1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng dạy học dự án trong chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

58 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………………………1 Điểm mới, đóng góp sáng kiến……………………………………………………2 PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề .4 1.1.3 Phát triển lực giải vấn đề 1.2 Dạy học dự án 1.2.1 Khái niệm dạy học dự án 1.2.3 Tổ chức dạy học dự án 1.2.4 Vai trò dạy học dự án đối phát triển lực học sinh 1.3 Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học dự án dạy học Vật lí trường phổ thơng 1.4 Thực trạng dạy học dự án phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí trường THPT .10 1.4.1 Thực trạng dạy học dự án đối mơn Vật lí trường THPT 10 1.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học dự án để phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí trường THPT 10 II: Dạy học dự án chương“Cảm ứng điện từ”Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh…………………………………………12 2.1 Mục tiêu, cấu từ”………………… 12 trúc nội dung chương “Cảm ứng điện 2.1.1.Mục tiêu chương “Cảm ứng điện từ”……………………………………………12 2.1.2 Cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ”………………………………………… 14 2.1.3 Nội dung chương “Cảm ứng điện từ”………………………………… …… 14 2.2 Thực trạng dạy chương “Cảm ứng điện từ”…………………………………… 17 2.3 Thiết kế số dự án thuộc chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT……20 2.3.1 Dự án máy phát điện bếp từ …………………………………………… 20 2.3.2 Mục tiêu ……………………………………………………………… 20 dự án 2.3.3 Bộ câu hỏi định hướng …………………………………………………………… 22 2.3.4 Nội dung kế hoạch dự án 22 2.3.5 Đánh giá trình thực dự án …………………………………… 28 III: Thực nghiệm sư phạm …………………………………………………… ………28 3.1 Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………………28 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm ……………… ………………………… 29 3.3 Phương pháp thực nghiệm ………………………………………………… 29 3.4 Tiến hành thực nghiệm …………………………………………………….……… 30 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 30 3.5.1 Tình hình học ……………………………………………………………….30 Vật lí 3.5.2 Những khó khăn trình thực nghiệm 30 3.5.3 Những thuận lợi trình thực nghiệm 31 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm………………………………………… 31 3.6.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 31 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 32 PHẦN BA: KẾT LUẬN 35 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ………………………………………… … 38 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ …………………………………………… 43 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA CÁC NHÓM …………………………………………………………… 48 PHIẾU HỌC TẬP ………………………………………………………………52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… ………54 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trước xu phát triển hội nhập khu vực phạm vi toàn cầu thúc đẩy giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục chủ yếu tiếp cận nội dung sang chương trình giáo dục tiếp cận phẩm chất, lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh biết chuyển sang mục tiêu học sinh vận dụng qua việc học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: ''Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội'' Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng thành cơng nhiều nước giới, Việt Nam bước triển khai áp dụng Tuy nhiên, đề tài đề cập đến việc nghiên cứu mơ hình dạy học dự án Dạy học dự án mơ hình dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết nối lí thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, mơ hình dạy học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, đáp ứng mục tiêu dạy học theo định hướng chuyển từ giáo dục nặng trang bị kiến thức sang giáo dục thiên phát triển lực người học, lực giải vấn đề lực cốt lõi Phần kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” chương trình Vật lí lớp 11 THPT hành có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống kĩ thuật nên thuận lợi để tổ chức dạy học dự án Nếu vận dụng dạy học dự án chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT đảm bảo yêu cầu khoa học phù hợp với điều kiện học tập phát triển lực giải vấn đề học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Thực tế nhiều năm qua giáo dục Việt Nam đổi phương pháp dạy học diện rộng, nhiên phong trào chưa có tính hệ thống, chưa vào chiều sâu, thiếu tính ổn định nên hiệu chưa cao Một số giáo viên chưa tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực, chưa biết dạy học dự án, chưa biết phải dạy học để phát triển lực học sinh Với tất lí nói trên, nên nghiên cứu đề tài: Vận dụng dạy học dự án chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh Điểm mới, đóng góp sáng kiến - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề học sinh thơng qua dạy học dự án nói chung, dạy học dự án phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí nói riêng trường THPT Đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học chương trình hành đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí năm 2018 - Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học dự án để phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí trường THPT - Đề tài thực hồ sơ dạy học dự án chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11 chương trình hành bao gồm: mục tiêu, ý tưởng tên dự án, sản phẩm dự án, phiếu đánh giá, câu hỏi định hướng, giáo án triển khai dự án, giáo án nghiệm thu dự án, sản phẩm mẫu minh chứng sản phẩm dự án - Làm phong phú thêm lý luận dạy học mơn Vật lí trường THPT, đặc biệt vận dụng dạy học dự án theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh Đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục - Kết giúp đồng nghiệp vận dụng vào thực tiễn dạy học; đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh, giáo viên trình dạy học kiểm tra đánh giá PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học dự án trường trung học phổ thông 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề Vấn đề nói chung câu hỏi mà chủ thể vấn đề chưa có câu trả lời, tốn chưa có cách giải quyết, chưa có lời giải Ở góc độ triết học, vấn đề chứa đựng mâu thuẫn nhiệm vụ phải giải lực thời chủ thể Giải vấn đề q trình chủ thể giải mâu thuẫn nói trên, tìm câu trả lời cho câu hỏi hay toán đặt Kết giải vấn đề sản phẩm vật chất, tinh thần Đối với cá nhân, đời chuỗi vấn đề, hạnh phúc người giải thành cơng vấn đề cá nhân mối liên hệ với công việc, với xã hội với tự nhiên Ở tuổi học, nhà trường cần hình thành cho học sinh lực giải vấn đề, để vào đời cá nhân tự lực giải vấn đề mình, lập thân lập nghiệp, sống hạnh phúc theo nghĩa Theo định nghĩa đánh giá PISA (2012): “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân hiểu giải tình vấn đề mà giải pháp giải chưa rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào giải tình vấn đề – thể tiềm cơng dân tích cực xây dựng” “Giải vấn đề hoạt động trí tuệ coi trình độ phức tạp cao nhận thức, cần huy động tất lực trí tuệ cá nhân Để giải vấn đề, chủ thể phải huy động trí nhớ, tri giác, lý luận, khái niệm hóa, ngơn ngữ, đồng thời sử dụng cảm xúc, động cơ, niềm tin lực thân khả kiểm sốt tình thế” (Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, 2012, Xã hội học tập – học tập suốt đời) Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Phương, đề xuất định nghĩa sau: “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” Từ định nghĩa trên, hiểu lực giải vấn đề học sinh khả học sinh phối hợp vận dụng kinh nghiệm thân, kiến thức, kĩ mơn học chương trình trung học phổ thơng để giải thành cơng tình có vấn đề học tập sống em với thái độ tích cực Ở nước ta, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đổi xác định lực giải vấn đề sáu lực chung (năng lực xuyên chương trình) 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề Giải vấn đề thiết lập thực biện pháp thích ứng để hóa giải khó khăn, trở ngại, giải đáp câu hỏi hay tốn đặt Thơng thường có thành phần việc giải vấn đề là:  Nhận diện vấn đề  Tìm hiểu cặn kẽ vấn đề  Đưa giải pháp  Thực giải pháp, thu nhận kết  Thụ hưởng kết quả, đánh giá hiệu giải pháp kết Theo cách tiếp cận đó, cấu trúc lực giải vấn đề gồm lực thành tố sau: Năng lực giải vấn đề Hiểu vấn đề TC1 Phát biểu vấn đề TC2 Chuyển vấn đề thành tập TC3 Xác định kiện, ẩn số tập TC4 Phát vấn đề từ tình có vấn đề Tìm giải pháp thực giải pháp TC5 Phân tích chất vấn đề (mặt học thuật) TC6 Đề xuất vài giải pháp TC7 Lựa chọn giải pháp khả thi TC8 Thực giải pháp đạt kết Trình bày giải pháp kết TC9 Trình bày ngơn ngữ nói TC10 Trình bày ngơn ngữ viết Đánh giá giải pháp kết TC11 Đánh giá phản ánh giá trị kết TC12 Đánh giá phản ánh giá trị giải pháp Trong cụ thể là: - Tiêu chí (TC1): Phát biểu vấn đề ngơn ngữ nói/viết, nêu câu hỏi - Tiêu chí (TC2): Chuyển vấn đề/bài tốn thành tập, chuyển đổi ngơn ngữ đời sống thành ngôn ngữ học thuật chuyên nghành - Tiêu chí (TC3): Ghi kiện, ẩn số tập - Tiêu chí (TC4): Phát vấn đề từ tình có vấn đề người dạy tạo - Tiêu chí (TC5): Vạch mối liên hệ ẩn số kiện vấn đề thông qua tri thức Vật lí tri thức khoa học khác (nếu có); nêu tường minh tri thức khoa học cơng cụ có liên quan - Tiêu chí (TC6): Nêu vài đường hướng/kế hoạch giải vấn đề lí thuyết/ thực nghiệm/ lí thuyết thực nghiệm - Tiêu chí (TC7): Lựa chọn đường hướng/ kế hoạch khả thi - Tiêu chí (TC8): Thực kế hoạch, giải vấn đề, tìm câu trả lời (kết quả) Tiêu chí (TC9): Thuyết trình, tranh luận, bảo vệ kết giải vấn đề cách thuyết phục - Tiêu chí 10 (TC10): Trình bày tiến trình kết giải vấn đề sản phẩm như: phiếu học tập, báo cáo kết thí nghiệm, báo cáo dự án, báo cáo thông qua thiết bị cơng nghệ thơng tin,… - Tiêu chí 11 (TC11): Biện luận kết quả, ý nghĩa kết giải vấn đề mặt học thuật mặt ứng dụng thực tiễn - Tiêu chí 12 (TC12): Chỉ ưu điểm hạn chế giải pháp giải vấn đề; nêu khả áp dụng giải pháp học tập hoạt động thực tiễn 1.1.3 Phát triển lực giải vấn đề + Đối với học sinh: - Phát triển lực giải vấn đề giúp HS hiểu nắm nội dung học Học sinh mở rộng nâng cao kiến thức xã hội - Phát triển lực giải vấn đề giúp HS biết vận dụng tri thức xã hội vào thực tiễn sống - Phát triển lực giải vấn đề giúp HS hình thành kỹ giao tiếp, tổ chức, khả tư duy, tinh thần hợp tác, hoà nhập cộng đồng + Đối với giáo viên - Phát triển lực giải vấn đề giúp GV đánh giá cách xác khả tiếp thu HS trình độ tư họ, tạo điều kiện cho việc phân loại HS cách xác - Phát triển lực giải vấn đề giúp cho GV có điều kiện trực tiếp uốn nắn kiến thức sai lệch, không chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho HS - Giúp GV dễ dàng biết lực nhận xét, đánh giá, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn xã hội HS Từ định hướng phương pháp giáo dục tư tưởng học tập cho HS 1.2 Dạy học dự án 1.2.1 Khái niệm dạy học dự án Dạy học dựa dự án, gọi tắt dạy học dự án, mơ hình dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết nối lí thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc lập kế hoạch đến thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Mơ hình dạy học phát triển kiến thức kỹ học sinh thơng qua q trình học sinh giải tình gắn với thực tiễn gọi dự án Dự án đặt HS vào vai trị tích cực người giải vấn đề, người định, điều tra viên hay người viết báo cáo cuối phải tạo sản phẩm thực tế Thường học sinh làm việc theo nhóm hợp tác với chuyên gia bên ngoài, để trả lời câu hỏi hiểu sâu nội dung, ý nghĩa học Học theo dự án đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu thể kết học tập thơng qua sản phẩm lẫn phương thức thực 1.2.2 Đặc điểm dạy học dự án Các nhà sư phạm Mỹ, đầu kỷ XX, xác lập sở lí thuyết dạy học dự án nêu ba đặc điểm cốt lõi: + Định hướng hoạt động học sinh: - Định hướng hứng thú: Chủ đề nội dung dự án tạo dựng phù hợp thu hút hứng thú học sinh, thúc đẩy mong muốn học tập học sinh, tăng cường lực hồn thành cơng việc quan trọng mong muốn đánh giá Khi đó, giá trị việc học học sinh tăng lên Trong dạy học theo dự án, hội cộng tác làm việc với bạn lớp làm tăng hứng thú học tập học sinh Với mơ hình dạy học theo dự án giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tạo tương tác học sinh với Quan trọng “tránh giáo viên nói nhiều” điều thường dẫn đến việc học sinh buồn chán thụ động - Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Tính tự lực cao người học: Trong dạy học dự án, HS tham gia tích cực tự lực vào tất giai đoạn trình dạy học: Đề xuất vấn đề, lập kế hoạch, giải vấn đề, báo cáo kết dự án Với cách làm việc học sinh thực trở thành trung tâm trình dạy học chủ động chiếm lĩnh kiến thức - Tính tích hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực, nhiều nội dung nhiều môn học khác Dạy học theo dự án yêu cầu học sinh sử dụng thông tin nhiều môn học khác để giải nhiệm vụ học tập Do đó, bên cạnh nội dung nhiệm vụ học sinh cơng việc giáo viên mang tính phức hợp - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm DHDA địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, học sinh giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm cịn gọi học tập mang tính xã hội + Định hướng thực tiễn: - Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học - Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn, đời sống xã hội Học sinh nhận nhiệm vụ liên tục thông qua tiến trình thực dự án với giáo viên Các nhóm học sinh phải có cộng tác làm việc đảm bảo thành công cho dự án Nhiều với dạy học theo dự án cộng tác mở rộng đến cộng đồng Sự làm việc mang tính cộng tác học sinh có tầm quan trọng phương tiện làm phong phú mở rộng hiểu biết học sinh điều họ học Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại hạnh phúc, tác động xã hội tích cực + Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án khơng giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu 1.2.3 Tổ chức dạy học dự án + Các giai đoạn dạy học dự án - Giai đoạn 1: Chuẩn bị (Bao gồm: Thiết kế ý tưởng, đặt tên dự án, lập kế hoạch triển khai dự án) - Giai đoạn 2: Thực dự án - Giai đoạn 3: Nghiệm thu, đánh giá sản phẩm dự án Việc phân chia giai đoạn có tính tương đối Trong thực tế chuỗi hoạt động liên tục người học định hướng, giám sát, giúp đỡ giáo viên mang lại nhiều tác dụng tích cực thân không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 41 Phiếu 1C: PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN Quý thầy/cô vui lịng đánh dấu X vào mà thầy/cơ thấy phù hợp, câu hỏi xin ý kiến mong thầy/cơ trình bày ngắn gọn ý kiến Xin cảm ơn! Câu 1: Thầy/cô thường sử dụng phương pháp dạy học để dạy cho học sinh? - Phương pháp thuyết trình  - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề. - Phương pháp dạy học dự án  - Kết hợp nhiều phương pháp  Câu 2: Những khó khăn mà thầy/cơ gặp phải tổ chức dạy học phần “ Cảm ứng điện từ”? - Khơng có phương tiện dạy học trực quan  - Học sinh tập trung học phần  - Kiến thức trừu nên khó truyền đạt  Câu 3: Theo thầy/cô nội dung phần “Cảm ứng điện từ” có nên dạy theo phương pháp dạy học dự án không? - Nên dạy theo phương pháp dạy học dự án  - Không nên dạy theo phương pháp dạy học dự án  Ý kiến khác  Câu 4: Nếu dạy phần “ Cảm ứng điện từ” theo phương pháp dự án theo thầy/cơ giáo viên học sinh gặp khó khăn nào? - Thời gian q khó thực dự án  - Nội dung kiến thức trừu tượng học sinh khó tìm hiểu  - Học sinh học nhiều mơn nên tập trung cho dự án  - Để hoàn thành dự án phải thời gian nhiều so với phương pháp khác  - Ý kiến khác  Câu 5: Thầy/cơ có suy nghĩ phương pháp dạy học đại? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Câu 6: Thầy/cơ có suy nghĩ áp dụng phương pháp dạy học dự án theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 42 ………………………………………………………………………………… ……………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Phiếu PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Trường THPT Lớp Họ tên Nhóm Tên dự án: ………………………………………………………………………… Mức độ đạt TT Nội dung đánh giá Tốt Khá (9-10 điểm) (7-8 điểm) Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức Tích cực học tập Kỹ hợp tác nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo Trung bình Yếu (5-6 điểm) (3-4 điểm) Tổng điểm Điểm trung bình 43 Phiếu 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM (Đánh giá đồng đẳng) Nhóm: …… Lớp: …… Tên dự án: …………………………………………… Hướng dẫn: Nhóm trưởng trao đổi với thành viên nhóm, cho điểm nội dung đánh giá vào ô tương ứng Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa 10 điểm Nội dung đánh giá TT Họ tên HS Thu thập, chọn lọc vận dụng kiến thức Kỹ hợp tác nhóm Chuyên Tính cần, sáng tinh tạo thần trách nhiệm Tổng Điểm điểm trung bình 10 11 Nhóm trưởng 44 Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHÓM Trường THPT Lớp Nhóm Đánh giá dự án: ………………………………………………………………… TT Nội dung đánh giá Nội dung trình bày Hình thức trình bày Thuyết trình sản phẩm Mơ hình u cầu Điểm tối đa Chính xác 1,0 Đầy đủ 0,5 Phong phú 0,5 Dễ hiểu 0,5 Nhiều hình ảnh minh họa 0,5 Đẹp, rõ ràng 0,5 Khoa học 0,5 Sáng tạo 0,5 Hiệu ứng, liên kết 0,5 Giọng nói to, rõ ràng, mạch lạc 0,5 Phân công công việc đồng 0,5 Khả bảo vệ quan điểm 0,5 Đúng thời gian quy định 0,5 Hấp dẫn, sáng tạo 1,0 Tính khoa học, giáo dục 0,5 Tính ứng dụng 1,0 Vận hành tốt 0,5 Điểm đánh giá 45 Tổng điểm 10,0 Phiếu 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trường THPT……………………………… Lớp ……… … Nhóm …………… Tên dự án: ………………………………………………………………………… Hoạt động giải vấn Tìmđề thực giải pháp học sinh Hiểu vấn đề Tiêu chuẩn Tiêu chí Điểm tối đa Phát biểu vấn đề ngơn ngữ nói/viết, nêu câu hỏi 0,5 Chuyển đổi ngôn ngữ đời sống thành ngôn ngữ học thuật chuyên nghành 0,5 Ghi kiện, ẩn số tập 0,5 Phát vấn đề từ tình có vấn đề người dạy tạo 0,5 Vạch mối liên hệ ẩn số kiện vấn đề thông qua tri thức Vật lí tri thức khoa học khác (nếu có); Nêu tường minh tri thức khoa học công cụ có liên quan 1,0 Nêu vài đường hướng/kế hoạch giải vấn đề lí thuyết/ thực nghiệm/ lí thuyết thực nghiệm 1,0 Lựa chọn đường hướng/ kế hoạch khả thi 1,0 Thực kế hoạch, giải vấn đề, tìm câu trả lời (kết quả) Điểm đánh giá 1,0 Thuyết trình, tranh luận, bảo vệ kết giải vấn đề cách thuyết phục 1,0 Trình bày tiến trình kết giải vấn đề sản phẩm: phiếu học tập, báo cáo kết thí nghiệm, báo cáo dự án, báo cáo thông qua thiết bị công nghệ thông tin, … 1,0 Biện luận kết quả, ý nghĩa kết giải vấn đề mặt học thuật mặt ứng dụng thực tiễn 1,0 46 Đánh giá giải pháp kết Chỉ ưu điểm hạn chế giải pháp giải vấn đề; nêu khả áp dụng giải pháp học tập hoạt động thực tiễn Tổng điểm 1,0 10,0 Phiếu PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHO MỖI HỌC SINH Trường THPT Lớp Họ tên Nhóm Tên dự án: …………………………………………… Điểm STT Họ tên HS Tự đánh giá Nhóm đánh giá GV đánh giá Điểm kiểm tra Điểm TB Nhóm 1 … Nhóm 12 … Nhóm 23 … Nhóm 34 … 47 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA CÁC NHĨM Nhóm 1: Sản phẩm máy phát điện Nhóm trưởng Phan Tất Khang trình bày sản phẩm máy phát điện 48 Nhóm thảo luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động sản phẩm Nhóm 2: Sản phẩm máy phát điện Nhóm trưởng Chu Văn Nhân trình bày sản phẩm máy phát điện 49 Nhóm kiểm tra hoạt động sản phẩm Nhóm 3: Sản phẩm bếp từ Nhóm trưởng Nguyễn Phan Thắng Trần Trung Hiếu trình bày bếp từ 50 Nhóm thảo luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động bếp từ Nhóm 4: Sản phẩm bếp từ 51 Nhóm trưởng Chu Minh Giang trình bày sản phẩm bếp từ Nhóm thảo luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động bếp từ PHIẾU HỌC TẬP (Bài kiểm tra 15 phút ) Câu 1: Một khung dây phẳng có diện tích 20cm  đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 60o có độ lớn 0,12T Từ thơng qua khung dây A 2,4.10-4 Wb B 1,2.10-4 Wb C 2,4.10-6 Wb D 2,4.10-6 Wb Câu 2: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H Khi cường độ dòng điện cuộn cảm giảm từ I xuống khoảng thời gian 0,05 s suất điện động tự cảm xuất cuộn cảm có độ lớn V Giá trị I A.0,8A B 0,04A C 2,0A D 1,25A Câu 3: Máy phát điện hoạt động dựa nguyên tắc: A Hiện tượng cộng hưởng điện B Hiện tượng từ trễ C Hiện tượng từ hóa vật liệu D Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 4: Một khung dây hình vng có cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thơng qua hình vng 10 –6 Wb Góc hợp véctơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vng A 30° B 0° C 45° D 60° 52 Câu 5: Nếu vòng dây dẫn quay từ trường quanh trục vng góc với đường sức từ, dòng điện cảm ứng A đổi chiều sau vịng quay B khơng đổi chiều C đổi chiều sau phần tư vòng D đổi chiều sau nửa vòng quay Câu 6: Chọn phát biểu sai A Một kim loại dao động hai cực nam châm kim loại xuất dịng điện Fu-cơ B Hiện tượng xuất dịng điện Fu-cô thực chất tượng cảm ứng điện từ C Một kim loại nối với hai cực nguồn điện kim loại xuất dịng điện Fu-cơ D Bếp từ ứng dụng dịng điện Fu-cơ Câu 7: Từ thơng qua mạch điện kín biến thiên theo thời gian Trong thời gian 0,2 s độ biến thiên từ thông qua mạch 0,4 Wb, suất điện động cảm ứng mạch có độ lớn A 0,08 V B V C V D 0,5 V Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên theo thời gian Độ tự cảm cuộn dây 0,5 mH Trong thời gian 0,02 s độ biến thiên cường độ dòng điện A, độ lớn suất điện động tự cảm cuộn dây A 0,2 V B 0,32 V C 200 V D 800 V Câu 9: Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dịng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ A hóa B C quang D nhiệt Câu 10: Một khung dây dẫn phẳng diện tích 100 cm2 đặt từ trường B có véc tơ cảm ứng từ tạo với mặt phẳng khung dây góc 60 Khi cho từ trường giảm khơng độ lớn suất điện động cảm ứng khung V Tính tốc độ biến thiên từ trường qua khung A 0,2 T/s B 0,02 T/s C 200 T/s D 2.103T/s Hết 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2015), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2010), Sách giáo viên Vật lí 11 ban bản, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2010), Sách giáo khoa Vật lí 11 ban bản, Nxb Giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị lần Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Phú: Giáo trình “Những vấn đề đại dạy học Vật lí”: Nguyễn Thị Nhị; Hà Văn Hùng: Giáo trình “Thí nghiệm dạy học Vật lí”: Phạm Thị Phú; Nguyễn Đình Thước: Giáo trình “Phát triển lực người học dạy học Vật lí”: 54 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Phan Đồng Châu Thủy ( 2012), “Tiến trình dạy học dự án học phần Lý luận phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 2(02)(2012), Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN 10 Các trang Web: Lms.vnedu.vn; http://giaoduc.edu.vn; http://thuvienvatly com 55 ... dạy học dự án Đặc biệt vận dụng dạy học dự án chương theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh 2.3 Thiết kế số dự án thuộc chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT 2.3.1 Dự án máy phát điện. .. II Dạy học dự án chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh 2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” 2.1.1 Mục tiêu chương “Cảm ứng điện. .. sinh dạy học Vật lí nói chung đặc biệt dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nói riêng - Thiết kế đầy đủ hồ sơ dạy học dự án theo hướng phát triển lực, trọng lực giải vấn đề học sinh Trong

Ngày đăng: 30/11/2021, 18:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………54

    PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ

    PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    1.1.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề

    1.1.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề

    a. Đánh giá định tính

    Qua quá trình giảng dạy ở nhà trường và kết hợp theo dõi các giờ học, tôi nhận thấy:

    PHẦN BA: KẾT LUẬN

    1. Từ các kết quả thu được ở trên có thể kết luận, đề tài đã:

    Trong hồ sơ dạy học dự án đã thể hiện rõ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w