tuổi ngày cao Hiện tượng tăng dân số già đồng thời thách thức cho xã hội toàn giới Cùng với lão hóa giảm sút sức khỏe, giảm khả thích ứng bệnh tật gia tăng, từ đặt nhiệm vụ cấp thiết cho tồn xã hội cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe người cao tuổi Chính vậy, Đảng Nhà nước đưa nhiều chủ trương ban hành, triển khai nhiều sách cụ thể thực tế nhằm tạo khuôn khổ pháp lý để cải thiện nâng cao chất lượng sống người cao tuổi 1.2 Những biến đổi chức tâm - sinh lý đặc điểm giai đoạn người cao tuổi Trong giai đoạn phát triển phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể khả thích nghi thể tạo sở cho phát triển bệnh lý lứa tuổi Về bệnh tật người già, nghiên cứu cho thấy có nhiều đặc điểm sau: 1) Tính chất đa bệnh lí; 2) Tính chất khơng điển hình triệu chứng; 3) Khả phục hồi bệnh thường lâu Những bệnh thường gặp người cao tuổi như: bệnh hệ tim mạch, bệnh thần kinh, bệnh hô hấp, bệnh tiêu hóa, bệnh thận tiết niệu, bệnh nội tiết, bệnh xương khớp, bệnh máu quan tạo huyết, bệnh mắt, bệnh tai mũi họng, bệnh hàm mặt, bệnh da 1.3 Cơ sở lý luận tập luyện TDTT người cao tuổi Vấn quan trọng tập luyện TDTT người cao tuổi trì sức khoẻ phịng chống bệnh tật đặc biệt bệnh tim - mạch Để thiết lập chương trình tập luyện cho đối tượng, phải tính tốn thay đổi sinh lý theo lứa tuổi Điều định tính đặc thù chương trình tập luyện, tính đặc thù qui định yếu tố: Xác định mục tiêu tập luyện cụ thể, lựa chọn môn thể thao hay biện pháp thể dục phù hợp, lập kế hoạch tập luyện, phương pháp đánh giá hiệu tập luyện 1.4 Khái quát sở khoa học Hatha Yoga sức khỏe Hatha Yoga phương pháp Yoga phổ thông tảng tất môn Yoga Luyện tập Hatha Yoga làm thể người hồi phục, tỉnh táo chữa lành khỏi bệnh tật, giúp co giãn làm săn bắp, khớp xương cột sống, đồng thời định hướng máu ôxy đến phận nội tạng bao gồm tuyến dây thần kinh Về bản, lợi ích Hatha Yoga mang lại cho người cao tuổi giống đối tượng khác tăng trương lực cơ, cải thiện khả cân (đặc biệt quan trọng), cải thiện sức khỏe tổng thể nâng cao tâm trạng Tập luyện Hatha Yoga phương pháp có tác dụng giúp người cao tuổi tăng cường sức khỏe, thể chất tinh thần 1.5 Đặc điểm phương thức tập luyện Hatha Yoga người cao tuổi nữ Hatha Yoga có nhiều lợi ích mặt phịng ngừa hay điều trị Luyện tập Hatha Yoga làm thể người hồi phục, tỉnh táo chữa lành khỏi bệnh tật, giúp co giãn làm săn bắp, khớp xương cột sống, đồng thời định hướng máu ôxy đến phận nội tạng bao gồm tuyến dây thần kinh Về bản, lợi ích Hatha Yoga mang lại cho người cao tuổi giống đối tượng khác tăng trương lực cơ, cải thiện khả cân (đặc biệt quan trọng), cải thiện sức khỏe tổng thể nâng cao tâm trạng Để đạt kết tốt, người cao tuổi nên tập Hatha Yoga buổi/tuần Tùy thuộc vào thể trạng linh hoạt bắp, người cao tuổi nên lựa chọn tập Hatha Yoga nhẹ nhàng 1.6 Cơ sở lý luận lựa chọn tập Hatha Yoga cho người cao tuổi nữ Lựa chọn tập Hatha Yoga ứng dụng trình giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu sau: 1) Các tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng theo yêu cầu; 2) Việc lựa chọn tập phải đảm bảo độ tin cậy mang tính thơng tin cần thiết đối tượng nghiên cứu; 3) Các tập lựa chọn phải nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; 4) Các tập phải đảm xác định lượng vận động, đồng thời mang tính thơng tin cần thiết khách thể nghiên cứu; 5) Cường độ vận động lượng vận động tập lựa chọn phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu Để đạt hiệu cao trình huấn luyện, HLV phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù hoạt động huấn luyện Yoga như: 1) Nguyên tắc an toàn huấn luyện Yoga; 2) Nguyên tắc tự giác tích cực; 3) Nguyên tắc trực quan (làm mẫu); 4) Nguyên tắc phù hợp cá biệt hóa; 5) Nguyên tắc hệ thống kế hoạch; 6) Nguyên tắc tăng tiến (nâng cao lượng vận động); 7) Nguyên tắc bảo đảm tính liên tục lượng vận động 1.7 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước tác dụng tập Yoga lứa tuổi khác nhau, nhiên nghiên cứu hiệu tập Hatha Yoga sức khỏe người cao tuổi cịn hạn chế Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tư liệu chun mơn tham khảo có giá trị việc đánh giá hiệu tập Hatha Yoga việc nâng cao sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng tập Hatha Yoga đối sức khỏe, thể chất người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội 2.1.2 Khách thể nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu nhóm đối tượng chủ yếu sau: Nhóm chuyên gia vấn: Gồm 50 giảng viên, chuyên gia, HLV làm công tác giảng dạy, huấn luyện trực tiếp lớp Yoga phạm vi tồn quốc Nhóm điều tra khảo sát: Gồm 2676 người cao tuổi nữ tham gia tập luyện Yoga địa bàn thành phố Hà Nội; 490 người cao tuổi nữ bắt đầu tham gia tập luyện Hatha Yoga Câu lạc NCT, Trung tâm TDTT địa bàn thành phố Hà Nội Nhóm thực nghiệm sư phạm: Gồm 60 người cao tuổi nữ (độ tuổi từ 60 đến 65) bắt đầu tham gia tập luyện Học viện yoga trị liệu Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp vấn tọa đàm Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp kiểm tra y sinh học Phương pháp kiểm tra tâm lý Phương pháp kiểm tra sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 11/2021 chia thành giai đoạn nghiên cứu trình bày cụ thể luận án 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao; Trung tâm, Câu lạc Yoga cho người cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội; Học viện Yoga trị liệu Việt Nam CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện môn Hatha Yoga sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội 3.1.1 Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện môn Hatha Yoga người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Luận án tiến hành khảo sát 2676 người thường xuyên tham gia tập luyện Hatha Yoga (theo 03 độ tuổi khác nhau: từ 60 đến 65 tuổi, từ 65 đến 70 tuổi từ 70 đến 75 tuổi) 3.1.1.1 Thực trạng động tham gia tập luyện Hatha Yoga (bảng 3.1) Bảng 3.1 Kết điều tra động tham gia tập luyện hatha yoga người cao tuổi nữ Thành phố Hà Nội (n = 2676) TT Nội dung vấn Động chủ quan: Ham thích Tăng cường sức khỏe Làm đẹp, giảm béo Nâng cao lực vận động Chống suy nhược, nhiễm bệnh Độ tuổi từ Độ tuổi từ Độ tuổi từ 65 đến 70 đến Tổng cộng 60 đến 65 70 75 (n = 2676) (n = 807) (n = 802) (n = 1067) n % n % n % n % 106 172 62 105 117 13.14 21.31 7.68 13.01 14.50 130 141 35 148 103 16.21 17.58 4.36 18.45 12.84 231 314 46 116 157 21.65 29.43 4.31 10.87 14.71 467 627 143 369 377 17.45 23.43 5.34 13.79 14.09 TT Nội dung vấn Thói quen vận động Nhu cầu làm việc lao động Động khác Động khách quan: Nhờ giáo dục trường học Ảnh hưởng truyền thông Ảnh hưởng quan, đơn vị Ảnh hưởng gia đình, bạn bè Sự hấp dẫn môn thể thao Ảnh hưởng thể thao Động khác Độ tuổi từ Độ tuổi từ 65 đến 60 đến 65 70 (n = 807) (n = 802) n % n % 84 10.41 95 11.85 94 11.65 116 14.46 67 8.30 34 4.24 32 166 235 167 188 10 3.97 20.57 29.12 20.69 23.30 1.12 1.24 68 185 169 164 193 16 8.48 23.07 21.07 20.45 24.06 0.87 2.00 Độ tuổi từ 70 đến 75 (n = 1067) n % 89 8.34 68 6.37 46 4.31 102 184 326 219 179 13 44 9.56 17.24 30.55 20.52 16.78 1.22 4.12 Tổng cộng (n = 2676) n % 268 10.01 278 10.39 147 5.49 202 535 730 550 560 29 70 7.55 19.99 27.28 20.55 20.93 1.08 2.62 Kết thu trình bày bảng 3.1 cho thấy: Động chủ quan tham gia tập luyện đối tượng điều tra theo 03 độ tuổi (từ 60 đến 65 tuổi, từ 65 đến 70 tuổi, từ 70 đến 75 tuổi) chủ yếu động tăng cường sức khỏe (chiếm tỷ lệ 23.43%); ham thích tập luyện (chiếm 17.45%); nhận thấy tác dụng giảm suy nhược, hạn chế nhiễm bệnh nhờ tập luyện Hatha Yoga chiếm tỷ lệ 14.09% Ngoài ra, có nhiều ý kiến cho rằng, mục đích tham gia tập luyện Hatha Yoga để nâng cao sức khỏe, thể lực (chiếm tỷ lệ 13.79%); yêu cầu công việc, lao động sản xuất (chiếm tỷ lệ 10.39%); thói quen vận động (chiếm tỷ lệ 10.01%) Số ý kiến cịn lại cho rằng, tham gia tập luyện nhằm mục đích làm đẹp, giảm béo (chiếm tỷ lệ 5.34%) Thực tế khảo sát cho thấy ý kiến lựa chọn thuộc đối tượng người cao tuổi nữ thuộc nhóm độ tuổi từ 60 đến 65 chiếm tỷ lệ cao (chiếm tỷ lệ 7.68%); động khác (chiếm tỷ lệ 5.49%) Về yếu tố động khách quan: đa số ý kiến cho rằng, việc tập luyện Hatha Yoga yếu tố phong trào tập luyện quan, đơn vị khu dân cư (chiếm tỷ lệ 27.28%), đối tượng người cao tuổi khu dân cư, tổ dân phố có ảnh hưởng phong trào chiếm tỷ lệ cao (30.55%); tiếp đến ý kiến cho việc tập luyện Hatha Yoga ham thích hấp dẫn môn thể thao (chiếm tỷ lệ 20.93%); ảnh hưởng gia đình, bạn bè (chiếm tỷ lệ 20.55%); ảnh hưởng phương tiện thông tin đại chúng (chiếm tỷ lệ 19.99%) Số ý kiến lại cho rằng, việc tham gia tập luyện Hatha Yoga ảnh hưởng công tác giáo dục (chiếm tỷ lệ 7.55%); tác động ngơi thể thao ngồi nước, VĐV thể thao (chiếm tỷ lệ 1.08%), động khác chiếm tỷ lệ 2.62% 3.1.1.2 Thực trạng tần suất thâm niên tham gia tập luyện môn Hatha Yoga Kết thu bảng 3.2 cho thấy: Đa số người cao tuổi nữ tham gia tập luyện Hatha Yoga hỏi cho rằng, số buổi tập luyện Hatha Yoga với tần suất từ - buổi/1 tuần (chiếm tỷ lệ 38.30%, độ tuổi từ 65 đến 70 chiếm tỷ lệ cao 56.48%); tiếp đến số người có tần suất tập luyện buổi/1 tuần (chiếm tỷ lệ 32.17%, chiếm tỷ lệ cao đối tượng có độ tuổi từ 70 đến 75 41.24%); cịn lại số người tham gia tập luyện buổi/1 tuần (15.73%) buổi/1 tuần (13.79%) Bảng 3.2 Tần suất tập luyện hatha yoga thâm niên tham gia tập luyện hatha yoga người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội (n = 2676) TT Nội dung vấn Số buổi tập luyện tuần Tập buổi Tập từ - buổi Tập buổi Tập buổi Thâm niên tham gia tập luyên Hatha Yoga (khơng tính việc tập luyện mơn khác) Tập năm Tập từ đến năm Tập từ năm đến năm Tập năm Độ tuổi từ Độ tuổi từ Độ tuổi từ 65 đến 70 đến Tổng cộng 60 đến 65 70 75 (n = 2676) (n = 807) (n = 802) (n = 1067) n % n % n % n % 59 302 283 163 7.31 37.42 35.07 20.20 142 453 138 69 17.71 56.48 17.21 8.60 220 270 440 137 20.62 25.30 41.24 12.84 421 1025 861 369 15.73 38.30 32.17 13.79 106 235 224 242 13.14 29.12 27.76 29.99 23 199 268 312 2.87 24.81 33.42 38.90 20 133 219 695 1.87 12.46 20.52 65.14 149 567 711 1249 5.57 21.19 26.57 46.67 Khi xem xét đến thâm niên tham gia tập luyện Hatha Yoga cho thấy, có tương đồng thâm niên tham gia tập luyện tần suất tập luyện người tập luyện Hatha Yoga Đa số người hỏi cho có thâm niên tập luyện năm (chiếm tỷ lệ 46.67%, người cao tuổi nữ độ tuổi từ 70 đến 75 chiếm tỷ lệ cao 65.14%); tiếp đến số người có thâm niên tập luyện từ năm đến năm (chiếm tỷ lệ 26.57%, đối tượng có độ tuổi từ 65 đến 70 chiếm tỷ lệ cao 33.42%); tiếp đến số người có thâm niên tập luyện đến năm (chiếm tỷ lệ 21.19%), số cịn lại có thâm niên tập luyện năm (chiếm tỷ lệ 5.57%) 3.1.1.3 Thực trạng thời gian hình thức tập luyện Hatha Yoga Kết thu bảng 3.3 cho thấy: Về thời điểm tập luyện Hatha Yoga thường xuyên hàng ngày: Tỷ lệ NCT tập luyện vào buổi sáng (20.37%) buổi chiều (46.49%) chiếm tỷ lệ tương đối cao số ý kiến hỏi, số người cao tuổi nữ độ tuổi từ 70 đến 75 tập luyện vào buổi sáng chiếm tỷ lệ cao (35.33%), lại số người dân tập luyện vào buổi chiều có tỷ lệ tương đối đồng đối tượng độ tuổi từ 60 đến 65 (43.87%), độ tuổi từ 65 đến 70 (49.50%) độ tuổi từ 70 đến 75 (46.20%) Số người tập luyện buổi tối có tỷ lệ thấp (15.70%), số đối tượng có độ tuổi từ 60 đến 65 tập luyện buổi tối chiếm tỷ lệ cao (28.87%) Số người tập luyện vào thời điểm không ổn định ngày chiếm tỷ lệ 17.45%, đối tượng có độ tuổi từ 65 đến 70 chiếm tỷ lệ cao (23.94%) Bảng 3.3 Thực trạng thời gian, hình thức tập luyện hatha yoga hàng ngày người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội (n = 2676) TT Nội dung vấn Thời điểm tập luyện Hatha Yoga thường xuyên hàng ngày Tập luyện vào buổi sáng Tập luyện vào buổi chiều Tập luyện vào buổi tối Thời điểm tập không ổn định Thời gian tối đa cho buổi tập luyện Hatha Yoga Khoảng 30 phút Khoảng 30 phút đến 60 phút Khoảng 60 đến 120 phút Trên 120 phút Hình thức tham gia tập luyện Tự tập luyện Tập luyện theo nhóm Tập luyện câu lạc Độ tuổi từ Độ tuổi từ Độ tuổi từ 65 đến 70 đến Tổng cộng 60 đến 65 70 75 (n = 2676) (n = 807) (n = 802) (n = 1067) n % n % n % n % 75 354 233 145 9.29 43.87 28.87 17.97 93 397 120 192 11.60 49.50 14.96 23.94 377 493 67 130 35.33 46.20 6.28 12.18 545 1244 420 467 20.37 46.49 15.70 17.45 35 244 318 210 4.34 30.24 39.41 26.02 68 272 340 122 8.48 33.92 42.39 15.21 65 388 477 137 6.09 36.36 44.70 12.84 168 904 1135 469 6.28 33.78 42.41 17.53 222 27.51 217 27.06 342 42.64 781 29.19 338 41.88 343 42.77 449 55.99 1130 42.23 247 30.61 242 30.17 276 34.41 765 28.59 Về thời gian tối đa cho buổi tập cho thấy: Đại đa số ý kiến cho rằng, thời gian cho buổi tập từ 60 phút đến 120 phút (chiếm tỷ lệ 42.41%), tiếp đến 33.78% ý kiến cho buổi tập thông thường từ 30 phút đến 60 phút Số người tập luyện Hatha Yoga với thời gian khoảng 30 phút cho buổi tập chiếm tỷ lệ (6.28%) TT Bài tập (mã hóa) 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 AN3.8 AN3.9 AN3.10 AN3.11 AN3.12 AN3.13 AN3.14 AN3.15 AN4.1 AN4.2 AN4.3 AN4.4 AN4.5 AN4.6 AN4.7 AN4.8 AN4.9 AN4.10 AN4.11 AN4.12 AN4.13 AN5.1 AN5.2 AN5.3 AN5.4 AN5.5 AN5.6 AN5.7 AN5.8 AN5.9 AN5.10 AN6.1 AN6.2 AN6.3 AN6.4 Kết xếp mức độ ưu tiên Lần Lần Tổng Tổng Tỷ lệ % Tỷ lệ % điểm điểm 66 10.00 65 10.00 142 88.00 142 88.00 73 12.00 74 12.00 147 94.00 146 94.00 147 94.00 147 94.00 146 94.00 146 94.00 148 96.00 147 96.00 145 92.00 146 92.00 144 90.00 144 90.00 81 22.00 82 22.00 149 98.00 149 98.00 143 88.00 144 88.00 145 92.00 145 92.00 81 24.00 82 24.00 80 22.00 80 22.00 149 98.00 149 98.00 149 98.00 149 98.00 148 96.00 148 96.00 147 94.00 146 94.00 147 94.00 146 94.00 145 92.00 145 92.00 144 90.00 144 90.00 143 88.00 143 88.00 146 92.00 146 92.00 141 86.00 142 86.00 147 96.00 147 96.00 81 24.00 89 24.00 148 96.00 148 96.00 73 12.00 72 12.00 76 20.00 77 20.00 147 94.00 147 94.00 148 96.00 148 96.00 143 88.00 144 88.00 75 22.00 75 22.00 149 98.00 149 98.00 Test Statistics Z P 1.000 0.000 -1.000 1.000 0.000 0.000 1.000 -1.000 0.000 -1.000 0.000 -1.000 0.000 -1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -1.000 0.000 -8.000 0.000 1.000 -1.000 0.000 0.000 -1.000 0.000 0.000 0.317 1.000 0.317 0.317 1.000 1.000 0.317 0.317 1.000 0.317 1.000 0.317 1.000 0.317 1.000 1.000 1.000 1.000 0.317 0.317 1.000 1.000 1.000 1.000 0.317 1.000 0.534 1.000 0.317 0.317 1.000 1.000 0.317 1.000 1.000 TT Bài tập (mã hóa) 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 AN6.5 AN6.6 AN6.7 AN6.8 AN6.9 AN6.10 AN6.11 AN6.12 AN7.1 AN7.2 AN7.3 AN7.4 AN7.5 AN7.6 AN7.7 B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 C1 C2 C3 C4 C5 D1 D2 D3 D4 D5 Kết xếp mức độ ưu tiên Lần Lần Tổng Tổng Tỷ lệ % Tỷ lệ % điểm điểm 79 24.00 80 24.00 77 20.00 77 20.00 149 98.00 149 98.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 148 96.00 148 96.00 144 90.00 144 90.00 143 88.00 143 88.00 148 96.00 148 96.00 149 98.00 149 98.00 143 88.00 144 88.00 147 94.00 147 94.00 148 96.00 148 96.00 147 94.00 147 94.00 149 98.00 149 98.00 150 100.00 150 100.00 75 18.00 76 18.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 73 18.00 74 18.00 146 92.00 146 92.00 146 92.00 146 92.00 148 96.00 147 96.00 149 98.00 149 98.00 146 94.00 146 94.00 145 92.00 145 92.00 71 16.00 72 16.00 145 92.00 146 92.00 148 96.00 148 96.00 148 96.00 148 96.00 149 98.00 149 98.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 150 100.00 Test Statistics Z P -1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -1.000 0.000 0.000 -1.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 -1.000 -1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.317 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.317 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.317 1.000 1.000 0.317 1.000 1.000 0.317 1.000 1.000 1.000 0.317 0.317 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 17 Trên sở 102 tập Hatha Yoga xác định, với mục đích xác định sở thực tiễn việc lựa chọn tập Hatha Yoga nhằm nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội, luận án tiến hành vấn 50 chuyên gia thơng qua hình thức vấn gián tiếp phiếu hỏi Quá trình vấn tiến hành lần (cách tháng) đối tượng Kết vấn trình bày bảng 3.12, 3.13 luận án Trên sở đó, nhằm đánh giá mức độ đồng kết lần vấn, luận án tiến hành xác định số Wilcoxon qua kết vấn, kết thu trình bày bảng 3.14 cho thấy: Qua hai lần vấn, có 82/102 tập Hatha Yoga mà luận án đưa đại đa số ý kiến lựa chọn xếp mức độ ưu tiên đạt 80.00% (trung bình, lần đạt 146.27 điểm lần đạt 146.32 điểm) Khi kiểm định Wilcoxon qua hai lần vấn, hệ thống tập Hatha Yoga đối tượng vấn lựa chọn có tính trùng hợp ổn định, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0.05) Vì vậy, luận án xác định hệ thống gồm 82 tập Hatha Yoga ứng dụng giảng dạy - huấn luyện nhằm nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Như vậy, qua bước tiến hành vấn chuyên gia, luận án xác định 82 tập Hatha Yoga nhằm nâng cao sức khỏe cho NCT nữ thành phố Hà Nội, tập lựa chọn thuộc 04 nhóm bao gồm: A NHĨM TƯ THẾ ASANA CHÍNH: 65 tập Nhóm tư 1: Đứng thăng chân: 09 tập Nhóm tư 2: Đứng trụ chân: 12 tập Nhóm tư 3: Các tư quỳ: 11 tập Nhóm tư 4: Các tư ngồi: 10 tập Nhóm tư 5: Tư nằm sấp: 07 tập Nhóm tư 6: Tư nằm ngửa: 09 tập Nhóm tư 7: Tư thư giãn trị liệu: 07 tập B NHÓM CÁC BÀI TẬP THỞ: 08 tập C NHÓM CÁC BÀI TẬP THIỀN: 04 tập D NHÓM CÁC BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG PHỐI HỢP: 05 tập 3.2.3 Bàn luận hệ thống tập Hatha Yoga nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Qua lần vấn lựa chọn 82 tập Hatha Yoga nhằm nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội, với ý kiến tương đối tập trung đồng lựa chọn đánh giá mức độ ưu tiên (bài tập quan trọng) Trong số 82 tập lựa chọn, chiếm tỷ lệ nhiều nhóm tập tư Asana (65/82 tập, chiếm tỷ lệ 79.27%) Đây tập phù hợp với người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi nữ, đặc điểm tâm sinh lý sức khỏe 18 có lão hóa Các tập tư phù hợp với hệ vận động (xương, khớp lượng vận động), khơng địi hỏi lượng vận động cao, biên độ động tác nhẹ nhàng, phù hợp Như thấy, ý kiến chuyên gia lựa chọn tập Hatha Yoga cho người cao tuổi xác phù hợp với người cao tuổi Vấn đề phù hợp với cơng trình nghiên cứu tác giả quan tâm nghiên cứu như: Hoàng Thị Ái Khuê (2014), Phạm Thị Hằng Nga (2011), Vũ Thành Long (2019), Ngô Thị Như Thơ (2020) 3.3 Ứng dụng, đánh giá hiệu hệ thống tập Hatha Yoga sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Toàn trình thực nghiệm sư phạm tiến hành thời gian 12 tháng (từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2020) Đối tượng thực nghiệm sư phạm luận án gồm 60 người cao tuổi nữ (trong độ tuổi từ 60 đến 65 tuổi) tham gia tập luyện Yoga Học viện Yoga trị liệu Việt Nam Nhóm đối tượng lựa chọn cách ngẫu nhiên chia làm nhóm: Nhóm thực nghiệm: Bao gồm 30 người cao tuổi nữ (trong độ tuổi từ 60 đến 65 tuổi) tham gia tập luyện Yoga Học viện Yoga trị liệu Việt Nam Nhóm áp dụng nội dung, tập Hatha Yoga trình nghiên cứu luận án lựa chọn xây dựng (với thời lượng tập buổi Yoga/1 tuần, buổi tập từ 75 phút) Nhóm đối chứng: Bao gồm 30 người cao tuổi nữ (trong độ tuổi từ 60 đến 65 tuổi) tham gia tập luyện Yoga Học viện Yoga trị liệu Việt Nam Nhóm áp dụng hệ thống tập Yoga xây dựng theo chương trình giảng dạy năm (cũng với thời lượng tập buổi Yoga/1 tuần, buổi tập từ 75 phút) HLV, giáo viên Học viện xây dựng 3.3.2 Xây dựng tiến trình thực nghiệm sở tập Hatha Yoga lựa chọn cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Thời gian tập luyện suốt trình thực nghiệm sư phạm 03 buổi/1 tuần (từ thứ 2, thứ thứ 6) Tổng số buổi tập Yoga năm chương trình thực nghiệm sư phạm (từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2020) khoảng 156 buổi Chương trình thực nghiệm xây dựng thành giai đoạn tiến hành thời gian 12 tháng, tương ứng với mục tiêu cụ thể giai đoạn sau: - Giai đoạn ban đầu (giai đoạn 1): tháng = 36 tiết Trong gồm: thực hành gồm 33 tiết; ngoại khóa gồm tiết; kiểm tra, đánh giá gồm tiết - Giai đoạn (giai đoạn 2): tháng = 72 tiết Trong gồm: thực hành: 67 tiết; ngoại khóa: tiết; kiểm tra, đánh giá: tiết 19 - Giai đoạn trì (giai đoạn 3): tháng = 36 tiết Trong gồm: thực hành: 34 tiết; ngoại khóa: tiết; kiểm tra, đánh giá: tiết 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trước thực nghiệm: Kết thu trình bày bảng 3.19 bảng 3.20 Bảng 3.19 Kết kiểm tra số hình thái, chức năng, tâm lý tố chất thể lực đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm Kết kiểm tra ( x ) So sánh TT Test, số Nhóm ĐC Nhóm TN t P (n = 30) (n = 30) I Hình thái Chiều cao đứng (cm) 0.103 >0.05 154.8918.32 154.4017.91 Cân nặng (kg) 0.361 >0.05 57.287.41 57.977.29 Chỉ số BMI 0.684 >0.05 23.882.46 24.312.48 II Chức Tần số mạch tĩnh 0.036 >0.05 81.129.25 81.219.59 (lần/phút) Tần số mạch trước vận động (di chuyển phút) 0.030 >0.05 82.249.80 82.329.80 (lần/phút) Tần số mạch vận động (di chuyển phút) 114.5512.54 0.135 >0.05 114.9912.90 (lần/phút) Tần số mạch sau vận động (di chuyển phút) 0.115 >0.05 85.648.08 85.898.50 (lần/phút) HATT (mmHg) 0.048 >0.05 139.3313.93 139.5013.73 HATTr (mmHg) 0.029 >0.05 87.838.50 87.898.63 Dung tích sống (ml) 2012.20212.87 1995.80216.40 0.296 >0.05 Dung tích sống giây (ml) 1415.29155.23 1409.02160.39 0.154 >0.05 III Tâm lý Năng lực ý (số xếp 0.102 >0.05 12.252.07 12.312.11 đúng) Trí nhớ ngắn hạn (số nhớ) 0.122 >0.05 5.300.93 5.330.96 IV Tố chất thể lực Lực bóp tay thuận (kG) 18.932.96 18.403.12 0.679 >0.05 Dẻo gập thân (cm) 4.990.89 4.840.90 0.622 >0.05 Di chuyển phút (m) 429.8383.78 417.4985.68 0.564 >0.05 20 Bảng 3.20 Kết kiểm tra triệu chứng đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm Kết kiểm tra ( x ) So sánh TT Triệu chứng Nhóm ĐC Nhóm TN t P (n = 30) (n = 30) Đau đầu (điểm) 0.082 >0.05 2.340.51 2.330.51 Mệt mỏi (điểm) 2.120.49 2.190.43 0.090 >0.05 Tức ngực (điểm) 2.130.49 2.180.43 0.076 >0.05 Chóng mặt (điểm) 2.290.60 2.300.60 0.078 >0.05 Mất ngủ (điểm) 2.560.27 2.570.28 0.123 >0.05 Hồi hộp (điểm) Hay quên (điểm) 2.080.41 2.090.42 2.180.24 2.190.24 0.075 0.049 >0.05 >0.05 Không tập trung (điểm) 2.250.27 2.240.26 0.147 >0.05 Từ kết thu bảng 3.19 3.20 cho thấy: trước thực nghiệm, kết kiểm tra hầu hết test số lựa chọn nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt, với ttính < tbảng = 1.96 ngưỡng xác suất P > 0.05 Điều chứng tỏ trước thực nghiệm, tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần triệu chứng (tự cảm nhận chủ quan sức khỏe thân) nhóm tương đối đồng Kết kiểm tra sau giai đoạn trì: Kết thu trình bày bảng 3.25 đến bảng 3.32 luận án cho thấy: Tất test, số lựa chọn đánh giá tình trạng sức khỏe người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội tham gia tập luyện Hatha Yoga (gồm số hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý) có tăng trưởng kết kiểm tra test, số Tuy nhiên test số khơng có khác biệt nhóm đối chứng thực nghiệm (với ttính < tbảng = 1.96 ngưỡng xác suất P > 0.05) Bảng 3.25 Kết kiểm tra số hình thái, chức năng, tâm lý tố chất thể lực đối tượng nghiên cứu sau giai đoạn trì TT Test, số I Hình thái Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) Chỉ số BMI II Chức Tần số mạch tĩnh (lần/phút) Kết kiểm tra ( x ) Nhóm ĐC Nhóm TN (n = 30) (n = 30) So sánh t P 154.9217.50 57.477.11 23.952.47 154.4418.12 58.177.35 24.392.47 0.104 0.375 0.694 >0.05 >0.05 >0.05 81.059.90 80.959.59 0.039 >0.05 21 Tần số mạch trước vận động (di chuyển phút) (lần/phút) Tần số mạch vận động (di chuyển phút) (lần/phút) Tần số mạch sau vận động (di chuyển phút) (lần/phút) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Dung tích sống (ml) Dung tích sống giây (ml) 82.159.77 81.759.80 0.156 >0.05 114.2513.23 114.0812.90 0.051 >0.05 85.358.90 85.218.50 0.065 >0.05 138.8713.51 87.478.73 2015.62219.42 1417.84165.07 137.7313.73 86.798.63 2022.68216.40 1421.39160.39 0.324 0.304 0.125 0.084 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 III Tâm lý Năng lực ý (số xếp đúng) Trí nhớ ngắn hạn (số nhớ) 12.322.14 5.330.98 12.482.11 5.450.96 0.299 0.497 >0.05 >0.05 Tố chất thể lực Lực bóp tay thuận (kG) Dẻo gập thân (cm) Di chuyển phút (m) 19.033.14 4.950.91 431.2585.32 19.483.08 4.640.90 445.7485.11 0.553 1.315 0.659 >0.05 >0.05 >0.05 IV Khi xem xét đến triệu chứng đối tượng nghiên cứu cho thấy, có khác biệt rõ rệt 08 tiêu chí đánh giá trạng thái nhóm đối chứng thực nghiệm (với ttính > tbảng = 1.96 ngưỡng xác suất P < 0.05) Điều cho thấy, hệ thống tập Hatha Yoga mà nghiên cứu luận án lựa chọn đem lại hiệu nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi nữ thành phố Hà Nội Bảng 3.26 Kết kiểm tra triệu chứng đối tượng nghiên cứu sau giai đoạn trì Kết kiểm tra ( x ) So sánh TT Triệu chứng Nhóm ĐC Nhóm TN t P (n = 30) (n = 30) Đau đầu (điểm) 2.320.51 2.050.51 2.054 0.05 87.488.50 87.578.50 0.039 >0.05 139.5013.73 141.7713.73 0.643 0.137 87.898.63 88.198.63 1995.80216.40 1957.49216.40 0.686 1409.02160.39 1417.56160.39 0.206 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 12.312.11 5.330.96 12.482.11 5.450.96 0.316 0.499 18.403.12 4.840.90 417.4985.68 19.483.08 4.880.90 445.7485.11 1.346 0.164 1.281 Bảng 3.28 Kết so sánh tự đối chiếu triệu chứng trước sau thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu TT Triệu chứng Nhóm đối chứng (n = 30) (tbảng với P