1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành hóa môi trường áp dụng ứng dung qula2k

24 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • “Đánh giá chất lượng nước sông Kỳ Cùng tỉnh Lạng Sơn bằng mô hình QUAL2K và mô hình Streeter-Phelps”

  • CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG

    • 2.1. Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu

    • 2.2. Giới thiệu mô hình sử dụng

    • 2.3. Các dữ liệu thông số đầu vào

    • QCVN08/2015

    • 2.4. Kết quả chạy mô hình

  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người, quyết định sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia. Hiện nay sự gia tăng dân số cùng với sự phát triển của các ngành Công nghiệp đã làm cho tài nguyên nước bị suy giảm đáng kể cả về chất lượng và trữ lượng. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và nước sạch là mối đe dọa lớn đối với sự sống của chúng ta. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước hiện nay đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, phát triển KTXH, là vấn đề nhức nhối đối với các nhà quản lí cũng như công tác bảo vệ môi trường. Do vậy, con người cần biết về hiện trạng chất lượng nước nơi mình sống để từ đó đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ cũng như khai thác bền vững tài nguyên nước. Sông Kỳ Cùng là sông chính của tỉnh Lạng Sơn, chảy trên Việt Nam dài khoảng 243 km. Sông bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa, Ðình Lập có độ cao hơn 1.166m, chảy qua thành phố Lạng Sơn, thị trấn Văn Lãng, thị trấn Thất Khê. Từ Thất Khê, sông chảy gần như theo đường vòng cung, cho tới khi vượt biên giới sang Trung Quốc để hợp lưu với sông Bằng Giang tại thị trấn Long Châu (Quảng Tây, Trung Quốc). Lưu vực sông Kỳ Cùng hàng năm cung cấp hàng triệu m2 nước phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân, có chức năng cân bằng hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các hoạt động khai thác tài nguyên một cách quá mức đã tác động trực tiếp đến đời sống của người dân, làm ô nhiễm nước sông Kỳ Cùng, các loài thủy sinh đang đứng trên nguy cơ tuyệt chủng. Trước nguy cơ đó , việc theo dõi và dự báo diễn biến chất lượng nước cần được thực hiện nhằm bảo vệ chất lượng nước sông. Với Phương pháp mô hình hóa, việc theo dõi và dự báo được thực hiện chính xác và hiệu quả mà không tốn nhiều nhân lực và chi phí. Mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu khoa học mà tất cả mà tất cả các kỹ sư phải nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn hoạt động của mình phục vụ công tác bảo vệ môi trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2020-2021 Đề tài tập lớn: Đánh giá chất lượng nước sông Kỳ Cùng tỉnh Lạng Sơn mơ hình QUAL2K mơ hình Streeter-Phelps Nhóm 4: Nguyễn Quốc Đại (Nhóm trưởng) Chử Đức Hồng Lê Duy Đức Anh Bùi Khắc Vũ Quan Văn Cường Nguyễn Vương Linh Lớp: DH8Qm3 Tên học phần: Thực tập mô hình hóa mơi trường Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mai Lan Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG : NỘI DUNG 2.1 Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu .1 2.2 Giới thiệu mơ hình sử dụng 2.3 Các liệu thông số đầu vào 2.4 Kết chạy mơ hình .7 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng sống người, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Hiện gia tăng dân số với phát triển ngành Công nghiệp làm cho tài nguyên nước bị suy giảm đáng kể chất lượng trữ lượng Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước mối đe dọa lớn sống Vấn đề ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, phát triển KT-XH, vấn đề nhức nhối nhà quản lí công tác bảo vệ môi trường Do vậy, người cần biết trạng chất lượng nước nơi sống để từ đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ khai thác bền vững tài nguyên nước Sông Kỳ Cùng sông tỉnh Lạng Sơn, chảy Việt Nam dài khoảng 243 km Sông bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa, Ðình Lập có độ cao 1.166m, chảy qua thành phố Lạng Sơn, thị trấn Văn Lãng, thị trấn Thất Khê Từ Thất Khê, sông chảy gần theo đường vòng cung, vượt biên giới sang Trung Quốc để hợp lưu với sông Bằng Giang thị trấn Long Châu (Quảng Tây, Trung Quốc) Lưu vực sông Kỳ Cùng hàng năm cung cấp hàng triệu m2 nước phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân, có chức cân hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực Tuy nhiên, năm gần đây, hoạt động khai thác tài nguyên cách mức tác động trực tiếp đến đời sống người dân, làm ô nhiễm nước sơng Kỳ Cùng, lồi thủy sinh đứng nguy tuyệt chủng Trước nguy , việc theo dõi dự báo diễn biến chất lượng nước cần thực nhằm bảo vệ chất lượng nước sơng Với Phương pháp mơ hình hóa, việc theo dõi dự báo thực xác hiệu mà không tốn nhiều nhân lực chi phí Mơ hình hóa phương pháp nghiên cứu khoa học mà tất mà tất kỹ sư phải nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn hoạt động phục vụ cơng tác bảo vệ mơi trường Từ chúng em thực : “Đánh giá chất lượng nước sông Kỳ Cùng tỉnh Lạng Sơn mơ hình QUAL2K mơ hình Streeter-Phelps” CHƯƠNG : NỘI DUNG 2.1 Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu - Sông Kỳ Cùng sơng tỉnh Lạng Sơn, bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1.166 m thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam, sông thuộc lưu vực sơng Tây Giang (Trung Quốc) - Dịng sơng chảy theo hướng đông nam - tây bắc qua thành phố Lạng Sơn Cách thành phố khoảng 22 km phía tây bắc, dịng sơng đổi hướng để chảy gần theo hướng nam - bắc tới thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng lại đổi hướng thành đông nam - tây bắc trước rẽ sang hướng đông gần thị trấn Thất Khê.Lạng Sơn tỉnh miền núi, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam; cách thủ Hà Nội 154 km đường 165 km đường sắt Có diện tích khoảng 8.310,2 km² - Khí hậu tỉnh Lạng Sơn nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có nét đặc thù khí hậu nhiệt đới, nhiệt khơng q cao, có mùa đông tương đối dài lạnh Nhiệt độ trung bình từ 21 - 220C, lượng mưa từ 90 - 132 mm, độ ẩm từ 83 85% - Tỉnh Lạng Sơn tỉnh địa đầu Tổ quốc, nằm cửa ngõ Đông Bắc, điểm đầu Quốc lộ 1A, đường huyết mạch nối Việt Nam với Trung Quốc, đồng thời đường quan trọng nối Trung Quốc với nước ASEAN Với vị trí địa lý thuận lợi kinh tế quan trọng an ninh - quốc phòng, tỉnh Lạng Sơn trở thành đầu mối quan trọng giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội hợp tác kinh tế quốc tế Bảng 2.1: Phân chia khu vực mô tả nguồn thải STT Ký hiệu đồ Khu vực tương ứng Độ dài (km) Đoạn Từ cầu Bản trai đến thị trấn Na 3,5 Đoạn Sầm Từ thị trấn Na Sầm đến Cầu Ngầm 4,5 Đoạn Từ Cầu Ngầm đến Cầu Mai Pha 4,7 Đoạn Từ Cầu Mai Pha đến Bản Chu Tổng 13,6 Trên đoạn sông nghiên cứu tiếp nhận loại nước thải: Hình 0,9 Bản đồ nơi thực nghiên cứu áp dụng mơ hình QUAL2k - Nước thải sinh hoạt + Từ khu dân cư xã Hùng Sơn, xã Hùng Việt, xã Quốc Việt, xã Quốc Khánh … (thuộc huyện Tràng Định) đến khu dân cư thuộc xã Khuất Xá, Hữu Khánh, Hữu Lân … (thuộc huyện Lộc Bình, Lạng Sơn) - Nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp + Từ khu vực trồng lúa thuộc khu vực Bản Tấu (xã Tú Đoạn, huyện Lộc Bình) + Từ khu ruộng chuyên sản xuất rau xã Tân Liên – Gia Cát huyện Cao Lộc + Từ cụm sản xuất nông nghiệp khai khác cụm công trình thủy lợi bên sơng Kỳ Cùng huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Tràng Định, Văn Lãng, Lạng Sơn… - Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp + Từ Công ty Cổ phần thương mại sản xuất da Nguyên Hồng (xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng) + Từ Cơng ty Cơng nghiệp Xây dựng Khống sản số 1, xã Chiến Thắng, huyện Tràng Định + Từ nhà máy kim loại màu Bắc Bộ, xã Bình Trung, huyện Cao Lộc + Từ nhà máy xi măng Đồng Bành, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng + Từ Cty TNHH Một thành viên Than Na Dương, thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình… - Nước chảy tràn + Nước chảy tràn qua khu dân cư lưu vực + Nước chảy tràn qua khu sản xuất nơng nghiệp Hình 2.2: Kết phân đoạn mơ tả nguồn thải trình bày cụ thể hình 2.2 Giới thiệu mơ hình sử dụng 2.2.1: Mơ hình QUAL2K Mơ hình QUAL2K mơ hình chất lượng nước sơng tổng hợp tồn diện phát triển hợp tác trường Đại học Tufts University Trung tâm mơ hình chất lượng nước Cục mơi trường Mỹ Mơ hình sử dụng rộng rãi để dự đoán hàm lượng tải trọng chất thải cho phép thải vào sơng Mơ hình cho phép mô 15 thành phần thông số chất lượng nước sông bao gồm nhiệt độ, BOD5, DO, tảo dạng chlorophyl, nitơ hữu (N-org), nitrit (N-NO 2), nitrat (NNO3-), phốt hữu (P-org), photpho hoà tan, coliform thông số khỏc ớt biến đổi nước Mơ hình áp dụng cho sơng nhánh xáo trộn hoàn toàn Với giả thiết chế vận chuyển dịng lan truyền phân tán dọc theo hướng dịng (trục chiều dài dịng kênh) Mơ hình cho phép tính toán với nhiều nguồn thải, điểm lấy nước cấp, nhánh phụ cỏc dũng thêm vào lấy Mơ hình QUAL2K tính tốn lưu lượng cần thiết thêm vào để đạt giá trị oxy hoà tan theo tiêu chuẩn Về mặt thuỷ lực mơ hình QUAL2K tính tốn hai chế độ trạng thái ổn định trạng thái động Ở trạng thái ổn định, mơ hình sử dụng để tính tốn nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng chất thải (cường độ, chất lượng vị trí) chất lượng nước sơng sử dụng liên kết với chương trình lấy mẫu thực địa để nhận diện đặc tính cường độ chất lượng tải trọng từ nguồn diện (non-point sources) Ở trạng thái động, mơ hình QUAL2K sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi khí hậu ngày chất lượng nước (oxy hoà tan nhiệt độ) nghiên cứu thay đổi oxy hồ tan ngày hô hấp tăng trưởng tảo Cơ sở lý thuyết mơ hình QUAL2K Theo quan điểm phần mềm QUAL2K, bước việc mơ hình hố hệ thống sơng chia hệ thống sông thành đoạn sông (reaches), đoạn sơng phần dịng chảy có đặc tính thuỷ lực tương đối đồng Mỗi đoạn sơng lại chia thành nhiều phân tử hay phân tố tính tốn (computational element) có chiều dài Do đó, tất đoạn sơng có bao gồm số phân tử tính tốn Các đoạn sơng (tập hợp phần tử tính tốn) sở tất liệu đưa vào mô hình Các liệu thuỷ lực, số tốc độ phản ứng, điều kiện ban đầu, số liệu lưu lượng bổ sung không đổi cho tất phần tử tính tốn đoạn sông Sau nhập số liệu Worksheet, bao gồm liệu đầu vào (chất lượng nước, lưu lượng nước, hệ số nhám, nhiệt độ, nguồn thải, thủy lực, ), Qual2K tính tốn phần mềm MS Excel cho kết tính tốn, mô Worksheet dạng biểu đồ liệu Qual2K mơ hình chiều với điều kiện dòng chảy tải lượng dòng thải Kết tính tốn thơng số chất lượng nước mơ hình thể theo dọc chiều dài dịng chảy Mơ hình Qual2K có số hạn chế mô chiều áp dụng cho dịng sơng khơng q rộng, khơng tính tốn ảnh hưởng thủy triều 2.2.2: Mơ hình STREETER-PHELPS Việc đưa chất có nhu cầu oxy, kể chất hữu vô cơ, vào sông dẫn tới suy giảm hàm lượng oxy hịa tan nước sơng Điều đưa tới nguy thực cá loài thủy sinh bậc cao khác nồng độ oxy hịa tan nước sơng giảm tới giá trị tới hạn Để dự báo mức độ suy giảm oxy, cần phải biết loại chất thải thải vào sông oxy cần thiết để phân hủy chất thải Tuy nhiên, oxy nạp liên tục từ khí từ quang hợp tảo thực vật nước, bên cạnh lượng oxy định lại tiêu thụ sinh vật, nồng độ oxy nước sông xác định tốc độ tương đối trình cạnh tranh Các vật chất hữu có nhu cầu oxy thường đo cách xác định lượng oxy bị tiêu thụ trình phân hủy theo cách gần với phân hủy nguồn nước thiên nhiên Chương bắt đầu việc xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ oxy trình phân hủy vật chất hữu cơ, sau chuyển đến xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ oxy q trình oxy hóa hợp chất nitơ vô Vào năm 1925, Streeter Phelps cơng bố cơng trình “đường cong thiếu hụt DO” sông Ohio Các kết cho phép giải thích giảm DO theo khoảng cách theo hướng dịng chảy sơng phân huỷ BOD, phương trình tốn mang tên phương trình Streeter – Phelps Mơ tả thơng số cho kịch tính tốn theo mơ hình Streeter – Phelps 2.3 Các liệu thơng số đầu vào Bảng 2.3: Bảng số liệu nguồn thải nhập vào mơ hình Đoạn sơng Vị trí (km) Tên nguồn thải Các thông số Thành phần nguồn thải pH NO3 TSS DO (mg/l) BOD (mg/l) Colif orm NH4+ (�gN /L) Nước thải từ xã Đoạn Hùng Sơn huyện 3.5 NT1 Tràng Định đến thị 5.21 1.32 9.86 5.18 75 930 9.77 7.15 0.95 5.36 5.1 43.3 1100 82.43 6.53 11,8 5.66 11,8 35.56 1100 140.9 22,82 360 172.32 trấn Na Sầm huyện Văn Lãng Nước thải từ thị trấn Đoạn 4.5 NT2 Na Sầm huyện Văn Lãng đến phường TamThanh, tp.Lạng Sơn Nước thải từ Đoạn 4.7 NT3 phường Tam Thanh đến xã Mai Pha, tp.Lạng Sơn Nước thải từ khu Đoạn 0,9 NT4 vực xã Mai Pha đến xã Khuất Xá, 6.85 22,82 huyện Lộc Bình 33,25 QCVN08/2015 Lưu ý: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 2.4 Kết chạy mơ hình 2.4.1:Kịch -Các thông số giữ nguyên ban đầu đưa vào mơ hình QUAL2k để chạy biểu đồ từ đưa kết luận nhận xét đoạn sông chia để thực nghiệm Phân bố nồng độ DO đoạn Nhận xét: Nhận xét : Nhìn vào biểu đồ mơ ta thấy có biến động tăng giảm liên tục nồng độ DO đoạn thủy vực Nồng độ DO thấp 3.15 mg O2/l (km12,96)), nồng độ DO cao 3,96 mg O 2/l hạ nguồn Nồng độ DO nguồn thải có chênh lệch khơng đáng kể.Nồng độ DO trì mức thấp so với QCVN08/MT-2015 Lưu lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm gia tăng theo chiều dài đoạn sơng ngun nhân khiến cho giá trị DO tăng giảm liên tục Sự phân bố nồng độ CBOD đoạn Nhận xét: Nồng độ CBOD giảm liên tục từ km số 13,6 đến km số 0,43 Nồng độ cao km số 13,6 75,0 mgO2/l thấp 33,25 mgO2/l km số 0,43.Nồng độ CBOD nguồn thải dao động từ 35 mgO2/l -55 mgO2/l vượt TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMTcụ thể : so với cột B2 (nước sử dụng cho giao thông thủy mục đích sử dụng khác yêu cầu chất lượng nước thấp) gấp 1,4 đến 2,2 lần so với cột B1 (nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác) gấp từ 2,33 đếm 3,67 lần, so với cột A2(nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2) gấp 5,83 đến 9,16 lần 10 Phân bố nồng độ Amini NH4+ đoạn Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy NH4+ có tăng dần nồng độ phía cuối hạ nguồn Nồng độ NH 4+ cao 172,7 (��/�) hạ nguồn, nồng độ NH 4+ nhỏ 9,77 (��/�) thượng nguồn Nồng độ NH 4+ nguồn thải cao vượt TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMT nhiều lần Lý khiến nồng độ cao nước thải đoạn :Nước thải từ xã Mai Pha đến xã Khuất Xá không xử lý thải hẳn ngồi sơng khiến nồng độ NH4 vượt mức tiêu chuẩn cần có cơng trình áp dụng công nghệ để khắc phục cách triệt để 11 Phân bố nồng độ PH đoạn Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy nồng độ pH tăng dần từ thượng nguồn phía cuối hạ nguồn Nồng độ pH dao động từ 5,21 đến 7,45 nằm khoảng cho phép cột A1(6 - 8,5) nằm định mức cho phép cột A2, B1, B2 theo QCVN 08:2015/BTNMT Nồng độ pH thấp 5,21 thượng nguồn ( km 7,02), nồng độ pH cao 7,45 điểm cuối hạ nguồn 12 Phân bố nồng độ NO3 đoạn Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy NO3- tăng dần phía Cầu Bản Chu, xã Khuất Xá Nồng độ NO3- cao 22.82(mg/l) hạ nguồn , nồng độ nhỏ 0.90 (mg/l) đầu cầu Mai Pha, xi nồng độ tăng Nồng độ NO3của nguồn thải nồng độ thấp 0.9mg/l tăng nhanh sau km số 4,68, nồng độ NO3- dao động từ 11.85mg/l đến 22.82(mg/l) vượt TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMT, cụ thể: so với cột B1 B2 gấp từ 1,2 đến 2,3 lần Từ km số 8,93 , Nồng độ NO3- dao động từ 2,18 đến 22,82mg/l, vượt TCCP so với cột A1 A2 gấp từ 1,1 lần đến 4,6 lần 13 Phân bố nồng độ TSS đoạn Nhận xét: Có xu hướng giảm dần đoạn thủy vực phía cuối hạ nguồn Bản Chu Nồng độ thấp (mgD/L) hạ nguồn nồng độ cao 10 (mgD/L) thượng nguồn Cầu Mai Pha Nồng độ TSS thấp dao động từ đến 10 (mgD/L), thấp TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMT nhiều lần, cụ thể: so với cột B2 từ 10 đến 20 lần, so với cột B1 từ đến 25 lần, so với cột A2 thấp từ đến lần so với cột A1 thấp từ đến lần Lưu lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm tập trung đoạn thủy vực khiến cho nồng độ TSS giảm dần 14 2.4.2: Kịch - Như kịch ta số đoạn sông có số thơng số vượt TCVN 08/2015 cho phép Kịch giả sử đoạn sông chia lắp hệ thống xử lý nước thải thông số BOD CD phù hợp tiêu chuẩn QCVN08/2015 cho phép áp dụng mơ hình STREETEER-Phelps để ta thấy biểu đồ đánh giá thông số Bảng thông số giả định Kết sau chạy mơ hình 15 Thơng số liệu suy từ mơ hình streeter đánh giá mức độ nước sơng kịch sơng kì Cùng Lạng Sơn sau : Thông số chung : Lưu lượng dòng nước thải (m³/ngày): 14400 BOD5 nước thải nhiệt độ 20°C (mg/l): 18.2 Nồng độ ôxy hòa tan nước thải: 6.2 Nhiệt độ dòng nước thải (°C): 20 Hệ số K1 nhiệt độ 20°C: 0.15 Lưu lượng sông (m³/ngày): 48000 BOD5 sông nhiệt độ 20°C (mg/l): 2.5 Nồng độ ơxy hịa tan sơng (mg/l): 7.5 Vận tốc trung bình dịng chảy (m/s): 0.3 10 Độ sâu trung bình (m): 2.5 11 Nhiệt độ dịng chảy (°C): 22 16 Kết riêng đoạn 17 Biểu đồ: Nguồn xả 1: 18 Nguồn xả 2: Nguồn xả 3: Nguồn xả 4: 19 Nhận xét : Nhìn vào kết ta thấy nồng độ BOD Và DO giảm cách đáng kể theo kịch lắp hệ thống xử lý nước thải khiến nồng độ giảm xuống ta so sánh với quy chuẩn QCVN08/2015 thấp so với quy chuẩn 1.1 đến 1.3 lần phù hợp với cột tiêu tiêu chuẩn : B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Bên cạnh hhả mơ mơ hình Streeter- Phelps tốt, có độ xác hợp lý so với thực tiễn Có khả ứng dụng rộng rãi nhiều tình cố mơi trường, hỗ trợ tốt cho công tác quản lý lưu vực sông quản lý nguồn thải CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Đề tài áp dụng mơ hình QUAL2K mơ hình Streeter-Phelps để mô chất lượng nước cho lưu vực sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua Lạng Sơn vào năm 2019 với số liệu đầu vào giá trị trung bình thơng số quan trắc nước mặt vào năm 2019 đoạn thủy vực thuộc tỉnh Lạng Sơn Các kết mơ hình dự báo có sai số, nhiên kết mô biểu đồ xuất phù hợp với trạng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua Tỉnh Lạng Sơn 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08:2015/BTNMT – Ban soạn thảo kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước Link: http://www.gree-vn.com/pdf/QCVN082015_Quy_chuan_ky_thuat_quoc_gia_ve_chat_luong_nuoc_mat.pdf 21 ... thải từ thị trấn Đoạn 4.5 NT2 Na Sầm huyện Văn Lãng đến phường TamThanh, tp.Lạng Sơn Nước thải từ Đoạn 4.7 NT3 phường Tam Thanh đến xã Mai Pha, tp.Lạng Sơn Nước thải từ khu Đoạn 0,9 NT4 vực xã... 0.90 (mg/l) đầu cầu Mai Pha, xi nồng độ tăng Nồng độ NO3của nguồn thải nồng độ thấp 0.9mg/l tăng nhanh sau km số 4,68, nồng độ NO3- dao động từ 11.85mg/l đến 22.82(mg/l) vượt TCCP theo QCVN 08:2015/BTNMT,

Ngày đăng: 30/11/2021, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w