GIAO VIEN GIOI HUYEN

11 4 0
GIAO VIEN GIOI HUYEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu, nghien cứu khoa học

Mục lục I Tóm tắt đề tài Trang II Giới thiệu Trang Hiện trạng Trang 2 Nguyên nhân Trang Giải pháp thay Trang Vấn đề nghiên cứu Trang Giả thuyết nghiên cứu Trang III Phương pháp Trang Khách thể nghiên cứu Trang Thiết kế nghiên cứu Trang Quy trình nghiên cứu Trang Đo lường Trang IV Phân tích liệu bàn luận kết Trang V Kết luận .Trang 10 Kết luận Trang 10 Khuyến nghị Trang 10 Tài liệu tham khảo Trang 11 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Chương trình mơn Cơng nghệ nói chung cơng nghệ nói riêng gồm nhiều nội dung ứng dụng rộng rãi đời sống như: Các loại vẽ kĩ thuật, dụng cụ khí, loại mối ghép, địi hỏi học sinh phải biết vận dụng dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn Thực tế giáo viện sử dụng phương pháp phát vấn, thuyết trình chính, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc, học sinh cịn gặp nhiều khó khăn vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn Giải pháp đưa tổ chức dạy học kết hợp phương pháp phù hợp nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh Phần II Cơ khí Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương: lớp 8A1 lớp 8A2 trường Trung học sở Lương Bình Lớp 8A1 lớp thực nghiệm, lớp 8A2 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm sử sụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan 24: Khái niệm chi tiết máy lắp ghép, Bài 29: Truyền chuyển động Bài 30: Biến đổi chuyển động Lớp đối chứng dạy với phương pháp bình thường Kết cho thấy phương pháp có tác động tích cực đến kết học tập em Điểm số em nhóm thực nghiệm cao đồng so với nhóm đối chứng em u thích Cơng nghệ Điều chứng tỏ việc ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học nâng cao hiệu dạy, học sinh yêu thích, chăm học hơn, biết vận dụng vào thực tế đạt kết học tập cao II GIỚI THIỆU Hiện trạng Hiện thực trạng đáng buồn xảy đa số học sinh khơng thích học mơn Cơng nghệ Rất nhiều học sinh mang tư tưởng học Công nghệ để đối phó, để đảm bảo tiêu chí đánh giá xếp loại cuối học kì cuối năm, để hiểu biết, để khám phá, học say mê để vận dụng vào thực tiễn sống Đặc biệt, việc chuẩn bị bài trước đến lớp sơ sài mang tính đối phó, việc áp dụng học vào thực tế chưa nhiều Nguyên nhân - Cách truyền đạt kiến thức giáo viên chưa gây hứng thú cho học sinh (phương pháp dạy truyền thống, kết hợp phương pháp chưa hay) - Khả liên hệ thực tế học sinh chưa cao, thiếu kỹ sống - Một số giáo viên chưa đầu tư nhiều cho dạy - Kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa cịn - Nhận thức phụ huynh, học sinh cịn xem mơn phụ nên chưa quan tâm vấn đề học tập Giải pháp thay 3.1 Cơ sở khoa học giải pháp Để thay đổi thực trạng yêu cầu người giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học với nhiều hình thức khác như: Tổ chức trị chơi,thảo luận nhóm,… Giáo viên sử dụng cúa đoạn video có liên qua đến dạy để góp phần tăng hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng đồ dùng trực quan, hướng dẫn học sinh đồ dùng 3.2 Các yêu cầu thực giải pháp 3.2.1 Đối với giáo viên - Giáo viên phải chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với tiết dạy gây hứng thú học tập cho học sinh - Giáo viên theo dõi hoạt động nhóm để giúp đỡ kịp thời, khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp Cũng nhắc nhở thành viên chưa hoạt động tích cực - Giáo viên phải chủ động phần nhận xét, đánh giá kết học tập em Tuyên dương học sinh tích cực Giáo viên tránh tình trạng nhận xét có kết trước mà nên nhận xét sản phẩm có kết sai, tạo tình cho học sinh giải Nhận xét trình thực nhiệm vụ học sinh, phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến học sinh, có kết luận kiến thức mà học thông qua hoạt động - Kiến thức giáo viên phải vững để đáp ứng nội dung học 3.2.2 Đối với học sinh - Có tinh thần đồn kết, nhiệt tình tham gia tiết học - Tự giác học tập, tích cực tham gia ý kiến - Thực tốt khâu tự học nhà - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ - Học sinh cần rèn kỹ làm việc cá nhân, làm việc nhóm, kỹ đọc hiểu, giao tiếp, phối hợp, hợp tác với bạn nhóm 3.3 Q trình thực giải pháp Bài 24 Khái niệm chi tiết máy lắp ghép Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh chi tiết cụm trcu5 trước xe đạp từ học sinh nêu đặc điểm chi tiết máy Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh chi tiết máy có cơng dụng chung nhóm chi tiết có cơng dụng riêng Phần chuyển động ròng rọc giáo viên cho học sinh xem vật thật cho xem đoạn video để học sinh dễ hình dung hơn, từ thực tập điền vào chỗ trống Trang 84 SGK Bài 29 Truyền chuyển động Giáo viên cho học sinh quan sát phận truyền động xe đạp Tại máy móc, thiết bị cần phải có cấu truyền chuyển động? Trong cấu truyền chuyển động máy móc, thiết bị có loại truyền động nào? I Tại cần truyền chuyển động? Giáo viên cho học sinh quan sát truyền động xe đạp sau đưa kết luận II Bộ truyền chuyển động Truyền động ma sát- truyền động đai - Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn video mô truyền động đai - Giáo viên phát dụng cụ cho học sinh tham khảo cho học sinh thực hành dụng cụ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : Nêu cấu tạo ngun lí làm việc truyền động đai - Từ giáo viên đưa công thức hướng dẫn học sinh cách biến đổi - Cho ví dụ cụ thể để học sinh dễ hiểu - Giáo viên cho học sinh quan sát video nhánh đai mắc song song nhánh đai mắc chéo để học sinh xác định chiều bánh đai - Cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? Kể tên loại máy có truyền động đai Chia lớp thành đội, đội kể nhiều đội chiến thắng Truyền động ăn khớp Tương tự truyền động đai - Giáo viên cho xem video, phát dụng cụ cho học sinh quan sát - Từ học sinh rút kết luận cấu tạo nguyên lí làm việc truyền động ăn khớp - Cho học sinh đếm thử số bánh răng, cho học sinh đưa nhận xét bánh có số nhiều hơn? Bánh quay nhanh hơn? - Từ đưa cơng thức tính tỉ số truyền - Cho ví dụ truyền động Luyện tập: Các loại máy sử dụng truyền động nào? Hình Hình Hình Hình Vận dụng: Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỉ số tryền I cho biết chi tiết quay nhanh hơn? Bài 30 Biến đổi chuyển động - Tương tự Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn video cấu biến đổi chuyển động máy khâu đạp chân - Phát dụng cụ cho học sinh quan sát gồm: bánh răng, răng, vít đai ốc - Thực tập nhóm: + Chuyển động bàn đạp: + Chuyển động truyền: + Chuyển động vô lăng: + Chuyển động kim máy: - Cho học sinh quan sát mô chuyển động kết hợp hình 30.2 Cơ cấu tay quay-con trượt hình 30.4 Cơ cấu tay quay lắc - Từ rút kết luận nguyên lí làm việc hai cấu Vấn đề nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Công nghệ có nâng cao kết học tập Phần II Cơ khí mơn Cơng nghệ cho học sinh lớp trường Trung học sở Lương Bình khơng? Giả thuyết nghiên cứu Có Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Cơng nghệ có nâng cao kết học tập Phần II Cơ khí mơn Cơng nghệ cho học sinh lớp trường Trung học sở Lương Bình III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Tôi chọn khách thể nghiên cứu lớp 8A1, 8A2 Trường THCS Lương Bình, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Lớp thực nghiệm (8A1) lớp đối chứng (8A2) tương đương số lượng học sinh, lực học tập mơn Cơng nghệ, giới tính Hai lớp có giáo viên dạy môn Công nghệ Bảng 1: Bảng tương quan hai nhóm Các thơng tin Học sinh nhóm Sỉ số Nam Lớp 33 17 8A1 Lớp 33 18 8A2 Thiết kế kế nghiên cứu 16 Điểm kiểm tra 15 phút lần Năm học: 2019-2020 Điểm Điểm từ Điễm từ 5-8 9-10 27 15 Nữ 21 Tôi lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng Lớp Kiểm tra trước tác động Tác động 8A1 Kết học tập xác Nhóm định tương đương, nên thực khơng kiểm tra trước tác động nghiệ m 8A2 Nhóm đối chứng Quy trình nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Dạy học bình thường Kiểm tra sau tác động -Kiểm tra kiến thức học sinh - Kiểm tra kiến thức học sinh 3.1 Chuẩn bị giáo viên Sưu tầm, chọn lựa, xử lí đoạn video, giảng điện tử, thư viện tư liệu, 3.2 Tiến hành tác động Sử dụng giải pháp mới: Cho học sinh chuẩn bị trước đến lớp Chia lớp thực nghiệm thành nhóm để thực tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin Đồng thời dạy học theo phương pháp dạy bình thường lớp đối chứng Thời gian dạy sau: Bảng Ngày dạy Tiết phân phối chương trình 24 28 Tên Khái niệm chi tiết máy lắp ghép Truyền chuyển động 29 3.3 Kiểm tra kiến thức học sinh sau tác động Biến đổi chuyển động Kiểm tra 15 phút kiến thức Đo lường Tôi thu thập liệu kiến thức thái độ thông qua: Bài kiểm tra kiến thức sau thời gian tác động lớp IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích kết kiến thức học sinh Bảng LỚP 8A1(thực nghiệm) LỚP 8A2(đối chứng) MƠ TẢ DỮ LIỆU Trước tác đơng Sau tác động Trước tác đông Sau tác động Mode 7 Trung vị 7 G.trị trung 6.2 7.5 6.9 6.6 bình Độ lệch 0.70 0.85 0.9 0.85 chuẩn P (TTEST) trước tác động: 0.147151 P (TTEST) sau tác động: 0.0231843 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) hai nhóm sau tác động là:0.47 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra kiến thức hai lớp Lớp TN Lớp ĐC Trước tác động Sau tác động Từ kết phân tích liệu thu cho thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm(TN) 7.5, lớp đối chứng(ĐC) 6.6 Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 0.9 - Kiểm chứng T-TEST độc lập kết kiểm tra sau tác động lớp cho giá trị P = 0.0231843 nhỏ 0.05, cho thấy chênh lệch điểm trung bình lớp ĐC TN có ý nghĩa Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động, nghiêng lớp thực nghiệm - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) kiểm tra lớp 0.47 Theo bảng tiêu chí Cohen tác động có mức độ ảnh hưởng - Ta kết luận: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao kết học tập Phần II Cơ khí môn Công nghệ cho học sinh lớp Trường Trung học sở Lương Bình V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, trả lời cho câu hỏi vấn đề nghiên cứu lả Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Công nghệ nâng cao kết học tập Phần II Cơ khí cho học sinh lớp trường Trung học sở Lương Bình Ứng dụng công nghệ thông tin điều cần thiết phương pháp dạy học tiên tiến, phù hợp với nhà trường đại chủ trương tích cực hóa hoạt động học sinh học tập, làm cho em u thích mơn Cơng nghệ hơn, chăm học từ nâng cao kết học tập Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên - Cần hiểu lứa tuổi học sinh lớp 8, em chịu ảnh hưởng kinh nghiệm giáo viên sâu sắc Bởi em hồn nhiên hăng hái tham gia vào giải vấn đề giáo viên đặt dễ dàng tin vào kết đạt hướng 10 dẫn giáo viên Vì thế, giáo viên phải thận trọng chọn vấn đề, nêu vấn đề cho vừa sức với tất học sinh lớp từ yếu - trung bình - - giỏi để em khơng chán nản ỉ lại vào bạn khác Vì vậy, phải đặt vấn đề từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao - Giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác phù hợp với vấn đề để gây hứng thú nâng cao kết học tập học sinh 2.2 Đối với học sinh Học sinh phải chuẩn bị trước nhà, học cần ý, hăng hái tích cực tham gia giải vấn đề nhóm, Tài liệu tham khảo 11 ... nhà - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ - Học sinh cần rèn kỹ làm việc cá nhân, làm việc nhóm, kỹ đọc hiểu, giao tiếp, phối hợp, hợp tác với bạn nhóm 3.3 Q trình thực giải pháp Bài 24 Khái niệm chi tiết máy

Ngày đăng: 30/11/2021, 10:11

Hình ảnh liên quan

Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh các chi tiết trong cụm trcu5 trước xe đạp từ đó học sinh có thể nêu được đặc điểm của chi tiết máy. - GIAO VIEN GIOI HUYEN

i.

áo viên cho học sinh quan sát hình ảnh các chi tiết trong cụm trcu5 trước xe đạp từ đó học sinh có thể nêu được đặc điểm của chi tiết máy Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4. - GIAO VIEN GIOI HUYEN

Bảng 4..

Xem tại trang 9 của tài liệu.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ. - GIAO VIEN GIOI HUYEN
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

    3. Giải pháp thay thế

    3.1. Cơ sở khoa học của giải pháp

    Để thay đổi thực trạng trên yêu cầu người giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học với nhiều hình thức khác nhau như: Tổ chức trò chơi,thảo luận nhóm,…

    3.2. Các yêu cầu khi thực hiện giải pháp

    3.2.1. Đối với giáo viên

    3.3. Quá trình thực hiện giải pháp

    Bài 24. Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan