(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

142 7 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN BÁ NGỌC NGHIÊN CỨU TỔ HỢP VẬT LIỆU SƠN CHỊU NHIỆT TRÊN CƠ SỞ NHỰA SILICON VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Văn Khôi TS Trịnh Đức Công HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Khôi TS Trịnh Đức Công, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận án Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Học viện Khoa học Công nghệ/ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, anh chị em đồng nghiệp Phịng Cơng nghệ Hóa chất – Viện Cơng Nghệ/ Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi đóng góp chun mơn cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ln quan tâm, khích lệ, động viên tơi để hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Bá Ngọc MỞ ĐẦU Sơn chịu nhiệt loại sơn trì đặc tính kỹ thuật nhiệt độ cao Chúng cần thiết để bảo vệ nhiều sản phẩm thiết bị hoạt động chế độ nhiệt độ khắc nghiệt như: máy bay, tàu vũ trụ, động phản lực, lò hơi, lò nung, phận thành phần khác xe cộ, tàu hỏa, Sự phát triển cải tiến ngành sản xuất loại sơn chịu nhiệt gắn liền với việc phát triển tạo vật liệu chịu nhiệt Giống việc phát triển máy bay với tốc độ siêu âm, nhiệt độ lớp vỏ bọc đạt 150°C, thực tạo lớp phủ chịu nhiệt Sự phát triển ngành công nghiệp điện gắn liền với phát triển loại vật liệu chịu nhiệt cách nhiệt Ngày nay, yêu cầu tính chất cách điện vật liệu phải làm việc lên đến năm 150°C Các yêu cầu cao độ ổn định nhiệt đặt vật liệu cho ngành công nghệ vũ trụ điều kiện nhiệt độ lên đến hàng nghìn độ Theo báo cáo cơng bố tạp chí Fior Markets, thị trường sơn nước tồn cầu dự đốn tăng từ 74,21 tỷ USD vào năm 2019 lên 106,34 tỷ USD vào năm 2027 với tốc độ tăng trưởng hàng năm 4,6% giai đoạn dự báo 2020-2027 Dưới tác động nhiệt lên màng polyme, hiệu ứng đến từ chất hay từ bên ngoài, thay đổi hóa học khơng thể đảo ngược polyme đặc trưng khả chịu nhiệt, xảy nhờ phá vỡ liên kết phân tử phần tốc độ trình phản ứng Ảnh hưởng định đến khả chịu nhiệt cấu trúc polyme, cấu trúc chuỗi chúng Tùy theo cấu tạo tính chất nhóm nguyên tử mà polyme có giá trị lượng phân ly liên kết hóa học khác nhau, giá trị cao polyme bền nhiệt Trên giới Việt Nam có số nghiên cứu chế tạo sơn chịu nhiệt với nhiều loại khác nhau, sơn vô chịu nhiệt sơn hữu chịu nhiệt hãng sơn Nippon, Jotun, Lemax, sơn Hải Âu, sơn Đại Bàng, chưa có loại sơn chịu nhiệt sử dụng đồng thời hạt nanosilica, nano zirconi oxit chưa biến tính biến tính làm phụ gia chịu nhiệt Chính vậy, sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu luận án: “Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon định hướng sử dụng” Với mục tiêu “Chế tạo sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon số phụ gia chưa biến tính biến tính bề mặt nanosilica, nano zirconi oxit,… để áp dụng sơn phủ vào vỏ động CT-18” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơn chịu nhiệt Sơn chịu nhiệt loại sơn đặc thù ngành sơn, chịu tác động nhiệt độ cao, giảm nhiệt lượng mơi trường bên ngồi tránh ăn mịn, han gỉ cho vật dụng mơi trường chịu ảnh hưởng nhiều mặt nhiệt độ Sơn chịu nhiệt vừa lớp sơn trang trí, vừa có tác dụng bảo vệ vật liệu sơn nhiệt độ cao, ngồi cịn có nhiều ưu điểm vượt trội so với loại sơn thông thường khác Sơn chịu nhiệt phân chia thành loại sơn vô sơn hữu dựa chất chất tạo màng sử dụng lớp sơn phủ So với sơn hữu cơ, sơn vơ có số lĩnh vực ứng dụng hạn chế lĩnh vực chúng tỏ vơ hiệu Một đặc tính ưu việt polyme vơ hệ tan nước, không chứa dung môi hữu dễ bay – có lợi cơng tác bảo vệ môi trường Với khả chịu nhiệt độ cao, sơn vô chịu nhiệt sử dụng làm sơn phủ bảo vệ bề mặt chi tiết, thiết bị kim loại khỏi ăn mòn nhiệt độ cao, môi trường xăng dầu dung môi hữu chống cháy cho cơng trình dân dụng cơng nghiệp đường ống dẫn khí nóng, khí thải cơng nghiệp, ống xả xe hơi, xe gắn máy, loại lò đốt, lò nung, tủ sấy, Sơn hữu chịu nhiệt hỗn hợp polyme hữu loại bột độn có khả chịu nhiệt độ cao bảo vệ bề mặt chi tiết, sản phẩm hoạt động môi trường nhiệt độ cao khỏi q trình oxy hóa Khả chịu nhiệt lớp sơn phủ phụ thuộc nhiều vào khả chịu nhiệt loại chất tạo màng sử dụng Hiện nay, thị trường có dịng sản phẩm sơn chịu nhiệt từ 250oC trở lên, bảng tổng hợp số dòng sản phẩm sơn chịu nhiệt thị trường theo công bố nhà sản xuất (bảng 1.1) Bảng 1.1 Một số dòng sản phẩm sơn chịu nhiệt thị trường TT Tên sản phẩm SM5002 – Silver zinc coating spray Chất tạo màng Hãng sản xuất Nhiệt độ làm việc tối đa Nhựa epoxy Công ty CP Kỹ thuật công nghệ Hoàn Cầu 250oC Heat-Resisting paint Nhựa silicon Rainbow 500oC Metatherm HR 300 Nhựa silicon Sơn Á Đông 300oC Sơn epoxy chịu nhiệt Kova Nhựa epoxy Tập đoàn sơn KOVA 600oC Sơn chịu nhiệt Nippon Nhựa silicon Nippon 600oC Sơn chịu nhiệt Jotun Gốc silicon acrylic Jotun 600oC Cơng ty CPTM SX Hóa chất thiết bị Thịnh Quang 1000oC Hệ polyme vô Sơn vô chịu nhiệt – ôxit kim BKV loại 1.1.1 Sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon 1.1.1.1 Giới thiệu nhựa silicon * Cấu trúc nhựa silicon Nhựa silicon tạo thành từ nguyên tố silic với cacbon, hydro oxy Tên silicon đề xuất vào năm 1901 Kipping để mô tả hợp chất có cơng thức chung R SiO Sau đó, hợp chất xác định polyme tương ứng với polydialkylsiloxan, với công thức sau [1]: H3C R1 Si H3C O CH3 CH3 O Si CH3 Si x R2 O CH3 Si R3 CH3 y Trong đó, R , R , R đại diện cho nhóm metyl, phenyl, vinyl trifluoropropyl, metoxyl Sự có mặt đồng thời nhóm chức hữu (nhóm metyl, phenyl, ) gắn vào mạch vơ (-Si-O-) làm cho nhựa silicon có kết hợp nhiều tính chất đặc biệt Các tính chất silicon bắt nguồn từ định vị electron dọc theo mạch đại phân tử phụ thuộc vào chất nhóm gắn vào mạch đại phân tử, cấu trúc trọng lượng phân tử polyme Năng lượng liên kết Si-O lớn nhiều so với lượng liên kết nhóm C-C, điều có ảnh hưởng sâu rộng đến ổn định khả chống lại tác động silicon với nhiều ảnh hưởng khác nhau, cho phép nhựa silicon sử dụng nhiều lĩnh vực khác hàng khơng vũ trụ (đặc tính chịu nhiệt độ thấp chịu nhiệt độ cao), điện tử (khả cách điện), lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe (do có khả tương thích sinh học tuyệt vời) sử dụng ngành công nghiệp xây dựng (do khả chống chịu thời tiết tốt) Trong mạch đại phân tử polysiloxan chứa liên kết Si-O, đặc điểm liên kết Si-O định đến tính chất nhiệt phân tử Chiều dài liên kết Si-O thường từ 1,61 Ao đến 1,67 Ao, dài hầu hết liên kết nguyên liên kết C-C phổ biến khác, đồng thời ngắn tổng chiều dài bán kính nguyên tử Si (1,17 Ao) nguyên tử Oxy (0,66 Ao) Do đó, khơng phải liên kết σ bình thường, mà liên kết phức tạp Liên kết liên kết phân cực, mang phần liên kết ion, kết khác biệt tương đối lớn độ âm điện silicon (theo Pauling giá trị 1,8) nguyên tử oxy (theo Pauling giá trị 3,5) Điều dẫn đến tính chất ion liên kết Si-O chiếm từ 37% đến 51% tùy thuộc vào phương trình thực nghiệm để tính tốn Ngồi có phần liên kết đơi chồng chéo phần obitan 3d lượng thấp, trống với quỹ đạo p nguyên tử O Sự khác biệt tương đối lớn kích thước nguyên tử tạo điều kiện để cặp electron chưa tham gia liên kết nguyên tử oxy tham gia hình thành liên kết d ᴨ - p ᴨ với hình thành liên kết σ bình thường nguyên tử Chính tính chất liên kết siloxan mạch đại phân tử định trực tiếp đến số tính chất đặc trưng polysiloxan Trong đó, lượng liên kết Si-O (liên kết ion liên kết đôi) ảnh hưởng trực tiếp đến biến đổi hóa học khả chịu nhiệt độ cao, độ dài liên kết Si-O yếu tố định đến độ mềm dẻo polysiloxan nhiệt độ thấp [2] Các liên kết ion liên kết đôi siloxan làm tăng lực liên kết nguyên tử silicon oxy, lượng phân ly liên kết Si-O 108 kcal/mol, cao đáng kể so với liên kết C-C (82,6 kcal/mol) hay liên kết C-O (85,2 kcal/mol) Do đó, liên kết Si-O chịu nhiệt độ tiếp xúc cao so với liên kết thông thường phân tử polyme hữu khác, loại polysiloxan coi nhóm polyme thể ổn định nhiệt cao so với polyme hữu cịn lại * Tính chất nhiệt nhựa silicon Tính chất nhiệt tính chất đặc trưng nhất, đồng thời tính chất cơng nghệ quan trọng hàng đầu polysiloxan Chúng bao gồm kết hợp mức độ đàn hồi cao điều kiện nhiệt độ thấp, đồng thời ổn định nhiệt cao chống oxy hóa nhiệt độ cao Các tính chất polysiloxan bắt nguồn từ tương tác mắt xích mạch đại phân tử Do đó, tính chất xuất hầu hết loại polyme silicon Đồng thời, tính chất có tầm quan trọng vượt trội khơng phân biệt polyme silicon với loại polyme hữu (chứa liên kết C-C mạch chính) mà cịn làm cho loại polysiloxan trở thành vật liệu lựa chọn ưu tiên hàng đầu cho nhiều ứng dụng điều kiện làm việc khắc nghiệt, khó tìm loại polyme khác đáp ứng yêu cầu [2] Ở điều kiện nhiệt độ cao, loại polyme silicon thường giữ tính chất hữu ích chúng để tăng thời gian chịu nhiệt nhiệt độ định thời gian với nhiệt độ cao so với hầu hết polyme hữu khác Ví dụ polyme silicon chịu nhiệt độ đến 500oC, loại polyme hữu chịu nhiệt độ khơng q 200oC Đồng thời polysiloxan có nhiệt độ hóa thủy tinh thấp nhiều so với nhiệt độ hóa thủy tinh polyme hữu nên chúng có khả chịu nhiệt độ thấp mà không làm tính chất lý khác Chính vậy, nhiều loại polysiloxan mạch thẳng, polysiloxan mạch vòng ứng dụng chất lỏng ổn định nhiệt, chất bôi trơn, vật liệu đàn hồi (cao su), chất bịt kín, lớp phủ (sơn) ngành công nghiệp ô tô, hàng không vũ trụ, thiết bị gia nhiệt, luyện kim, điện tử, 1.1.1.2 Phương pháp đóng rắn màng sơn silicon Chất lượng màng sơn phủ phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện đóng rắn Ví dụ, tính chất học tốt sơn đảm bảo tồn q trình đóng rắn tiến hành xác, trường hợp ngược lại độ bám dính sơn thấp Tuy nhiên, vượt nhiệt độ đóng rắn tối đa cho phép, lớp sơn phủ bị ố vàng giịn Ngồi ra, cịn yếu tố quan trọng khác thời gian đóng rắn [3] Màng sơn silicon tạo thành phương pháp đóng rắn khác nhau: nước, gia nhiệt, ngưng tụ, * Phương pháp đóng rắn nước Phản ứng đóng rắn silicon tiến hành với tham gia nước có khơng khí Sơn silicon đóng rắn nước khơ từ bên ngồi, tức trước tiên hình thành lớp phủ bề mặt Quá trình diễn tương đối nhanh, cỡ 10 phút nhiệt độ độ ẩm bình thường Sơn silicon điều kiện bình thường đóng rắn với tốc độ mm ngày Tốc độ phản ứng phần lớn phụ thuộc vào phần trăm nước khơng khí, độ ẩm thấp đóng rắn chậm Trong điều kiện bình thường, tức nhiệt độ 25°C độ ẩm tương đối 50%, m3 khơng khí chứa 18 g nước m3 khơng khí nhiệt độ 5°C độ ẩm tương đối 50% chứa g nước Kết thời gian đóng rắn gần tăng gấp ba [4] Si Si OR OH + + H HO Si O H 25oC Si Si O OH + Si R + OH H O H Hình 1.1 Cơ chế đóng rắn nước Về mặt hóa học, xảy q trình đóng rắn nước sơn silicon phân tử nước nhỏ len lỏi vào silicon Ở đó, chúng phản ứng với thành phần nhựa silicon tạo sản phẩm phụ Tùy thuộc vào loại nhựa silicon, sản phẩm phụ rượu, axetic, oxim amin (ít phổ biến hơn) Hình 1.2 Q trình đóng rắn nước sơn silicon (theo công bố nhà sản xuất GA Lindberg ChemTech) Tốc độ đóng rắn nước sơn silicon phụ thuộc trực tiếp vào: độ ẩm tương đối, nhiệt độ bề mặt vật liệu thi công sơn * Phương pháp đóng rắn nhiệt độ Các lớp sơn phủ chịu nhiệt dựa dung dịch silicon truyền thống đóng rắn với hình thành lớp màng khơng dính bay vật lý dung mơi Khi màng sấy lần đầu, mềm trước đóng rắn 200°C Trong trường hợp này, chuỗi polyme ngưng tụ nhóm hydroxyl dư với hình thành cấu trúc ba chiều, mật độ xác định mức độ phản ứng nhóm chức có mặt nhiệt độ gia nhiệt [5] R R Si O Si x R O y O R Polysiloxan (R = H, Me, Ph) - Si O R R Si O Si R O O R HO to, Khau mach R R R R2O Si Si O O O Si R O O Si O Si R O O Si O R O O Hình 1.3 Cơ chế đóng rắn nhiệt độ * Phương pháp đóng rắn ngưng tụ Cơ sở hóa học phương pháp đóng rắn ngưng tụ phản ứng ngưng tụ hợp chất silanol với hợp chất axetoxysilan, hợp chất alkoxysilan hợp chất silanol Tuy nhiên, khả tham gia phản ứng ngưng tụ nội phân tử nhóm silanol, người ta khơng sử dụng trực tiếp hệ ngưng tụ silanol - silanol tổng hợp silicon việc kiểm sốt q trình khâu mạng bất khả thi Trên thực tế, người ta đóng rắn silicon dựa sở phản ứng thủy phân hợp chất axetoxysilan hợp chất metoxylsilan để tạo thành hợp chất silanol, hợp chất 126 sau đốt thử nghiệm đáp ứng yêu cầu thử nghiệm tương đương với mẫu sơn Nga Lớp sơn phủ nghiên cứu chế tạo luận án, sau đốt thử nghiệm bị bong tróc rạn nứt vài vị trí phần đáy động cơ, gần loa chịu điều kiện mơi trường khắc nghiệt, cịn vị trí thành động cơ, màng sơn phủ gần khơng thay đổi tương đương với kết đốt thử nghiệm vỏ động CT-18 sử dụng lớp sơn phủ Nga 127 KẾT LUẬN Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon định hướng sử dụng, thu số kết sau: Lựa chọn nguyên liệu để chế tạo sơn chịu nhiệt gồm: nhựa silicon loại polymetyl phenyl siloxan – Silres Ren 50, bột nhũ Al – ZQ-40813, bột TiO – R996, phụ gia chịu nhiệt nanosilica (Nanoparticles Labs) nano zirconi oxit (Nanoparticles Labs), bentonit dung mơi - xylen Biến tính bề mặt nanosilica nano zirconi oxit PDMS với tỷ lệ hàm lượng tối ưu nano silica/PDMS = 1/0,75 nano zirconi oxit/PDMS = 1/0,5 điều kiện nhiệt độ phản ứng 200oC thời gian 02 Lựa chọn thành phần sơn chịu nhiệt cụ thể: phụ gia nano biến tính bề mặt 1,5%; bột nhũ Al 12%, TiO 9%; polymetyl phenyl siloxan 56% (50% silicon dung môi xylen); bentonit 0,5%; xylen 21% tối ưu hóa tỷ lệ hàm lượng phụ gia nano biến tính bề mặt SiO /ZrO = 0,45/1,05 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố cơng nghệ q trình sơn phủ đến tính chất màng sơn chịu nhiệt gồm: trình xử lý bề mặt, chiều dày màng sơn, trình sấy Thử nghiệm khả chịu sốc nhiệt màng sơn cho thấy, màng sơn chế tạo có khả chịu nhiệt tốt lên đến 1050oC thời gian 25-30 giây; tiêu kỹ thuật cịn lại (tính chất lý, khả chịu môi trường mù muối, UV, kiềm, axit, dầu nhờn, ) đáp ứng yêu cầu để ứng dụng động CT-18 Tiến hành thử nghiệm sơn phủ (theo mẫu sơn M Si0,45Zr1,05BT ) lên vỏ động CT-18 đốt thử nghiệm, cho thấy khả chịu nhiệt loại sơn đáp ứng yêu cầu trình thử nghiệm động CT-18 tương đương với sản phẩm sơn loại Nga 128 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đã biến tính bề mặt nano zirconi oxit polydimetyl siloxan (PDMS) với hàm lượng tỷ lệ tối ưu: nano zirconi oxit/PDMS = 1/0,5 (klg/klg) nhiệt độ 200oC Đã lựa chọn công thức chế tạo sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon có khả chịu nhiệt đến 1050oC khoảng thời gian ngắn (25-30 giây) với thành phần tối ưu gồm: 56% nhựa silicon loại polymetyl phenyl siloxan (50% xylen); 1,5% nano biến tính bề mặt (với tỷ lệ SiO /ZrO = 0,45/1,05 (klg/klg)); 12% bột nhũ nhôm; 9% titan dioxit; 0,5% betonit; 21% xylen áp dụng thành công để sơn phủ cho động CT-18 với chất lượng tốt, tương đương sản phẩm Nga 129 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Trung Thành, Trịnh Đức Công, Nguyễn Văn Khôi, Trần Vũ Thắng Ảnh hưởng nanosilica đến tính chất sơn silicon Tạp chí hóa học, 2017, 55 (5E34), 152-155 Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Giỏi, Trương Đình Tn, Trịnh Đức Cơng, Nguyễn Văn Khôi Ảnh hưởng nano zirconi oxit đến số tính chất sơn silicon Tạp chí Nghiên cứu khoa học Công nghệ quân sự, 2019, 64, 152-159 Nguyễn Bá Ngọc , Nguyễn Trung Thành, Trương Đình Tuân, Trần Vũ Thắng, Trịnh Đức Công, Nguyễn Văn Khôi Ảnh hưởng hỗn hợp nanosilica nano zirconi oxit đến số tính chất sơn silicon Tạp chí Nghiên cứu khoa học Công nghệ quân sự, 2020, 65,142-148 Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Trung Thành, Hoàng Ngọc Phước, Trần Văn Quyền, Nguyễn Văn Khôi Nghiên cứu biến tính bề mặt hạt nano zirconi oxit polydimetyl siloxan Tạp chí Nghiên cứu khoa học Cơng nghệ qn sự, 2021, 72, 66-72 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Прокопчук Н.Р, Крутько Э.Т., Химия и технология пленкообразующих веществ, Учебное пособие для студентов вузов Мн.: БГТУ, 2004 423 Petar R Dvornic, Chapter 7: Thermal properties of polysiloxanes, SiliconContaining Polymers, 2000, 185-212 Лакокрасочные материалы и их применение, М.: Пэйнт-Медиа 1960, 2014, 9, 60 Молотова В.А., Промышленное применение кремнийорганических лакокрасочных покрытий, М.: "Химия", 1978, 19 M Rana, M.A Shayed, R.D Hund, Ch Cherif and A Awal, Coating carbon fibres with hybrid polymers for use at high temperatures, Journal of Industrial Textiles, 2012, 43 (1), 74-89 J B Class R P Grasso, Rubber Chemistry and Technology, Rubber Division, ACS, 1993, 66, 605 Nhóm tác giả, Encyclopedia of Polymer Science and Technology, John Wiley & Sons, 2004, 11, 765-841 Nguyễn Văn Lộc, Công nghệ sơn, Nhà xuất giáo dục, 2008 А А Мартинкевич, Н Р Прокопчук, Пигмент для современных лакокрасочных материалов, Минск: БГТУ, 2014, 47-48 10 Колосов А Д., Немаров А А., Небогин С А., Технология получения и применения нанокремнезема при производстве новых материалов для машиностроения, Современные технологии системный анализ Моделирование, 2017, 55 (3), 59-66 11 Гришин П.В., Катнов В.Е., Степин С.Н., Получение и применение наночастиц SiO2 в со trimetylamoni bromua е полиуретановых покрытий, Сборник научных трудов XII-ой Международной научнопрактической конференции, Ответственный редактор: Горохов А.А Курск, 2015, 351-354 12 Катнов В.Е., Степин С.Н., Катнова Р.Р., Мингалиева Р.Р., Гришин П.В., Покрытия на основе водных полиакрилатных дисперсий, наполненные наноразмерным оксидом кремния, Вестник Казанского 131 технологического университета, 2012, 15 (7), 95-96 13 Петровнина М.С., Гришин П.В., Катнов В.Е., Изучение влияния способа получения золей нанодисперсного оксида кремния и нанокомпозитов на его основе на свойства оптико-функциональных покрытий, В сборнике: Перспективное развитие науки, техники и технологий материалы 3-й Международной научно-практической конференции: в 3-х томах, Ответственный редактор Горохов А.А., 2013, 70-74 14 Катнова Р.Р., Гришин П.В., Катнов В.Е., Степин С.Н., Влияние метода получения наночастиц на эксплуатационные характеристики структурированных ими полимерных покрытий, Вестник Казанского технологического университета, 2014, 17 (14), 290-292 15 Гришин П.В., Модифицирование поверхности наночастиц sio 2, как фактор увеличения межфазного взаимодействия полимер - минеральный наполнитель, Вестник Казанского технологического университета, 2014, 17 (18), 239-240 16 Гришин П.В., Oпределение оптимального содержания модифицирующей добавки для наносуспензии диоксида кремния, В сборнике: Перспективы развития науки Международная научнопрактическая конференция Ответственный редактор: А.А Сукиасян, г Уфа, Респ Башкортостан, 2014, 17-19 17 Гришин П.В., Поверхностная модификация и применение наночастиц диоксида кремния в лакокрасочных покрытиях, Вестник Казанского технологического университета, 2014, 17 (19), 335-336 18 Cheng Hu, Jianxun Sun, Cheng Long, Lina Wu, Changchun Zhou and Xingdong Zhang, Synthesis of nano zirconium oxide and its application in dentistry, Nanotechnology Reviews, 2019, 8, 396–404 19 Ayodeji Precious-Ayanwale, Alejandro Donohué-Cornejo, Juan Carlos CuevasGonzález, León Francisco Espinosa-Cristóbal, and Simón Yobanny Reyes-López, Review of the synthesis, characterization and application of zirconia mixed metal oxide nanoparticles, International Journal of Research Granthaalayah, 6(8), 2018, 136-145 20 J Fenech, C Viazzi, J-P Bonino et al., Morphology and structure of YSZ 132 powders: Comparison between xerogel and aerogel, Ceramics International, 2009, 35, 3427–3433 21 M.A Sliem, D.A Schmidt, A Bétard et al., Surfactant-Induced Nonhydrolytic Synthesis of Phase-Pure ZrO Nanoparticles from MetalOrganic and Oxocluster Precursors, Chem Mater., 2013, 4274–4282 22 И.В Кривцов, А.В Устименко, М.В Илькаева, В.В Авдин., Cинтез наночастиц диоксида циркония путём термичекого разложения комплекса циркония с лимонной кислотой, Вестник 40 ЮУрГУ Серия «Химия», 2013, (4), 38-40 23 Jun Zhao, Wei Luo, Lun Qi, Le Yuan, Gang Huang, Yan Huang and Xiaolong Weng, The High-Temperature Resistance Properties of Polysiloxane, Al Coatings with Low Infrared Emissivity, Coatings 2018, 8, 125 24 Vikrant V.Shertukde, Sushil V.Patil, Preparation and characterization of heat and corrosion resistance paint based on epoxy-silicon system, Reseach and Review on Polyme, (1), 2016, 20–29 25 Dr P.V Thorat, Miss Sandhya Warulkar, Miss Priyanka Thombre, Miss Sweeti Sawarkar, Prepared heat resistant paint, International Journal of Engineering Science & Advanced Technology, 2013, (5), 243-250 26 Keke Huang, Changmin Hou, Bin Hu, Yixin Li, Lei Chen, Preparation and property analysis of a heat-resistant and antieroding coating, Procedia Engineering, 2012, 27, 1228–1232 27 Osama A Fouad, Ali M Hassan, Hamada Abd El-Wahab, Adel Mohy Eldin, Abdel-Rahman M Naser, Osama A.G Wahba, Synthesis, characterization and application of some nanosized mixed metal oxides as high heat resistant pigments: Ca CuO , Ca Co O , and NiSb O , Journal of Alloys and Compounds, 537, 2012, 165–170 28 Osama A G Wahba Ali M Hassan H Abd El-wahab A Mohy-Eldin A.M Naser Osama A Fouad, Synthesis of nanosized mixed metal oxides heat and corrosion resistant pigments: CaMnO , Ca Cr O and CaSb O , Pigment & Resin Technology, 2015, 44, 6, 379 – 385 29 Wang Zhengshun, Zhen Zhaohui, Study on the Silicone Coating with Heat 133 Insulation and Resistance, Advanced Materials Research, 2013, 680, 35-38 30 Bằng sáng chế RU 508 963 C2, 2014 31 Trần Minh Hồng, Cơng nghệ mạ điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1998, 221 32 Е А Зайцева, Кремнийорганические покрытия - уникальное сочетание антикоррозионных свойств и термостойкости, Современные ЛКМ, 2001, 44-51 33 Đỗ Thu Hà, Hà Mạnh Thắng, Nguyễn Thanh Hòa, Phan Hữu Thành, Nguyễn Thị Thơm, Nghiên cứu khả hấp thu kim loại nặng nước thải xơ dừa hoạt hóa, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, 2011, (24) 34 Glinka Y.D, Lin S.H., Chen Y T., Time-resolves photolumiescence study of silica nanoparticles as compared to bulk type-III fused silica, Physical Review B, 2000, 66 (3), 035404-035413 35 Jerzy Churusciel, LSlusarski, Synthesis of nanosilica the sol -gel method and activity toward polymer, Materials Science, 2003, 21 (4), 461-469 36 J Kruenate, R Tongpool, P Kongrat, Rheological Characteristics of Ethylene Vinyl Acetate (EVA)/Silane Nanocomposites, Journal of Metastable and Nanocrystalline Materials, 2009, 23, 227-230 37 Mueller Gaechte, Kunststoff, Transparen tacrylate-based coating with highly filled nanosilica particles, Chemical Technology, 1989, 61, 701-711 38 Rahma I.A, Vejayakumaran P, Sipaut C.S al et, Effect of anion electrolytes on the formation of silica nanoparticles via the sol - gel process, Ceramics Internation, 2006, 32 (6), 691-699 39 P Cassagnau, F Mélis, Non-linear viscoelastic behavior and modulus recovery in silica filled polymers, Polymer, 2003, 44, 6607-661 40 Trịnh Anh Trúc, Nguyễn Thị Thủy, Lương Thị Ánh Tuyết, Tô Thị Xuân Hằng, Tổng hợp biến tính nanosilica sử dụng chất ức chế ăn mịn cho lớp phủ epoxy, Tạp chí hóa học, 1999, (2), 18-21 41 Tiantian Zhang, Andrew Davidson, Steven L Bryant, and Chun Huh, Nanoparticle-Stabilized Emulsions for Applications in Enhanced Oil Recovery, OnePetro (SPE papers+) SPE, 2010, 129885 134 42 Yangyang Sun, Zhuqing Zhang, C P Wong, Study on mono-dispersed nanosize silica by surface modification for underfill applications, Journal of Colloid and Interface Science, 2005, 292, 436-444 43 N Venkatathri, J W Yoo, Synthesis and Characterization of Silica Nanosphere from Octadecyltrimethoxy Silane, Bull Korean Chem Soc., 2008, 29, 29-30 44 R Abu-Elella1, M.E Ossman1, R Farouq, M Abd-Elfatah, Used Motor Oil Treatment: Turning Waste Oil Into Valuable Products, 2015, 7, 57-67 45 Gurav, J.L, Jung, I.K, Park, H.H, Kang, E.S Nad, Silica Aerogel: Synthesis and Application, Journal of Nanomaterials, 2010, 1-11 46 Lê Văn Hải, Hà Thúc Huy, Nghiên cứu tổng hợp nanosilica từ vỏ trấu, Khoa hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp HCM, 2010 47 Rabinovich E Ismail Ab Rahman., al et, Synthesis of Silica nanoparticles by sol – gel, surface modification and appllication in silica – polymer Nanocomposite, A review Articles, 2012, 15 48 Sheen, Y N., Lin, R Y., Lin, R.H and Huang, J W., Microstructure of High Performance Concrete Containing Nano-Silica Powder,Proceeding of the 4th KUAS Academic Symposium, 2004, 117-122 49 P Cassagnau, Payne effect and shear elasticity of silica-filled polymers in concentrated solutions and in molten state, Polymer, 2008, 44, 2455-2462 50 China, Japan & Thailand Tokuyama, Chemical – Precipitated silica, Focus on Pigments, 2005, 5, 4-5 51 Yoldas, B.E.; Annen, M.J.; Bostaph, J., Chemical engineering of aerogel morphology formed under nonsupercritical conditions for thermal insulation, Chemical Material, 2000, 12, 24-75 52 Lee K, Sathyagal A.N.Mc Cormick and A V., A closer look at an aggregation model of the Stober process Colloids and Surfaces, 1998, 144 (1-3), 115-125 53 Zdenek P Bazant, Hoang Thai Nguyen, irect Multilayer Adsorption of Vapor in Solids with Multiscale Porosity and Hindered Adsorbed Layers in Nanopores, Materials Science, Physics, 2018 54 Elena, V.Fomenko, natalia N anshits, Marina V pankova, Leonid A 135 Solovyov and Alexander G Anshit, Fly ash cenospheres: composition, morphology, structure and helium permeability, World and Coal Ash (VOCA) Conferences, 2011 55 Rahman Ismail Ab, Padavettanm Vejayakumaran, Synthesis of Silica nanoparticles by sol -gel: Size- Dependent properties, Surface Modification and Applications in Silica- Polymer Nanocomposites - A Review, Journal of Nanometerial 2012, 132424, 1-15 56 Thái Dỗn Tĩnh, Hóa học hợp chất cao phân tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 57 Fangda Qiu, Daulat Mamora, Experimental Study of Solvent-Based Emulsion Injection to Enhance Heavy Oil Recovery in Alaska North Slope Area, OnePetro (SPE papers+) SPE - 136758-MS, 2010 58 Olfat M Sadek, Safenaz M Reda, Reem K Al-Bilali, Preparation and Characterization of Silica and Clay-Silica Core-Shell Nanoparticles Using Sol-Gel Method, Advances in Nanoparticles 2013, 2, 165-175 59 Phạm Thu Hương, Phạm Thị Năm, Đinh Thị Mai Thanh, Nghiên cứu biến tính hạt nanosilica- 3-aminopropyltrietoxy silan, Tạp chí Hóa học, 2013, 51 (3), 135- 142 60 Thái Hoàng, Tổng hợp nanosilica vật liệu nanocomposit EVA/silica có sử dụng chất tương trợ EVAgMA, Tạp chí Hóa học, 2012, 50 (1), 96-100 61 Hoang Thi Phuong, Nguyen Khanh Dieu Hong, Dinh Thi Ngo, Study on surface modification of nanosilica aerogel for oil adsorption on surface oil polluted water, Tạp chí Hóa học, 2016, 54(5e1,2), 426-430 62 Wei Wu, Hongling Chen, Chang Liu, Yanjia Wen, Yongbing Yuan, Yu Zhang, Preparation of cyclohexanone/water Pickering emulsion together with modification of silica particles in the presence of PMHS by one pot method, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 2014, 448, 130-139 63 Xinxiang Zhang , Fuchuan Xiao, Qifan Feng, Jiaxian Zheng, Cuixia Chen, Hanxian Chen, Wenbin Yang, Preparation of SiO nanoparticles with adjustable size for fabrication of SiO /PMHS ORMOSIL superhydrophobic surface on cellulose-based substrates, Progress in Organic Coatings, 2020, 136 138 64 Hosna Azizi, Reza Eslami-Farsani, Study of mechanical properties of basalt fibers/epoxy composites containing silanemodified nanozirconia, Journal of Industrial Textiles, 0, 2019, 1-15 65 M Behzadnasab, S.M Mirabedini, K Kabiri, S Jamali, Corrosion performance of epoxy coatings containing silane treated ZrO nanoparticles on mild steel in 3.5% NaCl solution, Corrosion Science, 53 (2011), 89–98 66 Takeshi Otsuka, Yoshiki Chujo, “Poly(methyl methacrylate) (PMMA)-based hybrid materials with reactive zirconium oxide nanocrystals”, Polymer Journal, 42 (210), 58–65 67 Mehdi Derradji, Tiantian Feng, Hui Wang, Noureddine Ramdani, Tong Zhang, Jun Wang, Abdelkhalek Henniche, Wen‑bin Liu, New oligomeric containing aliphatic moiety phthalonitrile resins: their mechanical and thermal properties in presence of silane surface‑modified zirconia nanoparticles, Iranian Polymer Journal, 25 (2016), 503–514 68 Abbas Madhi, Behzad Shirkavand Hadavand, Ali Amoozadeh, UV-curable urethane acrylate zirconium oxide nanocomposites: Synthesis, study on viscoelastic properties and thermal behavior, Journal of Composite Materials 52(21), 2018, 1–10 69 Mohammed M Gad, Reem Abualsaud, A hmed Rahoma, Ahmad M AlThobity, Khalid S Al-Abidi, Sultan Akhtar, Effect of zirconium oxide nanoparticles addition on the optical and tensile properties of polymethyl methacrylate denture base material, International Journal of Nanomedicine, 13, 2018, 283–292 70 Phạm Văn Phong, Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác zirconi sunfat hóa dạng mao quản trung bình, sử dụng để chuyển cặn béo thải thành nhiên liệu sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2019 71 Солнцев С.С., Защитные технологические покрытия и тугоплавкие эмали, 2-е изд., доп - Москва: URSS, cop 2016, 298 72 Санин Ф.П., Кучма Л.Д., Джур Е.А., Санин А.Ф., Твердотопливные ракетные двигатели Материалы и технологии, Днепропетровск: 137 ДГУ, 1999, 320 73 Ведь В.Е., Бут Е.Н., Оптимальный выбор высокотемпературных компаундов – покрытий элементов ГТД, Методы и средства машинной диагностики газотурбинных двигателей и их элементов: Тез докл Всесоюзной научн конф – Харьков, 1977, 301-303 74 Мацевитый Б.М., Ведь В.Е., Иванов В.А., Лушпенко С.Ф., Pазработка безобжиговых теплоизолирующих материалов для высокотемпературных покрытий металлов, Доповіді Національної академії наук України – Київ: Президія Національної академії наук України, 1998, 10, 112-117 75 Ведь В.Е., Оценка эффективности тепловой изоляции головок цилиндров двигателей внутреннего сгорания, Інтегровані технології та енергозбереження – Харків: ХДПУ, 1999, 2, 81-85 76 Ведь В.Е., Завгородний Ю.Н., Расчет температурных коэффициентов линейного расширения оксидных компонентов, применяемых в двигателестроении, Авиационно-космическая техника и технология Вып – Харків: ХАИ, 1999, 404-407 77 Сорокин В.А., Копылов А.В., Тихомиров М.А., Стирин Е.А., Логинов А.Н., Федоров Д.Ю., Валуй П.В., Построение системы теплозащиты из углеродных композиционных материалов с покрытиями для теплонапряженных конструкций двигателей летательных аппаратов, Труды МАИ., 2015, 84 78 Стирин Е.А., Логинов А.Н., Тихомиров М.А., Математическое моделирование и расчет характеристик продуктов сгорания газогенератора комбинированного ракетно-прямоточного двигателя, Труды МАИ., 2014, 74 79 Кондрашов Э.К., Лакокрасочные покрытия со спе-циальными свойствами, В сб Авиационные материалы Избранные труды «ВИАМ» 1932-2002 Юбилейный науч.-технич сб М.: МИСИСВИАМ, 2002, 339-344 80 Лакокрасочные покрытия, В кн История авиационного материаловедения: ВИАМ - 75 лет поиска, творчества, открытий; Под 138 общ ред Е.Н Каблова М.: Наука, 2007, 152-158 81 Владимирский В.Н., Малова Н.Е., Семенова Л.В., Подготовка поверхности титановых сплавов и не-ржавеющих сталей перед нанесением кремнийор-ганических эмалей, В сб Авиационные материалы и технологии Вып Лакокрасочные материалы и покрытия М.: ВИАМ, 2003, 80-82 82 Кондрашов Э.К., Семенова Л.В., Термоокислитель¬ная стабильность ненаполненных и дисперсно¬наполненных полимерных пленкообразующих, В сб Авиационные материалы и технологии Вып Лакокрасочные материалы и покрытия М.: ВИАМ, 2003, c 36-41 83 A Malekia, A.R Taherizadeh, H.K Issa, B Niroumand, A.R Allafchian, A Ghaei, Development of a new magnetic aluminum matrix nanocomposite, Ceramics International, 2018, 44, 15079-15085 84 Stephen F Bartolucci, Joseph Paras, Mohammad A Rafiee, Javad Rafieec, Sabrina Lee, Deepak Kapoor, Nikhil Koratkar, Graphene–aluminum nanocomposites, Materials Science and Engineering: A, 2011, 528, 79337937 85 Jingang Wang, Jiemei Yu, Xiaoli Zhu, Xiang Zheng Kong, Preparation of hollow TiO nanoparticles through TiO deposition on polystyrene latex particles and characterizations of their structure and photocatalytic activity, Nanoscale Research Letters, 2012, 7, 646-654 86 Dorian A H Hanaor, Charles C Sorrell, Review of the anatase to rutile phase transformation, Journal of Materials Science, 2011, 46, 855–874 87 Ali Shoaib, Asem Elabasy, Muhammad Waqas, Lulu Lin, Xinlai Cheng,Qianqian Zhang, Zu-hua Shi, Entomotoxic effect of silicon dioxide nanoparticleson Plutella xylostella (L.) (Lepidoptera: Plutellidae) under laboratory conditions, Toxicological and Environmental Chemistry, 2018, 100(4), 1-12 88 Riccardo Maddalena, Christopher Hall, Andrea Hamilton, Effect of silica particle size on the formation of calcium silicate hydrate [C-SH] using thermal analysis, Thermochimica Acta, 2019, 672, 142 - 149 89 U Prem Kumar, Ajay Kumar V., K Pavani, Nanosilica Extraction from Rice 139 Husk: Green Corrosion Inhibitor for Brass in 1M HNO Solution, International Journal of Advanced Technology and Engineering, 2017, (9), 114-117 90 E De la Rosa-Cruz, L.A D´ıaz-Torres, P Salas, V.M Castano, J.M Hernández, Evidence of non-radiative energy transferfrom the host to the active ions inmonoclinic ZrO : Sm3+, Journal of Physics D: Applied Physics, 2001, 34, 183–186 91 A Behbahani, S Rowshanzamir, A Esmaeilifar, Hydrothermal Synthesis of Zirconia Nanoparticles from Commercial Zirconia, Procedia Engineering, 2012, 42, 908-917 92 S Saravanan, R S Dubey, Synthesis of SiO Nanoparticles by Sol-Gel Method and Their Optical and Structural Properties, Romanian journal of information science and technology, 2020, 23 (1), 105–112 93 Leah M Johnson, Lu Gao, C Wyatt Shields, Margret Smith, Kirill Efimenko, Kevin Cushing, Jan Genzer, Gabriel P López, Elastomeric microparticles for acoustic mediated bioseparations, Johnson et al Journal of Nanobiotechnology, 2013, 11-22 94 N C Horti, M D Kamatagi, S K Nataraj, M N Wari, S R Inamdar, Structural and optical properties of zirconium oxide (ZrO2) nanoparticles: effect of calcination temperature, Nano Express (2020) 010022 95 Takeshi Otsuka, Yoshiki Chujo, Poly(methyl methacrylate) (PMMA)-based hybrid materials with reactive zirconium oxide nanocrystals, Polymer Journal, 2010, 42, 58–65 140 PHỤ LỤC ... làm đối tượng nghiên cứu luận án: ? ?Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon định hướng sử dụng? ?? Với mục tiêu “Chế tạo sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon số phụ gia chưa biến tính... ngồi đến màng sơn silicon - Xây dựng bảng tiêu kỹ thuật sản phẩm sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon - Định hướng sử dụng sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon để sơn phủ vào vỏ động CT-18 tiến hành thử... tạo sơn chịu nhiệt sở nhựa silicon - Nghiên cứu biến tính bề mặt phụ gia nanosilica nano zirconi oxit để tăng khả phân tán khả chịu nhiệt màng sơn sở nhựa 40 silicon - Chế tạo sơn chịu nhiệt nghiên

Ngày đăng: 30/11/2021, 05:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3. Cơ chế đóng rắn bằng nhiệt độ - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 1.3..

Cơ chế đóng rắn bằng nhiệt độ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4. Polydimetyl siloxan với nhóm cuối hydroxyl - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 1.4..

Polydimetyl siloxan với nhóm cuối hydroxyl Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.6. Phản ứng giữa gốc tự do với phân tử polymetyl vinyl siloxan - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 1.6..

Phản ứng giữa gốc tự do với phân tử polymetyl vinyl siloxan Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.9. Cấu trúc phân tử của bột nhũ nhôm - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 1.9..

Cấu trúc phân tử của bột nhũ nhôm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4. Thành phần sơn sử dụng silicon - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Bảng 1.4..

Thành phần sơn sử dụng silicon Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3. Thành phần sơn sử dụng hỗn hợp oxit kim loại - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Bảng 1.3..

Thành phần sơn sử dụng hỗn hợp oxit kim loại Xem tại trang 24 của tài liệu.
Ở bảng 1.6, trình bày khả năng chịu nhiệt của một số loại sơn trên cơ sở nhựa silicon [32] - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

b.

ảng 1.6, trình bày khả năng chịu nhiệt của một số loại sơn trên cơ sở nhựa silicon [32] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.14. Sơ đồ biến tắnh bề mặt vật liệu nanosilica - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 1.14..

Sơ đồ biến tắnh bề mặt vật liệu nanosilica Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.15. Sơ đồ phản ứng biến tắnh bề mặt nanosilica bằng hợp chất silan - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 1.15..

Sơ đồ phản ứng biến tắnh bề mặt nanosilica bằng hợp chất silan Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.19. Sơ đồ phản ứng ghép PMHS vào bề mặt silica - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 1.19..

Sơ đồ phản ứng ghép PMHS vào bề mặt silica Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ quá trình công nghệ chế tạo sơn - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 2.4..

Sơ đồ quá trình công nghệ chế tạo sơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.14. Sơ đồ thử nghiệm khả năng chịu nhiệt của tấm mẫu đã sơn phủsử dụng đèn khò ôxi - axetylen theo tiêu chuẩn ASTM-E285-08  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 2.14..

Sơ đồ thử nghiệm khả năng chịu nhiệt của tấm mẫu đã sơn phủsử dụng đèn khò ôxi - axetylen theo tiêu chuẩn ASTM-E285-08 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt của bột nhũ nhôm GLS-65 - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.2..

Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt của bột nhũ nhôm GLS-65 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt của bột nhũ nhôm ZQ-40813 - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.1..

Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt của bột nhũ nhôm ZQ-40813 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.4. Kết quả phổ tán sắc năng lượng tia XỜ EDX của bột nhũ nhôm ZQ- -40813  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.4..

Kết quả phổ tán sắc năng lượng tia XỜ EDX của bột nhũ nhôm ZQ- -40813 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.12. Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt bột nanosilica mác Fusil-300 - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.12..

Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt bột nanosilica mác Fusil-300 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.11. Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt bột nanosilica Nanoparticle Labs - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.11..

Đồ thị phân bố kắch thước cỡ hạt bột nanosilica Nanoparticle Labs Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.14. Kết quả phổ tán sắc năng lượng tia XỜ EDX của bột nanosilica Nanopraticle Labs - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.14..

Kết quả phổ tán sắc năng lượng tia XỜ EDX của bột nanosilica Nanopraticle Labs Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.15. Kết quả phân tắch nhiễu xạ tia XỜ XRD của bột nanosilica Nanopraticle Labs - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.15..

Kết quả phân tắch nhiễu xạ tia XỜ XRD của bột nanosilica Nanopraticle Labs Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.20. Kết quả phân tắch nhiễu xạ tia XỜ XRD của bột nanozirconi oxit Nanoparticle Labs  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.20..

Kết quả phân tắch nhiễu xạ tia XỜ XRD của bột nanozirconi oxit Nanoparticle Labs Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.26. Phổ tán sắc năng lượng tia XỜ EDX của bột nanosilica biến tắnh - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.26..

Phổ tán sắc năng lượng tia XỜ EDX của bột nanosilica biến tắnh Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.29. Ảnh hưởng của tỷ lệ nanozirconi oxit/PDMS đến hiệu suất của quá trình biến tắnh bề mặt nano zirconi oxit - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.29..

Ảnh hưởng của tỷ lệ nanozirconi oxit/PDMS đến hiệu suất của quá trình biến tắnh bề mặt nano zirconi oxit Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.32. Phổ tán sắc năng lượng tia X-EDX của bột nanozirconi oxit biến tắnh - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.32..

Phổ tán sắc năng lượng tia X-EDX của bột nanozirconi oxit biến tắnh Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.33. Khả năng phân tán bột nanozirconi oxit trước và sau biến tắnh bề mặt trong dung môi xylen    - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.33..

Khả năng phân tán bột nanozirconi oxit trước và sau biến tắnh bề mặt trong dung môi xylen Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.35. Sơ đồ quá trình sấy với các tấm mẫu sơn phủ - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.35..

Sơ đồ quá trình sấy với các tấm mẫu sơn phủ Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.24. Đơn nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ trong quá trình sơn phủ đến tắnh chất cơ lý của màng sơn - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Bảng 3.24..

Đơn nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ trong quá trình sơn phủ đến tắnh chất cơ lý của màng sơn Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của quá trình sấy đến sự hình lớp màng phủ trong động cơ CT-18  - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Bảng 3.27..

Ảnh hưởng của quá trình sấy đến sự hình lớp màng phủ trong động cơ CT-18 Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 3.46. Hình ảnh lớp sơn phủ trong lòng động cơ CT-18 với các phương pháp sấy khác nhau - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.46..

Hình ảnh lớp sơn phủ trong lòng động cơ CT-18 với các phương pháp sấy khác nhau Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 3.56. Hình ảnh đốt thử nghiệm mẫu động cơ CT-18 sử dụng mẫu sơn MSi0,45Zr1,05BT  và mẫu sơn của Nga - (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng  (study on heat resistant paint material complex based on silicone and its applications)

Hình 3.56..

Hình ảnh đốt thử nghiệm mẫu động cơ CT-18 sử dụng mẫu sơn MSi0,45Zr1,05BT và mẫu sơn của Nga Xem tại trang 127 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan