(Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống du lịch vùng đồng bằng sông hồng

168 10 0
(Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Nguyễn Thu Hương MƠ HÌNH QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG - DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số: 9.58.01.05 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HÙNG CƯỜNG Hà Nội - Năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu “Mơ hình quy hoạch Làng nghề truyền thống – Du lịch vùng Đồng sông Hồng”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám hiệu trường Đại học Xây dựng, Khoa sau Đại học, nhà khoa học ngồi trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hùng Cường người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận án Nghiên cứu sinh NGUYỄN THU HƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Làng xã nơng thơn vùng ĐBSH phần lớn làng xã truyền thống hình thành lâu đời ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, đại diện cho văn hóa người Việt vùng Châu thổ sơng Hồng Trong bật giá trị văn hóa nghề truyền thống di sản văn hóa khác cơng trình kiến trúc đình, chùa, cảnh quan, văn hóa ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội Hiện nay, mơ hình tăng trưởng gắn với hoạt động công nghiệp chưa tạo PTBV, người dân vùng nông thôn tiếp tục bỏ ruộng đất đô thị, môi trường tiếp tục ô nhiễm trầm trọng Trong đó, văn hóa LN, LNTT với di sản làng truyền thống tài nguyên vô giá để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông thôn theo hướng bền vững Phát triển du lịch LN, LNTT góp phần chuyển đổi mơ hình kinh tế tăng trưởng từ “cơng nghiệp kinh tế thị” sang mơ hình tăng trưởng “dịch vụ sản xuất kinh tế đô thị”, nâng cao vị làm chủ người nông dân thúc đẩy hình thành “thế hệ nơng dân mới” [76] Theo thống kê năm 2019 nước có 1951 LN, LNTT cơng nhận Trong vùng ĐBSH có 810 LN, LNTT công nhận Các LN, LNTT phân bố tập trung tỉnh/ thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam Một số LNTT khôi phục phát triển gần gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, dệt lụa Nha Xá, tạo thành điểm du lịch độc đáo thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế Qua việc tham quan khám phá LNNT, du khách khám phá văn hóa nghề, trải nghiệm làm nghề, tiếp cận sản phẩm nghề độc đáo Theo đánh giá tổ chức khai thác du lịch LNTT vùng ĐBSH có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch trải nghiệm, khám phá Tuy nhiên, đến việc khai thác phát huy mạnh dạng tự phát, giá trị đóng góp kinh tế du lịch cho khu vực nông thôn vùng ĐBSH hạn chế Nhiều làng xã có nghề truyền thống, xếp loại LN, LNTT chưa tìm lối cho sản phẩm nghề, hoạt động khai thác phát triển du lich hạn chế, môi trường ô nhiễm tiếp tục bị ô nhiễm hoạt động sản xuất Dưới áp lực trình CNH, ĐTH LN, LNTT vùng ĐBSH có biến đổi nhanh từ văn hóa, mơi trường, cấu kinh tế đến cấu trúc không gian [101] LN, LNTT bắt đầu nảy sinh mâu thuẫn bảo tồn phát triển, phát triển kinh tế gìn giữ mơi trường sinh thái, tiếp thu công nghệ kỹ thuật đại gìn giữ giá trị LNTT Trong đó, giá trị văn hóa nghề truyền thống đặc trưng có xu hướng co lại, dần vai trị đời sống kinh tế xã hội cộng đồng dân cư nơng thơn Đến q trình phát triển nơng thơn theo chương trình NTM có bước thành cơng Vùng nơng thơn, có LN, LNTT khang trang, đẹp Tuy nhiên, chương trình NTM giai đoạn chưa làm thay đổi triệt để mơ hình kinh tế nơng thơn Kinh tế nơng thôn vùng ĐBSH dựa hoạt động sản xuất nông nghiệp, TTCN nhỏ lẻ, manh mún mà chưa tạo vùng sản xuất lớn Đặc biệt, giá trị hoạt động sản xuất nghề chưa cao, dẫn đến người dân bỏ nghề truyền thống để di cư lên khu đô thị làm hoạt động dịch vụ tự Trong LN, LNTT số lượng hộ sản xuất nghề đi, thiếu người thợ tay nghề giỏi, khơng hệ kế tục gìn giữ phát huy nghề truyền thống Nhìn nước giới, có Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc LNTT trở thành điểm du lịch hấp dẫn, hoạt động du lịch LN tạo nguồn lợi kinh tế chủ đạo cho người dân địa phương Những người thợ LNTT với kinh nghiệm lâu đời, kỹ thuật điêu luyện, kỹ xảo độc đáo, tạo sản phẩm trở thành thương hiệu quốc gia, vật lưu niệm đại diện cho văn hóa quốc gia Hiện nay, LN, LNTT vùng ĐBSH gắn với hình ảnh áo dài, nón, gốm truyền thống thực chưa tạo vị hệ thống du lịch quốc gia, chưa tạo thành điểm du lịch hấp dẫn tương xứng với tiềm Trong chiều hướng phát triển nơng thơn có tính quy luật, tác động q trình tồn cầu hóa, LN LNTT cần tìm mơ hình quy hoạch có tính cân kinh tế đô thị nông thôn, bảo tồn giá trị văn hóa – mơi trường phát triển kinh tế Trong đó, mơ hình quy hoạch phát triển phải gìn giữ có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa nghề, di sản làng xã truyền thống mơi trường tự nhiên, phải phát huy thành yếu tố gốc cấu thành nên SPDL văn hóa độc đáo, có sức lan tỏa văn hóa mạnh, có lơi với khách du lịch nước [56] Như việc thực nghiên cứu Mơ hình quy hoạch LNTT – Du lịch vùng Đồng sơng Hồng cần thiết Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất mơ hình quy hoạch LNTT - Du lịch vùng ĐBSH dựa tiềm giá trị văn hóa LN di sản văn hóa truyền thống khác theo hướng phát triển du lịch, góp phần ổn định đời sống cộng đồng dân cư nông thôn, bảo tồn giá trị di sản văn hoá truyền thống thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nơng thôn hướng tới bền vững 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án hướng tới mục tiêu nghiên cứu sau: - Thiết lập nguyên tắc, quan điểm xây dựng mơ hình quy hoạch LNTT-Du lịch vùng ĐBSH; - Xây dựng tiêu chí thiết lập, đánh giá ngưỡng hoạt động mơ hình quy hoạch LNTT- Du lịch vùng ĐBSH; - Đề xuất mơ hình quy hoạch LNTT-Du lịch vùng ĐBSH nguyên tắc áp dụng, phát triển mơ hình thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình quy hoạch LNTT – Du lịch vùng ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian nghiên cứu: Luận án lựa chọn phạm vi nghiên cứu LNTT bao gồm 03 nhóm nghề: Mây tre đan, gốm sứ thêu, dệt lụa vùng Đồng sơng Hồng Tiêu chí lựa chọn nhóm LN vùng ĐBSH để nghiên cứu: Có nhiều làng nhất, tỷ trọng xuất cao nhất; Có lịch sử hình thành lâu đời, gắn liền với văn minh lúa nước; Có tiềm khai thác phát triển du lịch; Ít tác động đến môi trường Theo đánh giá Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nhóm LN có số lượng lớn giá trị xuất cao Bên cạnh đó, LN mây tre đan, gốm sứ thêu dệt đời sớm gắn liền với văn minh nơng nghiệp, nhóm LN tạo đồ dùng thiết yếu quần áo, bát đĩa, đơm phục vụ sinh hoạt sản xuất Mặt khác, LN thuộc nhóm có nhiều tiềm phát triển giá trị tạo dựng SPDL cao ví dụ áo dài, nón trở thành thương hiệu quốc gia, đưa vào chương trình, tuyến du lịch địa phương (Ví dụ: Bát Tràng, Vạn Phúc, Phú Vinh, Chu Đậu, Văn Lâm) Trên sở trên, Luận án lựa chọn phạm vi nghiên cứu LNTT bao gồm 03 nhóm nghề: Mây tre đan, gốm sứ thêu, dệt lụa Giới hạn thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thống kê, thu thập, tổng kết thông tin qua tài liệu, sách báo, mạng internet, qua hội thảo khoa học vấn đề có liên quan đến đề tài Về vấn đề có liên quan đến đề tài Nghiên cứu sinh phân tích số liệu, quan điểm từ tài liệu nghiên cứu để làm sở chứng minh luận điểm đưa b Phương pháp khảo sát trạng, đo vẽ, chụp ảnh Nghiên cứu sinh khảo sát chụp ảnh trạng quy hoạch phát triển LN truyền thống số tỉnh thuộc vùng ĐBSH Kết sơ đồ, hình vẽ, hình ảnh để đưa vào luận văn Cơ sở lựa chọn đối tượng khảo sát: NCS lựa chọn LN, LNTT Mây tre đan, gốm sứ thêu dệt lụa để khảo sát sở tiêu chí sau: Làng xếp loại Làng có nghề truyền thống, LN, LNTT theo Thông tư 116/2006/TT-BNN; Làng cộng nhận điểm du lịch, làng có hoạt động du lịch, định hướng tuyến du lịch tỉnh, vùng; Làng giữ giá trị di sản làng xã truyền thống (di tích, văn hóa, cảnh quan truyền thống) Trên sở tổng hợp LN có giá trị tiềm phát triển DL vùng ĐBSH, Luận án lựa chọn 50 làng mây tre đan, gốm sứ thêu dệt Trên sở tiêu chí trên, Luận án lựa chọn 15 LN, LNTT đáp ứng đưa vào khảo sát trạng (Xem bảng phụ lục đánh giá) Các LN, LNTT xác định theo bảng Bảng Tổng hợp 15 LN đưa vào nghiên cứu theo Thông tư 116/2006/TT-BNN [23] TT Tên làng LN Nghề truyền TT thống X Bát Tràng (xã Bát Tràng, thành phố Hà Nội) Phù Lãng (xã Phù Lãng, tỉnh Bắc Ninh) Hương Canh (thị trấn Hương Canh, tỉnh Vĩnh Phúc) (1) X Chu Đậu (xã Thái Tân, tỉnh Hải Dương) X Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, thành phố Hà Nội) X Chuông (xã Phương Trung, thành phố Hà Nội) Nội Lăng (xã Thủ Sỹ, Hưng Yên) Thạch Cầu (xã Nam Tiến, tỉnh Nam Định) X Xuân Lai (xã Xuân Lai, tỉnh Bắc Ninh) X 10 Thượng Kiệm (xã Thượng Kiệm, Ninh Bình) X X X 11 Vạn Phúc (Phường vạn Phúc, thành phố Hà Nội) (2) X 12 Văn Lâm (xã Ninh Hải, tỉnh Ninh Bình) X 13 Quất Động (xã Quất Động, thành phố Hà Nội) X 14 Nha Xá (xã Mộc Nam, tỉnh Hà Nam) X 15 Cổ chất (xã Phương Định, tỉnh Nam Định) X GHI CHÚ : (1)(2): Làng Vạn Phúc Hương Canh khơng cịn làng truyền thống, nằm khu vực phát triển đô thị, thành phận không gian đô thị, giá trị thương hiệu, hoạt động du lịch hiệu quả, Luận án đưa vào để khảo sát phân tích Hình Sơ đồ vị trí LN đưa vào nghiên cứu c Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra thu nhập, tham gia vào hoạt động du lịch doanh nghiệp sản xuất, khó khăn bật phát triển nghề,… d Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, đối chiếu so sánh sở lý thuyết thực tiễn để từ đưa sở khoa học làm luận cho giải pháp đề xuất e Phương pháp chuyên gia: qua việc báo cáo nội dung luận án hội thảo khoa học từ cấp độ chuyên đề Tiến sĩ, hội thảo môn, hội thảo mở rộng, Luận án tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia nội dung nghiên cứu f Phương pháp kế thừa: Trên sở nghiên cứu thực hiện, Luận án kế thừa kết nghiên cứu, chuyển hóa kết nghiên cứu vào nội dung Luận án Các kết nghiên cứu luận khoa học quan trọng Luận án g Phương pháp dự báo: Trên sở thực trạng LN, LNTT vùng ĐBSH, Nghiên cứu sinh dự báo mơ hình quy hoạch phát triển LNTT - Du lịch phù hợp với mơ hình phát triển kinh tế nơng thơn tương lai Nội dung nghiên cứu Luận án vào nghiên cứu nội dung sau: - Tổng quan quy hoạch LNTT-Du lịch vùng ĐBSH thực trạng số nước giới; - Phân tích sở khoa học xây dựng mơ hình quy hoạch LNTT-Du lịch vùng ĐBSH; - Đề xuất mơ hình quy hoạch LNTT-Du lịch vùng ĐBSH Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học: Luận án hệ thống hóa sở khoa học để xây dựng mơ hình quy hoạch LNTT - Du lịch vùng ĐBSH; Xây dựng phương pháp tiếp cận khoa học thiết lập mơ hình quy hoạch LNTT - Du lịch vùng ĐBSH theo hướng tiếp cận liên ngành nhằm khai thác giá trị tiềm LNTT để PTBV Luận án tài liệu tham khảo cho nhà quản lý chuyên môn việc quản lý phát triển LNTT - Du lịch vùng ĐBSH nói riêng Việt Nam nói chung nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo đại học sau đại học lĩnh vực quy hoạch nói chung quy hoạch LNTT nói riêng b Về mặt thực tiễn: Luận án đề xuất mơ hình quy hoạch LNTT - Du lịch từ mơ hình lý thuyết đến giải pháp TCKG du lịch, quản lý sách phát triển bối cảnh kinh tế xã hội vùng ĐBSH, đóng góp cho quy hoạch phát triển ba nhóm nghề: gốm sứ, mây tre đan thêu, dệt lụa Luận án góp phần tăng cường nhận thức nhà quản lý nhà chuyên môn tồn thể cộng đồng vai trị mơ hình quy hoạch LNTT - Du lịch PTBV khu vực nông thôn vùng ĐBSH Cơ quan quản lý sử dụng kết Luận án để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch nơng thơn, từ xây dựng tiêu chí để xây dựng mơ hình quy hoạch LNTT - Du lịch thực tiễn cách hiệu bền vững Các kết nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận án đưa kết nghiên cứu sau: Luận án đề xuất nguyên tắc xây dựng mơ hình quy hoạch LNTT – Du lịch; Luận án xây dựng tiêu chí thiết lập, đánh giá ngưỡng hoạt động mơ hình quy hoạch LNTT – Du lịch; Luận án đề xuất mô hình SPDL, mơ hình kinh tế, mơ hình khơng gian, mơ hình liên kết, mơ hình quản lý sách phát triển LNTT - Du lịch Đề xuất ngun tắc để áp dụng, phát triển mơ hình thực tiễn Cấu trúc Luận án Luận án bao gồm phần: Phần Mở đầu, Phần Nội dung Phần Kết luận Kiến nghị Phần Nội dung trình bày theo chương: Chương 1: Tổng quan quy hoạch LNTT – Du lịch vùng ĐBSH số nước giới; Chương 2: Cơ sở khoa học đề xuất mơ hình quy hoạch LNTT – Du lịch vùng ĐBSH; Chương 3: Đề xuất mơ hình quy hoạch LNTT – Du lịch vùng ĐBSH Các khái niệm giải thích thuật ngữ sử dụng nghiên cứu a Khái niệm làng, LN, LNTT Làng đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn Việt Nam Làng truyền thống điển hình thời trung cận đại tập hợp người có huyết thống, sinh kế vùng định Làng đ̣ ược xem có tính tự trị, khép kín, độc lập Đến tên gọi làng truyền thống khơng cịn đưa vào hệ thống quản lý hành đô thị nông thôn Tên làng thường thường gắn với xã, gọi “làng xã” Làng hiểu tên chung nhiều LNTT xã (ví dụ làng Bát Tràng, làng Xuân Lai), hiểu thơn xã (ví dụ làng Chu Đậu, làng Chng, làng Phú Vinh) tên làng vừa tên thơn vừa tên xã (ví dụ thôn Phù Lãng xã Phù Lãng) Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006, tiêu chí dùng để cơng nhận LN LNTT quy định sau: - LN công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: (a) có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; (b) hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; (c) chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước - LNTT công nhận phải đạt tiêu chí LN có nghề truyền thống theo quy định Thông tư Đối với làng chưa đạt tiêu chí cơng nhận LN (theo tiêu chí (a) (b) đây) có nghề truyền thống cơng nhận theo quy định Thơng tư công nhận LNTT [23] b Các khái niệm liên quan đến du lịch LNTT Khái niệm SPDL: Là tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Các dịch vụ khái niệm bao gồm: dịch vụ lữ hành; dịch vụ vận chuyển; dịch vụ lưu trú, ăn uống; dịch vụ vui chơi giải trí; dịch vụ thông tin hướng dẫn dịch vụ có liên quan khác [8] SPDL đặc thù sản phẩm có yếu tố hấp dẫn, độc đáo/duy nhất, nguyên đại diện TNDL (tự nhiên nhân văn) cho lãnh thổ/điểm đến du lịch [69] Khái niệm du lịch văn hóa: Là loại hình du lịch phát triển sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa nhân loại [8] Khái niệm Du lịch cộng đồng: Khái niệm du lịch cộng đồng bắt đầu xuất từ đầu kỷ 20, có cách nhìn nhận hiểu biết khác khái niệm này, khái niệm định nghĩa khác thường tùy thuộc vào tác giả, khu vực địa lý nghiên cứu/ dự án cụ thể Tuy nhiên, có số nguyên tắc áp dụng chung nguyên tắc tính bền vững, tham gia lợi ích cộng đồng địa phương [43] Khái niệm du lịch nông thôn: Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch Nông thôn Việt Nam Nghiên cứu tổng kết phân tích định nghĩa du lịch nông thôn phổ biến ngồi nước, từ đưa “Khái niệm du lịch nơng thơn”, trình bày theo hình sau: Bảng Một số loại hình du lịch nơng thơn [86] Loại hình du lịch Du lịch văn Đặc trưng Nét hấp dẫn điển hình hóa Du lịch sử dụng đặc trưng Tham quan buổi trình diễn (Cultural tourism) văn hóa, nghi lễ, nghệ thuật nghệ thuật truyền thống, tour Mơ hình: Làng Bồ truyền thống văn hóa phi tham quan nguồn gốc văn hóa Dương, tỉnh Hải vật thể độc đáo làng Dương truyền thống, tham quan trải nghiệm nghi lễ Du lịch LNTT (Craft Du lịch trải nghiệm, giao lưu Trải nghiệm nghề truyền tourism) nghề truyền thống, nghề thủ thống, giao lưu với nghệ nhân, Mơ hình: cơng mỹ nghệ, tác phẩm mua sản phẩm nghề truyền - Làng Vạn Phúc; nghệ thuật, nghề gốm v.v có thống, tham gia tour tham Làng Bát Tràng nguồn gốc từ nông thôn quan nguồn gốc sản phẩm Vạn Phúc, Hà Nội nghề truyền thống c Các khái niệm liên quan đến mơ hình quy hoạch nơng thơn Quy hoạch xây dựng nông thôn việc TCKG, sử dụng đất, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nông thôn Quy hoạch xây dựng nông thôn gồm quy hoạch chung xây dựng xã quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thơn Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm cơng trình giao thơng, thơng tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang cơng trình khác Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội gồm cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, xanh, cơng viên cơng trình khác [6] d Khái niệm LNTT-Du lịch Khái niệm LNTT phục vụ du lịch sau: LNTT phục vụ du lịch "điểm đến" du khách, LNTT, có hay nhiều nghề thủ công truyền thống tách khỏi nông nghiệp, phát triển thành nghề đặc trưng, trội để sản xuất kinh doanh, gắn liền với hoạt động du lịch, đồng thời cung cấp SPDL LNTT phục vụ du lịch cho khách du lịch, góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động LNTT từ hoạt động kinh doanh SPDL [65] Vì vậy, sở kế thừa khái niệm LNTT đề cập với xu hướng phát triển LNTT nay, khái niệm LNTT – Du lịch sau: Là mô 152 Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Ngơ Quốc Huy (2002), Tổ chức quy hoạch – Kiến trúc làng vùng Đồng bắc theo hướng CNH – HĐH, luận án Tiến sĩ, Đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Thu Hương (2020), TCKG hoạt động du lịch làng nghề truyền thống mây tre đan vùng ĐBSH, áp dụng cho làng Thủ Sỹ, Đề tài cấp trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 68 P.Gourou (2002), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ (Bản dịch), Nhà xuất Nhà Nam 69 Phạm Trung Lương (2007), Xây dựng SPDL đặc thù, đẩy mạnh phát triển du lịch quận Cẩm Lệ, Tạp chí DLVN số tháng 8/2007 70 Mai Văn Nam (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển LN kết hợp du lịch đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 71 Đinh Xuân Nghiêm (2010), Một số sách chủ yếu PTBV làng nghề Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 72 Nguyễn Sĩ Quế (1995), Kiến trúc nông thôn vùng đồng Bắc Bộ- Những vấn đề quy hoạch kiến trúc kiến trúc nhà nông thôn, Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội 73 Đặng Đức Quang (1995), Một số vấn đề nhà thị tứ làng xã vùng Đồng bắc điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kiến trúc Hà Nội 74 Nguyễn Sĩ Quế (2013), Giáo trình quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, nhà xuất KHKT, Hà Nội 75 Phạm Cao Quý (2016), Bảo vệ phát huy giá trị nghề thủ công truyền thống gắn với phát triển du lịch, Tạp chí di sản văn hóa, Số 3(56)-2016, Hà Nội 76 Đặng Kim Sơn (2018), Đổi mơ hình tăng trưởng phát triển nông nghiệp nông thôn: tạo nguồn lực phát triển điều kiện mới, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung Ương, Hà Nội 77 Lê Xuân Tâm, Nguyễn Tất Thắng (2013), phát triển LN tỉnh Bắc Ninh bối cảnh xây dựng NTM, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 8: 12141222 78 Lê Xuân Tâm (2014), Nghiên cứu phát triển LN gắn với chương trình xây dựng NTM tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam 79 Nguyễn Đình Thi (2011), Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển đổi không gian nhà nông thơn vùng đồng Bắc Bộ q trình ĐTH, Đề tài NCKH cấp bộ, Hà Nội 80 Nguyễn Đình Thi (2015), TCKG sinh hoạt cộng đồng LNTT ven gắn với phát triển du lịch, T Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng – Trường Đại học 153 Xây dựng số 26/11-2015, Hà Nội 81 Nguyễn Đình Thi (2019), TCKG kiến trúc LNTT tiểu vùng nam ĐBSH, Tạp chí Kiến trúc số 05-2019, Hà Nội 82 Bùi Văn Tiến (2012), Phát triển kinh tế LN tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 83 Nguyễn Hồi Thu (2019), TCKG NONT vùng ĐBSH trình phát triển CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội 84 Vũ Quốc Tuấn (2010), LN, phố nghề Thăng Long - Hà Nội đường phát triển, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 85 Hồng Đình Tuấn (1999), TCKG Kiến trúc làng ngoại thành trình ĐTH Hà Nội đến năm 2020 với việc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kiến trúc Hà Nội 86 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2013), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch Nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 87 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2013), Thuyết minh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSH Dun hải Đơng Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thuyết minh quy hoạch, Hà Nội 88 Bùi Văn Vượng (2002), LN thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 89 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 90 Cherchi P F 2015 Adaptive Reuse of Abondoned Monumental Buildings as a Strategy for Urban Liveability Athens Journal of Architecture 253-70 91 H Hasnain1 and F Mohseni1 Creative ideation and adaptive reuse: a solution to sustainable urban heritage conservation IOP Conference Series: Earth and Environmental Science Volum 126 Conference 92 Ijla A and Broström T 2015 The sustainability Viability of Adaptive Reuse of Historic Buildings: the experience of Two World Heritage Old Cities; Bethlehem in Palentine and Visby in Sweden Int Inv J Art Soc Sci 52-66 93 Mine T Z 2013 Adaptive re-use of monuments: “Restoring religious buildings with different uses” Journal of Cultural Heritage 14 S14-S19 94 Pham Xuan Hau, Vu Anh Tuan (2017), The development of rural tourism in vietnam: objectives, practical experiences and challenges, tạp chí khoa học đại học văn hiến, tập số 95 Plevoets B and Cleempoel K V 2012 Adaptive reuse as a strategy towards conservation of cultural heritage: A survery of 19th and 20th century theories IE Int Conf 2012 (Ravernsbourne (1)) 154 96 Plevoets B and van Cleempoel K 2011 STREMAH 2011 (Chianciano Terme, Tuscany, Italy, 05-07 September 2011) (WIT Transactions on The Built Environment) ed C A Brebbia and L Binda (UK: WIT PressSouthampton) Adaptive reuse as a strategy towards conservation of cultural heritage: a literature review 155-64 97 Mısırlısoy D and Günce K 2016 Adaptive reuse strategies for heritage buildings A holistic approach Sustainable Cities and Society 26 91-8 98 “Rainforest is destroyed for palm oil plantations on Malaysia's island state of Sarawak (Image 1)” The Daily Telegraph 99 Sylvie Fanchette Nicholas Stedman (2009), Discovering Craft Villages in Vietnam, ten itineraries around Ha Noi, ISBN : 978-2-7099-1671-4, Printed in July 2009 by Thế Giới, Hà Nội, Vietnam 100 Sylvie Fanchette and others (2010), Agri-food Craft Villages in Vietnam's Red River Delta: which specificities ?, ISBN (10): 1-4438-3664-8, ISBN (13): 9781-4438-3664-7, Copyright © 2012 by Filippo Arfini, Maria Cecilia Mancini and Michele Donati and contributors 101 Yung E H and Chan E H 2012 Implementation challenges to the adaptive reuse of heritage buildings: Towards the goal of sustainable, low carbon cities Habitat International 36 352-61 102 HAYNE W.REESEWILLIS F.OVERTON, Models of Development and Theories of Development, Life-Span Developmental Psychology, Research and Theory, 1970, Pages 115-145 103 Crouch, G and Ritchie, J (2012) Competitiveness and tourism Cheltenham: Edward Elgar Pub Ltd 104 N.,Elangovan (2015), Conceptual Model: A Framework for znstitutionalizing the Vigor in Business Research, Book, Do-10.13140/RG.2.1.2164.8484 105 A.M Cifuentes Determination de Capaccidad de Carge Turistica en Areas Prategidas CATIE- 1992 106 H.Ceballos-Lascurain Tourism, Ecotourism and protected areas,Switezland and Cambridge UK 1996 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục : Danh sách lựa chọn 50 làng có nghề truyền thống, LNTT gốm sứ, mây tre đan, thêu dệt vùng ĐBSH TT Đã Đã Tỉnh LN đề xuất đưa lựa chọn công đối tượng khảo sát nhận LN, LNTT Giữa công nhận cấu điểm du trúc lịch, có làng hoạt truyền động du thống lịch Làng gốm sứ Bát Tràng X X Làng dệt lụa Vạn Phúc (1) X X Làng mây tre đan Phú Vinh X X X Làng nón Chng X X X Làng thêu ren Quất Động X X X Làng dệt Phúng Xá X Làng gốm Phù lãng X X X Bắc Làng mây tre đan Xuân Lai X X X Ninh Làng dệt Hồi Quan X X Làng dệt Tam Tảo X X Làng dệt lụa Nha Xá X Làng trồng dâu nuôi tằm ươm Hà Nội tơ An Mông Hà Nam Hưng Yên X X X X X X Đông X X Làng dệt Lưu Xá X X Làng gốm Đanh Xá, X X Làng thêu ren An Hoà X X Làng đan Thủ Sỹ X Làng nghề gốm sứ Xuân Làng mây giang đan Hoàng Quan X X X X GHI CHÚ PL2 Làng mây tre đan Liên Khê X X Làng dệt thảm, thêu ren Phù Cừ X X Làng gốm Gia Thủy X X Nghề gốm Bạch Liên (Bồ Tát) X X Ninh Thêu Văn Lâm X X Bình Làng mây tre đan Nho Quan X X Làng mây tre đan Thượng Kiệm X X Làng mây tre đan Gia Viễn X X Làng ươm tơ Cổ Chất X X X Nam Làng nây tre đan Thạch Cầu X X X Định Làng dệt vải Minh Lãng X X Làng dệt vải Tam Tảo X X Làng dệt vải Hồi Quan X X Làng dệt đũi xã Nam Cao X X Làng dệt vải Phương La X X Thái Làng thêu Minh Lãng X Bình Làng đan mũ Tây An X X Làng đan rổ rá Hồng Châu X X Mây tre đan Thượng Hiền X X Làng gốm Hương Canh (2) X X Làng chế biến vải sợi X X X X Thôn Gia X X Làng mây tre đan Xuân Lan X X Làng mây tre đan Triệu Xá X X Làng mây tre đan Nhật Tân X X Làng mây tre đan Thôn Mới X X Hải Làng sản xuất Gốm Chu Đậu X Dương Làng thêu, ren Xuân Nẻo X X Làng thêu, ren Lạc Dục X X Làng thêu, ren Ô Mễ X X Vĩnh Phúc theo Quy hoạch X X PL3 Làng thêu, ren Nhũ Tỉnh X X Làng thêu, ren Nghi Khê X X Làng thêu, ren Đồng Bình X X Quảng Làng đan ngư cụ Hưng Học X X Ninh Làng gốm Đông Triều (3) X GHI CHÚ : (1)(2) : Làng Vạn Phúc Hương Canh không làng truyền thống, nằm khu vực phát triển đô thị, thành phường, giá trị thương hiệu, hoạt động du lịch hiệu quả, NCS đưa vào để khảo sát phân tích PL4 Phụ lục : Phiếu xin ý kiến chuyên gia tiêu chí đánh giá mơ quy hoạch Làng nghề truyền thống – Du lịch PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng khảo sát: (Tại làng , xã huyện , tỉnh ) Điều tra viên:……………………………….Ngày thực hiện: ………/……./ 201 A Thông tin người vấn Họ tên người vấn: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: ă - Ph thụng - i hc v Trung cp - Sau i hc ă ă Ngun thu nhập từ ngành nghề: - Làm nghề truyền thống ¨ - Công nghiệp ¨ - Nông nghiệp ¨ - Dch v - Ngnh ngh khỏc ă ă B í kiến phát triển du lịch: Ơng/ bà có đồng ý với việc phát triển du lịch làng khụng: ng ý ă Khụng cú ý kin ă Khụng ng ý ă í kin khỏc ă ễng/ b có nghĩ phát triển du lịch giúp gia ỡnh tng thờm thu nhõp: ng ý ă Khụng cú ý kin ă Khụng ng ý ă í kin khỏc ¨ Ơng/ bà có cho phát triển du lịch hỗ trợ cho phát triển nghề truyền thống khụng PL5 ă ng ý ă Khụng cú ý kin Khụng ng ý ă í kin khỏc ă C í kiến người dân nhận diện di sản phát triển du lịch: 10 Ông/ bà đánh giá giá trị di sản phi vật thể sau phát triển du lịch làng - Văn hóa nghề truyền thống Giá trị cao - ¨ ¨ Giá trị trung bình ¨ Khơng có giá tr ă ă Giỏ tr trung bỡnh ă Khụng cú giỏ tr ă ă Khụng cú giỏ tr ă Sn vật đặc trưng khác Giá trị cao - Khơng có giỏ tr m thc Giỏ tr cao - ă Giỏ trị trung bình Tập quán lễ hội Giá trị cao - ă ă Giỏ tr trung bỡnh í kin c thể giá trị tiêu biểu làng 11 Ông/ bà đánh giá giá trị di sản vật thể sau phát triển du lịch làng - Cơng trình tơn giáo – lịch sử cơng cộng (đình, chùa, đền, miếu) Giá trị cao - Khơng có giá tr ă ă Giỏ tr trung bỡnh ă Khụng cú giỏ tr ă ă Khụng cú giỏ tr ă Giỏ tr trung bỡnh ă Khụng cú giỏ tr ă Giỏ tr trung bỡnh ă Khụng cú giỏ tr ă ă Giá trị trung bình Văn chỉ, võ Giá trị cao - ă Cụng trỡnh c thự (cng lng, im, quán) Giá trị cao - Giá trị trung bình Nhà c Giỏ tr cao - ă ă Ging lng Giỏ tr cao ă Cnh quan c sc (cõy c th, ao, cnh quan nụng nghip) Giỏ tr cao - ă Giỏ tr trung bỡnh ă Khụng cú giỏ tr ă Ý kiến cụ thể giá trị tiêu biểu làng D Ý kiến quy hoạch du lịch làng nghề truyền thống PL6 12 Ơng/bà có muốn tham gia vào quy hoch phỏt trin du lch khụng? Cú ă Khụng ă 13 Nếu có, ơng/bà muốn tham gia vào dịch vụ no cỏc dch v di dõy ă - Hng dẫn viên địa phương tham quan - Hướng dẫn du khách trải nghiệm nghề truyền thống - Phục vụ phương tin i li ă - Phc v n ung ă - Cung cp dch v ch / lu trỳ ă - Lm v Bỏn lu nim ă - Trỡnh diễn văn hóa địa phương , giới thiệu văn hóa - Hot ng khỏc ă ă ă Nu khụng, ti sao: 14 Ồng/ bà đánh giá công tác Quy hoạch chung xã - Hạ tầng xã hội thit yu Tt ă Trung bỡnh ă Cha t yờu cu ă Nu cha t yờu cu õu ? - Hạ tầng xã hội phục vụ phỏt trin du lch Tt ă Trung bỡnh ă Cha t yờu cu ă Nu cha t yờu cu đâu ? - Hạ tầng kỹ thuật Tt ă Trung bỡnh Nu cha t yờu cu õu ? ă Cha t yờu cu ă PL7 15 Quy hoạch điểm dân cư nông thôn (thơn có hoạt động nghề) - Hạ tầng xã hội thit yu Tt ă Trung bỡnh ă Cha t yờu cu ă Nu cha t yờu cu õu ? - Hạ tầng xã hội phục vụ phỏt trin du lch Tt ă Trung bỡnh ă Cha t yờu cu ă Nu cha t yờu cu đâu ? - Hạ tầng kỹ thuật Tt ă Trung bỡnh ă Cha t yờu cu ă Nếu chưa đạt yêu cầu đâu ? 16 Tổ chức không gian hoạt động du lịch - Khơng gian gắn với cơng trình dịch vụ du lch Tt ă Trung bỡnh ă cha tt ă Nếu chưa đạt yêu cầu đâu ? - Khơng gian gắn với cơng trình di tích Tt ă Trung bỡnh Nu cha t yờu cu õu ? ă cha tt ă PL8 - Không gian gắn với nhà nông thôn Tốt ¨ Trung bình ¨ chưa tốt ¨ Nếu chưa đạt yêu cầu đâu ? - Không gian gn vi ng rung, sn xut Tt ă Trung bỡnh ă cha tt ă Nu cha t yờu cu đâu ? - Không gian gắn vi cnh quan t nhiờn Tt ă Trung bỡnh ă cha tt ă Nu cha t yờu cu õu ? 17 Ồng/ bà đánh giá sách phát triển du lịch LNTT ? - Chính sách gắn với quy hoạch nơng thơn ng b ă Thiu ă Nhng chớnh sỏch cn iu chỉnh bổ sung ? - Chính sách gn vi hot ng du lch ng b ă Thiu ¨ Những sách cần điều chỉnh bổ sung ? PL9 - Chính sách gắn với nghề truyn thng ng b ă Thiu ă Nhng chớnh sỏch cần điều chỉnh bổ sung ? 18 Ồng/ bà đánh giá công tác quản lý hoạt động du lịch LNTT ? - Cộng ng dõn c Quan trng - ă t quan trng ¨ ¨ Trung bình ¨ Ít quan trọng ¨ Các hộ gia đình, doanh nghiệp làm nghề truyền thống Quan trọng - Trung bình Chính quyền địa phương Quan trọng - ă ă Trung bỡnh ă t quan trng ă Các doanh nghiệp đầu tư , tổ chức hoạt động du lch Quan trng ă Trung bỡnh ă t quan trng ă 19 ễng/ b cho ý kin v nhng khó khăn bật quy hoạch du lịch LNTT 20 Số lượng người làm nghề truyền thống sụt gim ă 21 S lng ngh nhõn gim ă 22 Chi phớ nguyờn vt liu t ă 23 Sn phm khụng phự hp vi th trng hin ă 24 Mụi trng cha tt ă ă 25 Giao thụng tip cận cho khách du lịch khó khăn 26 Quảng bá sn phm hn ch ă 27 Vn u t thiu ¨ 28 Địa phương chưa có kinh nghiệm phát triển du lch ă 29 Khụng cú t phỏt trin cụng trỡnh dch v ă du lch ă 30 Cng đồng chưa hiểu đồng thuận cách làm 31 Chính sỏch v ch trng ca chớnh quyn cha rừ ă Khác PL10 Xin chân thành cảm ơn ông/ bà Phụ lục : Phiếu xin ý kiến chuyên gia tiêu chí đánh giá mơ quy hoạch Làng nghề truyền thống – Du lịch PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA (Mơ hình Quy hoạch Làng nghề truyền thống - Du lịch vùng Đồng sông Hồng) I Thông tin chung Chuyên gia: …………………………………………………………… Chuyên ngành: ……………………………………………….…… Cơ quan công tác: …………………….………………….…………… II Nội dung xin ý kiến chuyên gia Chuyên gia cho xin ý kiến trọng số điểm đánh giá nhóm tiêu chí T Nội dung tiêu chí T Sản phẩm du lịch Không gian Hạ tầng kỹ thuật Sự tham gia cộng đồng Quản lý thiết lập 0-20 (%) 20-40 (%) 40-60 (%) 60-80 (%) 80-100 (%) Hiệu hoạt động liên kết Kiến nghị bổ sung nhóm tiêu chí khác có: …………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ghi chú: Tổng trọng số điểm nhóm tiêu chí 100% Chun gia cho xin ý kiến điểm số đánh giá cho tiêu chí nhóm tiêu chí TT Nhóm tiêu chí Nhóm tiêu chí Sản Tiêu chí đánh giá Đủ nhóm SPDL (đầy đủ nhóm SPDL) 0- 20 20- 40 40- 60 điểm điểm điểm 6080 điểm 80100 điểm PL11 TT Nhóm tiêu chí phẩm du lịch (100 điểm) Nhóm tiêu chí Khơng gian Tiêu chí đánh giá Chất lượng SPDL Sản phẩm Dịch vụ du lịch (bao gồm đầy đủ chất lượng) Có đủ khơng gian cho hoạt động du lịch Chất lượng không (100 điểm) gian tốt Phân bố không gian hợp lý Tích hợp đồng với quy hoach xã, điểm dân cư Nhóm tiêu Có đủ hạ tầng kỹ chí Hạ tầng thuật cho hoạt động du kỹ thuật lịch (100 điểm) Hệ thống hạ tầng có tính đồng bộ, tiện nghi 10 Tham gia tổ chức không gian để phục vụ hoạt động du lịch 11 Đấu nối thuận lợi với hệ thống hạ tầng chung khu vực Nhóm tiêu chí tham gia cộng đồng 12 Số hộ tham gia dịch vụ tham quan hộ gia đình (nghề, nhà cổ) 13 Số hộ tham gia làm (100 điểm) homestay, nhà nghỉ 14 Số hộ tham gia làm dịch vụ du lịch nông nghiệp 15 Số hộ tham gia làm dịch vụ du lịch khác 0- 20 20- 40 40- 60 điểm điểm điểm 6080 điểm 80100 điểm PL12 TT Nhóm tiêu chí Tiêu chí đánh giá 0- 20 20- 40 40- 60 điểm điểm điểm 6080 điểm 80100 điểm Nhóm tiêu 16 Quy mơ lượng khách chí Quản lý theo mục tiêu vạn/ thiết lập vạn/ vạn (100 điểm) 17 Có BQL, HTX tham gia 18 Có doanh nghiệp tham gia 19 Có cộng đồng tham gia Nhóm tiêu chí hiệu hoạt động liên kết 20 Hiệu kinh tế 21 Hiệu văn hóa 22 Hiệu xã hội (100 điểm) 23 Có 50% khách đến từ tua khác vùng Kiến nghị bổ sung tiêu chí có: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ghi chú: Tổng số điểm 01 nhóm tiêu chí 100 điểm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 CHUYÊN GIA ... KHOA HỌC XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG – DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình quy hoạch phát triển du lịch a Cơ sở lý thuyết... phần đánh giá thực trạng mơ hình quy hoạch LNTT – Du lịch vùng ĐBSH, luận án tổng hợp phân tích thực trạng quy hoạch Làng nghề - Du lịch số nước giới Các nội dung đánh giá vấn đề hoạt động du lịch, ... hình quy hoạch" này, nhân rộng để phát triển vùng ĐBSH 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG – DU LỊCH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG

Ngày đăng: 30/11/2021, 05:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Sơ đồ vị trí LN đưa vào nghiên cứu - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 1..

Sơ đồ vị trí LN đưa vào nghiên cứu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3. Nhà hàng tại làng Văn Lâm, Ninh Bình k. Dịch vụ hàng hóa, lưu niệm   - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 1.3..

Nhà hàng tại làng Văn Lâm, Ninh Bình k. Dịch vụ hàng hóa, lưu niệm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.6. Cấu trúc không gian làng trong đô thị c. Thực trạng cấu trúc LNTT (thôn)   - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 1.6..

Cấu trúc không gian làng trong đô thị c. Thực trạng cấu trúc LNTT (thôn) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.9. Thực trạng sử dụng công trình hạ tầng xã hội để sản xuất nghề - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 1.9..

Thực trạng sử dụng công trình hạ tầng xã hội để sản xuất nghề Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.18. Sơ đồ vị trí 15 làng thuộc nhóm LN lựa chọn khảo sát trong mối quan hệ du lịch vùng ĐBSH [86]  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 1.18..

Sơ đồ vị trí 15 làng thuộc nhóm LN lựa chọn khảo sát trong mối quan hệ du lịch vùng ĐBSH [86] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.22. Cấu trúc không gian LN Aritayaki [42] - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 1.22..

Cấu trúc không gian LN Aritayaki [42] Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.5. Mô hình chia sẻ lợi ích trong quản lý hoạt động du lịch [59] - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 2.5..

Mô hình chia sẻ lợi ích trong quản lý hoạt động du lịch [59] Xem tại trang 56 của tài liệu.
Đường ngõ gắn với hình ảnh  xe  đạp  chở  đó,  cồng  kềnh, giữa nắng hè oi ả.    - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

ng.

ngõ gắn với hình ảnh xe đạp chở đó, cồng kềnh, giữa nắng hè oi ả. Xem tại trang 65 của tài liệu.
cỏ: Hình ảnh dải hoa bám theo kênh  mương  nước,  dẫn  dắt  người đi bộ. Đây là cảnh quan  mới hấp dẫn khách du lịch - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

c.

ỏ: Hình ảnh dải hoa bám theo kênh mương nước, dẫn dắt người đi bộ. Đây là cảnh quan mới hấp dẫn khách du lịch Xem tại trang 66 của tài liệu.
HTX đã thay đổi sau thời kỳ đổi mới, khi mô hình khoán 10 được thực hiện (1986- (1986-1990) - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

thay.

đổi sau thời kỳ đổi mới, khi mô hình khoán 10 được thực hiện (1986- (1986-1990) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.2. Điểm tiêu chí SPDL TT  Chỉ tiêu đánh giá  Điểm tối đa  Ghi chú  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 3.2..

Điểm tiêu chí SPDL TT Chỉ tiêu đánh giá Điểm tối đa Ghi chú Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.5. Điểm tiêu chí sự tham gia của cộng đồng TT  Chỉ tiêu đánh giá  Điểm tối đa  Ghi chú  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 3.5..

Điểm tiêu chí sự tham gia của cộng đồng TT Chỉ tiêu đánh giá Điểm tối đa Ghi chú Xem tại trang 92 của tài liệu.
Giá trị lịch sử: Sự hình thành của nghề trong làng, phương thức sản xuất truyền thống,…   - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

i.

á trị lịch sử: Sự hình thành của nghề trong làng, phương thức sản xuất truyền thống,… Xem tại trang 95 của tài liệu.
3.3.2. Đề xuất mô hình kinh tế Làng nghề truyền thống -Du lịch - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

3.3.2..

Đề xuất mô hình kinh tế Làng nghề truyền thống -Du lịch Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ các giai đoạn phát triển mô hình kinh tế LNTT - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.1..

Sơ đồ các giai đoạn phát triển mô hình kinh tế LNTT Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.18. Đề xuất vị trí trung tâm trải nghiệm sản xuất nghề - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 3.18..

Đề xuất vị trí trung tâm trải nghiệm sản xuất nghề Xem tại trang 107 của tài liệu.
+ Bày đồ lưu niệm để khách có thể mua: Đèn gốm, mô hình bằng gốm, mặt nạ gốm, chuông gió gốm, lợn gốm, bát đĩa gốm, chậu hoa gốm, tranh gốm, vòng tay gốm,.. - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

y.

đồ lưu niệm để khách có thể mua: Đèn gốm, mô hình bằng gốm, mặt nạ gốm, chuông gió gốm, lợn gốm, bát đĩa gốm, chậu hoa gốm, tranh gốm, vòng tay gốm, Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 3.7. Minh họa giải pháp TCKG trải nghiệm nhà ở nông thôn cho nhóm LN thêu dệt  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.7..

Minh họa giải pháp TCKG trải nghiệm nhà ở nông thôn cho nhóm LN thêu dệt Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 3.10. Minh họa giải pháp cảnh quan lối vào cho các nhóm nghề e. Không gian cổng làng  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.10..

Minh họa giải pháp cảnh quan lối vào cho các nhóm nghề e. Không gian cổng làng Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 3.9. Minh họa tạo cảnh quan trên tuyến du lịch lối vào làng Nhóm LNTT gốm sứ  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.9..

Minh họa tạo cảnh quan trên tuyến du lịch lối vào làng Nhóm LNTT gốm sứ Xem tại trang 115 của tài liệu.
để tạo hình công trình - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

t.

ạo hình công trình Xem tại trang 117 của tài liệu.
dải lụa để tạo hình công trình  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

d.

ải lụa để tạo hình công trình Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 3.16. Minh họa giải pháp cảnh quan giếng làng cho các nhóm nghề - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.16..

Minh họa giải pháp cảnh quan giếng làng cho các nhóm nghề Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 3.15. Minh họa giải pháp cảnh quan sân đình cho các nhóm nghề - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.15..

Minh họa giải pháp cảnh quan sân đình cho các nhóm nghề Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 3.17. Minh họa giải pháp không gian đường làng cho các nhóm nghề l. Tuyến trưng bày sản xuất nghề  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.17..

Minh họa giải pháp không gian đường làng cho các nhóm nghề l. Tuyến trưng bày sản xuất nghề Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 3.19. Minh họa giải pháp nhà hàng dịch vụ cho các nhóm nghề - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.19..

Minh họa giải pháp nhà hàng dịch vụ cho các nhóm nghề Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.23. Đề xuất giải pháp đối với khu vực sản xuất tập trung ngoài làng Nhóm LN gốm sứ Nhóm LN mây tre  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 3.23..

Đề xuất giải pháp đối với khu vực sản xuất tập trung ngoài làng Nhóm LN gốm sứ Nhóm LN mây tre Xem tại trang 123 của tài liệu.
3.3.4. Đề xuất mô hình kết nối du lịch - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

3.3.4..

Đề xuất mô hình kết nối du lịch Xem tại trang 124 của tài liệu.
a. Mô hình quản lý 1: Mô hình HTX du lịch có vai trò chủ đạo - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

a..

Mô hình quản lý 1: Mô hình HTX du lịch có vai trò chủ đạo Xem tại trang 129 của tài liệu.
Hình 3.27. Giải pháp cải tạo, chỉnh trang cấu trúc không gian xã Phù Lãng b.  Cấu trúc không gian điểm dân cư nông thôn (thôn Phù Lãng)  - (Luận án tiến sĩ) mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống  du lịch vùng đồng bằng sông hồng

Hình 3.27..

Giải pháp cải tạo, chỉnh trang cấu trúc không gian xã Phù Lãng b. Cấu trúc không gian điểm dân cư nông thôn (thôn Phù Lãng) Xem tại trang 139 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan