TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HÔI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA, CÔNG NGHIỆP HÓA Môn: Xã hội học môi trường SINH VIÊN THỰC HIỆN (Nhóm I) Hà Nội, ngày 10-5-2017 PHỤ LỤC I. MỞ ĐẦU……………………………………………………………………....1 1.Khái Niệm…………………………………………………………………....1 1.1 Đô thị hóa………………………………………………………………..1 1.2 công nghiệp hóa ………………………………………………………...3 1.3 Mối quan hệ giữa đô thị hóa và công nghiệp hóa ………………….…..5 II. QUÁTRÌNH PHÁT TRIỂN…………………………………………….….....5 1. Quá trình đô thị hóa ở việt nam……………………………………...……..5 2. Quá trình công nghiệp ở Việt Nam………………………………………....9 2.1 Khía quát quá trình công nghiệp hóa trên thế giới……………………...9 2.2 Quá trình công nghiệ hóa ở việt nam…………………………………..10 2.3 Đánh Giá về những kết quả đạt được………………………………….11 2.4 Một số hạn chế và nguyên nhân……………………………………….12 2.5 Dự báo về sản xuất công nghiệp của việt nam 2017…………………...13 III. ĐÔ THỊ HÓA CÔNG NGHIỆP HÓA TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI………………………………………………………...14 1. Đô thị hóa tác động tới xã hội………………………………………………………………..……………………...….14 1.1. Di cư nông thôn ra đô thị……………………………………………..14 1.2. Giao thông đô thị………………………………………………………16 1.3. Mất cân đối cung - cầu nhà ở, hình thành các khu “ổ chuột”………...18 1.4. Tình trạng thất học, thất nghiệp………………………………………18 1.5. Cuộc sống người dân…………………………………………………..20 2. Công nghiệp hóa tác động đến xã hội……………………………………..20 3.Tác động của đô thị hóa công nghiệp hóa lên môi trường tự nhiên………..21 3.1 Môi trường không khí………………………………………………….21 3.2 Môi trường đất…………………………………………………………25 3.4 Môi trường nước……………………………………………………….28 3.4 Chât thải rắn…………………………………………………………...31 3.5 Biến Đổi khí hậu………………………………………………………32 IV. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………..33
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HƠI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA Mơn: Xã hội học mơi trường SINH VIÊN THỰC HIỆN (Nhóm I) Hà Nội, ngày 10-5-2017 PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.Khái Niệm………………………………………………………………… 1.1 Đô thị hóa……………………………………………………………… 1.2 cơng nghiệp hóa ……………………………………………………… 1.3 Mối quan hệ thị hóa cơng nghiệp hóa ………………….… II QTRÌNH PHÁT TRIỂN…………………………………………….… Q trình thị hóa việt nam…………………………………… …… Q trình cơng nghiệp Việt Nam……………………………………… 2.1 Khía qt q trình cơng nghiệp hóa giới…………………… 2.2 Q trình cơng nghiệ hóa việt nam………………………………… 10 2.3 Đánh Giá kết đạt được………………………………….11 2.4 Một số hạn chế nguyên nhân……………………………………….12 2.5 Dự báo sản xuất công nghiệp việt nam 2017………………… 13 III ĐƠ THỊ HĨA CƠNG NGHIỆP HĨA TÁC ĐỘNG TỚI MƠI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI……………………………………………………… 14 Đơ thị hóa tác động tới xã hội……………………………………………………………… …………………… ….14 1.1 Di cư nông thôn đô thị…………………………………………… 14 1.2 Giao thông đô thị………………………………………………………16 1.3 Mất cân đối cung - cầu nhà ở, hình thành khu “ổ chuột”……… 18 1.4 Tình trạng thất học, thất nghiệp………………………………………18 1.5 Cuộc sống người dân………………………………………………… 20 Cơng nghiệp hóa tác động đến xã hội…………………………………… 20 3.Tác động thị hóa cơng nghiệp hóa lên mơi trường tự nhiên……… 21 3.1 Mơi trường khơng khí………………………………………………….21 3.2 Môi trường đất…………………………………………………………25 3.4 Môi trường nước……………………………………………………….28 3.4 Chât thải rắn………………………………………………………… 31 3.5 Biến Đổi khí hậu………………………………………………………32 IV KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 33 I MỞ ĐẦU Đơ thị hóa-cơng nghiệp hóa (ĐTH-CNH) xu hướng tất yếu, kết hợp lẫn thiếu kinh tế phát triển Tuy nhiên q trình ĐTH-CNH ln đồng nghĩa với q trình làm biến đổi mơi trường tự nhiên,ở hai khuynh hướng tích cực tiêu cực,cho nên việc kiểm sốt q trình ĐTH-CNH ln vấn đề thách thức nước phát triển nhằm vào đạt mục tiêu phát triển bền vững Khái niệm 3.1 Đơ thị hóa Đơ thị: nơi tập trung dân cư đơng đúc, thành phố, thị xã hay thị trấn Thông thường mật độ tối thiểu cần thiết để gọi đô thị 400 người km2 quy mô dân số tối thiểu phải đạt 400 người trở lên Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Đơ thi hóa : - Theo cách tiếp cận nhân học địa lý hành chính: Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân đô thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng, khu vực quốc gia Mức độ thị hóa tỷ lệ phần trăm diện tích dân số thị so với diên tích dân số vùng Tốc độ thị tỷ lệ gia tăng diện tích dân số thị so với diện tích dân số vùng theo thời gian, thường qua năm - Theo cách tiếp cận xã hội học: Để xác định thị nơng thơn xem xét theo ba đặc trưng sau: + Về nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội, đô thị đặc trưng chủ yếu giai cấp công nhân, ngồi cịn có tầng lớp giai cấp khác tư sản, thợ thủ cơng, viên chức, trí thức, v.v Cịn nơng thơn đặc trưng chủ yếu nơng dân, ngồi xã hội cịn có giai cấp, tầng lớp địa chủ, phú nơng, nhóm thợ thủ cơng nghiệp, buôn bán nhỏ, v.v + Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu thị có đặc trưng sản xuất cơng nghiệp; ngồi ra, cịn có lĩnh vực khác dịch vụ, thương nghiệp, sản xuất tinh thần, v.v Cịn nơng thơn đặc trưng rõ nét sản xuất nông nghiệp; ngồi ra, cịn phải kể đến cấu trúc phi nơng nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ cơng nghiệp mà có vai trị lớn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp + Về lối sống, văn hóa loại cộng đồng, nông thôn thường đặc trưng với lối sống văn hóa cộng đồng làng xã mà phân biệt rõ ràng với lối sống thị dân đặc trưng cho khu vực thị Đặc trưng có nhiều khía cạnh để khác biệt đô thị nông thôn: từ hệ thống dịch vụ, giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực cho hành vi, đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế, đến hệ thống đường sá, lượng, nhà nói lên hai cộng đồng có khía cạnh văn hóa, lối sống tách biệt Dặc trưng tứ ba đặc trưng mặt xã hội học phân tích khác biệt thị nơng thơn Chính đặc trưng tạo sắc riêng, diện mạo riêng cho hai hệ thống xã hội đô thị nông thôn Xem xét hai cách tiếp cận cách tiếp cận thứ hai phản ánh trình độ phát triển khác thị quốc gia tốt so với cách tiếp cận thứ nhất, nhiên cách tiệp cận có gặp nhiều khó khăn việc đưa định xác nhận trở thành thị phủ khó để đánh giá mức độ ba tố đạt tiêu chuẩn chưa việc đánh giá thời gian Vì vậy, quốc gia thường sử dụng cách tiếp cận thứ kết hợp hai cách theo hướng phù hợp Các q trình thi hóa: theo hai cách - - Sự mở rộng tăng dân số thị: q trình mở rộng tự nhiên dân cư có chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị, nhập cư đến thị Hình thành thị mới: từ vùng nông thôn trải qua trình phát triển đạt đủ điều kiện hình thành khu thị Đặc điểm thị hóa Đơ thị hóa q trình mang tính xã hội lịch sử Đơ thị hóa khơng thể tách rời khỏi chế độ kinh tế-xã hội Mỗi văn minh tạo phong cách sống, làm việc thích hợp, hình thái phân bố dân cư, cấu trúc thị thích hợp Mỗi thời kỳ phát triển có hệ thống thị phát triển tương ứng thị phản ánh trung thực trình độ phát triển lực lượng sản xuất tổ chức xã hội thời kì Đơ thị hóa qúa trình chuyển hóa, vận động phức tạp có quy luật mặt kinh tế-xã hội, văn hóa, khơng gian mơi trường Tính quy luật q trình thị hóa biểu chuyển đổi nghề nghiệp, tăng dân số đô thị, phát triển kinh tế đô thị, mở rộng thị.Sự chuyển hóa tất yếu cần thiết gắn với phát triển lực lượng sản xuất phương thức sản xuất Đô thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Đơ thị hóa bạn đồng hành với q trình cơng nghiệp hóa Một mặt phát triển phân bố công nghiệp sở quan trọng để hình thành phát triển đô thị Mặt khác, hệ thống đô thị hình thành phát triển sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phát triển lại nơi hấp dẫn hoạt động sản xuất công nghiệp Hai trình đan xen, dựa vào có mối qua hệ chặt chẽ Đơ thị hóa ngày tất yếu mang tính tồn cầu Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa xuất trung tâm giao lưu hàng hóa Đơ thị hóa hình thành từ q trình ấy, q trình tất yếu phát triển Đơ thị hóa khơng diễn vùng, quốc gia mà trở thành nhu cầu tất quốc gia giới Vai trò thị: Đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động mà nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kĩ thuật hạ tầng sở đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước 3.2 Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp: phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Một nghĩa phổ thông khác công nghiệp "hoạt động kinh tế quy mơ lớn, sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa" Theo nghĩa này, hoạt động kinh tế chuyên sâu đạt quy mô định trở thành ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: công nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, cơng nghiệp dịc vụ, cơng nghiệp phụ trợ v.v… Cơng nghiệp hóa: q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp toàn ngành kinh tế vùng kinh tế hay kinh tế Đây trình chuyển biến kinh tế-xã hội cộng đồng người từ kinh tế với mức độ tập trung tư nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang kinh tế cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa phần q trình đại hóa Sự chuyển biến kinh tế-xã hội đôi với tiến công nghệ Cơng nghiệp hóa cịn gắn liền với thay đổi hình thái triết học thay đổi thái độ nhận thức tự nhiên Thuật ngữ công nghiệp hố cịn để q trình cải tạo cấu bên toàn kinh tế quốc dân dựa việc ứng dụng triệt để tiến khoa học công nghệ đại Với ý nghĩa cơng nghiệp hố khơng bó hẹp liên quan trực tiếp đến cơng nghiệp mà cịn q trình vận động diễn tồn cấu kinh tế quốc dân Nói bao qt, Cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch cấu kinh tế xã hội theo hướng phát triển mạnh công nghiệp tạo vượt bậc công nghiệp, tổng cấu kinh tế cấu lao động, áp dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại, làm tảng cho tăng trưởng phát triển nhanh vững toàn kinh tế xã hội Cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa trình chuyển kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, phong kiến kỹ thuật, thủ công sang sản xuất lớn tư chủ nghĩa tiến bộ, lấy đại cơng nghiệp khí làm tảng Vai trị ngành cơng nghiệp: Đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân sản xuất khối lượng cải vật chất lớn Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho tất ngành kính tế Tạo sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội Thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng suất lao động, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng Đáp ứng nhu cầu ngày cao người Sự phát triển công nghiệp yếu tố có tính định để thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển nước 3.3 Mối quan hệ thị hóa cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa thị hóa hai q trình ln gắn chặt chẽ với Cơng nghiệp hóa dẫn đến tập trung dân cư ,hình thành khu công nghiệp ,khu đô thị ,làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng tăng giá trị sản phẩm,lao động công nghệp dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp ,làm thay đổi môi trường sống ,lối sống cách tổ chức sống theo hướng cộng đồng dân cư thị.Ngược lại thị hóa thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa tạo vật chất ,mơi trường, lối sống văn hóa lực lượng lao động phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa II Q TRÌNH PHÁT TRIỂN Q trình Phát triển thị hóa việt nam Sự chuyển đổi mơ hình kinh tế thành cơng thời gian vừa qua đưa nước ta từ kinh tế phát triển, chuyển tiếp sang quốc gia có thu nhập trung bình Điều diễn đồng thời với q trình thị hóa mở rộng địa giới hành thị, dẫn tới dân số thành thị tăng theo Theo xậy dựng, Tính đến tháng 12/2015, nước có 787 thị, có 02 thị đặc biệt, 15 thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV 628 đô thị loại V Biểu đồ 2: Tỉ lệ % dân số thành thị nông thôn 2015 Biểu đồ:Tỉ lệ phân bố đô thị nước 2015 Dân số thành thị (gồm khu vực: nội thành, nội thị thị trấn) khoảng 33 triệu người với tỷ lệ dân số thị hóa đạt khoảng 34,71%, tăng 0,7% so với năm 2014 Tốc độ thị hóa tăng nhanh, năm gần tăng trung bình 0,6–0,8%/năm, tương ứng với 900 nghìn-1 triệu dân thị năm Trong q trình mở rộng thị nước ta, tốc độ thị hóa tăng nhanh khu vực Hà Nội Tp Hồ Chí Minh (lần lượt 3,8% 4% hàng năm), thực tế hai thành phố chi phối cảnh quan đô thị quốc gia Điều đáng ý trình mở rộng đô thị Việt Nam tốc độ tăng nhanh khu đô thị Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Tốc độ mở rộng hai thành phố 3,8% 4% năm, tốc độ tăng trưởng nhanh nhiều so với khu đô thị khác Việt Nam Hơn 50% tổng diện tích đất thị nước nằm hai khu đô thị khoảng cách hai đô thị với khu đô thị khác Việt Nam ngày mở rộng với 75% tăng trưởng không gian đô thị thuộc hai khu Hầu hết tất khu đô thị nước trở nên dày đặc hơn, có ngoại lệ đáng ý là, Tp Hồ Chí Minh có đơng dân nhất, tăng 2,5 triệu người (3,9% năm), mật độ dân số lại giảm.(1 Nguồn: Báo cáo “Thay đổi cảnh quan đô thị Đông Á” Ngân hàng Thế giới (World Bank), 2014) Dân số Việt Nam chiếm khoảng 1,27% tổng dân số giới Dân số Việt Nam đứng thứ 14 số quốc gia đông dân giới Mật độ dân số trung bình Việt Nam 308 người/km2 Tổng diện tích nước 310,060 km2 Dân cư độ thị chiếm 34,7% tổng dân số (33,121,357 người) Độ tuổi trung bình người dân 30,8 tuổi Nă m Dân số 201 201 201 201 200 200 95,414,64 94,444,20 93,447,60 88,357,77 84,203,81 80,285,56 Tỷ lệ thay đổi hàn g năm 1.03 % 1.07 % 1.13 % 0.97 % 0.96 % 1.32 % Thay Mật đổi hàng độ năm dân số Tỷ lệ Dân cư % dân đô thị dân cư số thị tồn cầu Dân số tồn cầu 970,440 308 996,599 305 34.7 % 34.1 % 33.6 % 30.6 % 27.5 % 24.6 % 7,515,284,15 7,432,663,27 7,349,472,09 6,929,725,04 6,519,635,85 6,126,622,12 1,017,96 301 830,792 285 783,651 272 1,017,31 259 33,121,35 32,247,35 31,371,67 27,063,64 23,174,88 19,715,39 1.27 % 1.27 % 1.27 % 1.28 % 1.29 % 1.31 % Bảng 1: Thống kê dân số Việt Nam hàng năm đến 3/201 Nă m Dân số 202 202 203 203 204 204 205 98,156,61 102,092,6 04 105,220,3 43 107,772,5 69 109,925,3 72 111,641,8 53 112,783,2 09 Tỷ lệ thay đổi hàn g năm 0.99 % 0.79 % 0.61 % 0.48 % 0.4 % 0.31 % 0.2 % Thay Mật đổi hàng độ năm dân số Tỷ lệ Dân cư % dân đô thị dân cư đô số thị toàn cầu Dân số toàn cầu 941,803 317 329 625,548 339 510,445 348 430,561 355 1.27 % 1.25 % 1.24 % 1.22 % 1.2 % 7,758,156,792 787,197 343,296 360 364 1.18 % 1.16 % 9,453,891,780 228,271 36.4 % 39.1 % 41.6 % 43.8 % 45.9 % 47.7 % 49.4 % 35,716,39 39,869,65 43,742,57 47,239,54 50,413,20 53,281,72 55,738,98 8,141,661,007 8,500,766,052 8,838,907,877 9,157,233,976 9,725,147,994 Bảng 2: Dự báo dân số Việt Nam Dự báo 2025: Năm 2025, tổng số đô thị nước khoảng 1000 thị, đó, thị từ loại I đến đặc biệt 17 đô thị, đô thị loại II 20 đô thị; đô thị loại III 81 đô thị; đô thị loại IV 122 đô thị, cịn lại thị loại V Tổng cục thống kê, tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, viện khoa học thống kê 10 1.5 Cuộc sống người dân Cuộc sống Một điểm quan trọng thị hóa cải thiện phần sở hạ tầng xã hội cũng tiện ích trang thiết bị phục vụ cho sống người thiết bị điện tử dịch vụ chăm sóc chữa bệnh Những tác động văn hóa Đơ thị hóa có đổi thay sâu sắc văn hóa trước tác động thị hóa Tuy nhiên, yếu tố cấu trúc văn hóa làng xã thay đổi khơng giống q trình thị hóa Một số yếu tố dần biến mất, số yếu tố khác trì hay chuyển hóa để hội nhập với môi trường Các yếu tố văn hố làng xã khu vực khơng thật rõ nét vùng nông thôn mà bị pha trộn với văn hố thị biến đổi theo xu hướng thị hố Vì vậy, cần xem xét đánh giá đầy đủ tác động thị hóa đến văn hóa, đặc biệt biến đổi chuẩn mực văn hóa, khn mẫu gia đình lối sống Cơng nghiệp hóa tác đợng đến xã hợi Tác động tích cực: Cơng nghiệp hóa giúp thúc đẩy hình thành trung tâm công nghiệp, đô thị Đay xu hướng tích cực, cũng tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển quốc gia Cơng nghiệp hóa q trình chuyển từ văn minh thấp sang văn minh công hơn, phương thức sản xuất hiệu Đây chuyển biến sâu rộng nhiều lĩnh vực xã hội từ thói quen, nếp ngĩ, tư duy, lối sống Cơng nghiệp hóa giupsn đẩy lui lạc hậu lối sống tiêu nhân hạn hẹp Cơng nghiệp hóa trình độ định việc chuẩn bị cho điều kiện cần thiết sở vật chất, kỹ thậu, người…thúc đẩy chuyển dịch co cấu kinh tế theo hướng tích cực, hiệu quả, từ cấu kinh tế nông nghiệp sang lạc hậu sang cấu công nghiệp dịch vụ, thúc đẩy suất lao động, tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế từ tạo điều kiện để nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần Công nhiệp chiếm tỷ lệ lớn thành phần cấu kinh tế, tạo lượng công việc lớn cho xã hội Tác động tiêu cực: 22 Thúc đảy hình thành thị, hình thành trung tâm cơng nghiệp, kinh tế- văn hóa, kéo theo di cư từ nông thôn thành phố khiến cho mật độ dân số đô thị tăng lên đáng kể, gây sức ép lên đô thị Công nghiệp phát triên mạnh khiến đất nông nghiệp bị giảm đi, nông dân khơng cịn đất canh tác Nơng nghiệp giảm sút có nguy thiếu lương thực đối vơi nước có tỷ trọng nơng nghiêp thấp Cơng ngiệp hóa cũng nguyên nhân tạo khoảng cách giàu nghèo ngày lớn chủ sở hữu người công nhân Công nghiệp hóa tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất , tinh thần nhân dân Nhưng cũng từ tạo điều kiện cho lối sống hưởng thụ lệch lạc của phận giới trẻ Bên cạnh ảnh hưởng lối sống, văn hóa phương tây làm mai sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Tác đợng thị hóa cơng nghiệp hóa lên mơi trường tự nhiên 3.1 Mơi trường khơng khí Bụi khí thải Gia tăng dân số, thị hóa nhanh, kéo theo gia tăng số lượng phương tiện giao thông cá nhân, tiếp tục gây áp lực lên mơi trường khơng khí thị, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Bụi khí thải từ hoạt động giao thông đô thị nguồn nhiễm mơi trường khơng khí khu vực Bên cạnh đó, chất lượng phương tiện tham gia giao thơng cịn hạn chế (xe cũ, không bảo dưỡng thường xuyên) làm gia tăng đáng kể nồng độ chất khí nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí thành phố có ảnh hưởng lớn đường hơ hấp Khí thải loại xe thành phố sản sinh chất gây hại cho phổi Bên cạnh đó, bụi mịn khơng khí cũng tác nhân gây bệnh ung thư phổi, nguy hiểm loại bụi PM2.5 với kích thước nhỏ thâm nhập sâu vào phổi 23 Biểu đồ: Diễn biến nồng độ NO2 trung bình năm số khu dân cư giai đoạn 2011 2015 Nguồn: Viện TN&MT Tp HCM; Sở TN&MT Bắc Ninh, Bình Định, Hải Dương, Vĩnh Phúc; TCMT, 2015 Trong giai đoạn 2011 - 2015, thị lớn, nơi có hoạt động phát triển KT XH diễn mạnh mẽ, chất lượng không khí chưa có nhiều cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010 Các đô thị lớn Hà Nội hay thị có hoạt động cơng nghiệp mạnh Việt Trì (Phú Thọ), nhiễm bụi có xu hướng trì ngưỡng cao, đặc biệt khu vực gần trục giao thơng Ở khu vực thị, nguồn gốc phát sinh loại khí NO2 , SO2 CO chủ yếu từ hoạt động giao thông, SO2 phát thải từ đốt than dầu chứa lưu huỳnh (xe buýt, nhà máy có hoạt động đốt nhiên liệu khác) Nồng độ khí NO2 khơng khí số thị lớn cũng ghi nhận vượt ngưỡng giới hạn cho phép, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Hạ Long 24 Biểu đồ : Diễn biến nồng độ NO2 trung bình năm số trạm quan trắc tự động liên tục Nguồn: TCMT, 2015 Nguyên nhân tình trạng Hà Nội, Tp HCM bị ảnh hưởng hoạt động giao thông, công nghiệp khu vực; Biểu đồ :Diễn biến nồng độ SO2 trung bình năm số tuyến giao thông khu dân cư giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn: Viện TN&MT Tp HCM; Sở TN&MT Quảng Ninh, Cần Thơ; TCMT, 2015 25 Cùng với trình cơng nghiệp hóa thị hóa ,các hoạt động xây dựng công nghiệp xây dựng nhà dân dụng,xây dựng hạ tầng sở kỹ thuật hạ tầng xã hội đô thị diễn hết sưucs mạnh mẽ tất vùng miền nước Mặc dù có quy định MVMT hoạt động xây dựng vận chuyển nguyên vật liệu ,che chắn bụi,xả thải cơng trình thi công khu công trường xây dựng (xây dựng khu chung cư, khu đô thị mới, sửa chữa đường giao thơng, xây dựng đường cao,…) tình trạng ô nhiễm bụi cục tiếp tục diễn Nguyên nhân việc thực thi quy định bảo vệ môi trường không nghiêm hoạt động giám sát thực chưa quan tâm mức Ngành sản xuất Các chất phát 2011 2015 2020 thải Xi măng Bụi 0,65 1,075 1,34 SO2 0,086 0,14 0,18 Vật liệu xây Bụi 2,82 3,43 4,1 dựng SO2 0,73 0,87 1,03 CO2 280,7 342,8 446,5 Bảng :Ước tính tải lượng chất phát thải vào mơi trường từ sản xuất xi măng vật liệu xây dựng Đơn vị: triệu tấn/năm Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng, 2013 Các loại hình cơng nghiệp sử dụng nhiều nhiên liệu đốt nhiệt điện, lọc dầu, lị đốt cơng nghiệp có cơng suất lớn phát thải lượng SO2 nhiều ngành khác Theo đó, nồng độ khí SO2 đo xung quanh KCN miền Bắc cao hẳn so với KCN tỉnh phía Nam, loại hình cơng nghiệp nêu tập trung nhiều tỉnh miền Bắc 26 Biểu đồ: Nồng độ SO2 xung quanh khu vực sản xuất số địa phương giai đoạn từ năm 2011 - 2015 Nguồn: Báo cáo HTMT tỉnh giai đoạn 2011- 2015 Tiếng ồn Ở đô thị, nguồn gốc gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu hoạt động giao thông nên mức ồn lớn thường ghi nhận trục giao thơng Ngưỡng ồn đo tuyến phố đô thị lớn Việt Nam hầu hết xấp xỉ vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT quy định khung từ đến 21 (70 dBA) Đối với đô thị vừa nhỏ, mức ồn đo tuyến đường giao thông hầu hết thị cũng có diễn biến tương tự mà kết ghi nhận không đảm bảo giới hạn cho phép Đối với khu dân cư, ghi nhận mức ồn vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép số khu vực có mật độ dân cư lớn, gần đường giao thông Tại khu vực dân cư khác, xa đường giao thơng nhìn chung mức ồn nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT 3.2 Mơi trường đất Việc giảm diện tích đất nơng, lâm nghiệp làm diện tích lớp phủ thực vật, kết làm cho tác động tiêu cực q trình tự nhiên mưa, gió, lũ, lụt,… phát triển 27 Biểu đồ :Cơ cấu sử dụng đất nước năm 2013 Nguồn: Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21/7/2014 Chuyển đổi đất nông nghiệp để đầu tư dự án khu đô thị, KCN, diễn mạnh đô thị lớn Hà Nội, Hải Phịng, Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương Hoạt động chuyển đổi mục đích có đóng góp tích cực vào cơng phát triển KT - XH Sự phát triển KCN, thu hút đầu tư ngồi nước, có tập đồn lớn, hàng đầu giới, góp phần đồng đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều dự án KCN, tác động đến môi trường, làm đất sản xuất nơng nghiệp bị chia cắt hay tình trạng đất bị bỏ hoang, làm suy giảm tài nguyên đất nhiều dự án quy hoạch treo Ô nhiễm đất thường chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng sinh hoạt gây Môi trường đất chịu tác động chất ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp, xây dựng sinh hoạt thể rõ vùng ven đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh vùng tập trung hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai khống Thái Nguyên, Đồng Nai, Đất khu vực chịu tác động chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng sinh hoạt đứng trước thực trạng nhiễm kim loại nặng ngày tăng Có hai nguyên nhân: Chất thải khu công nghiệp dân cư; Chất thải làng nghề chưa xử lý, xử lý chưa triệt để thải thẳng môi trường Các khu vực chịu tác động nước thải, chất thải làng nghề, đặc biệt làng nghề tái chế, chất lượng đất bị suy giảm Các điều tra cho thấy, mẫu đất bị tác động hoạt động tái chế sắt làng nghề tái chế Châu Khê - Bắc Ninh có hàm lượng kim 28 loại nặng vùng xấp xỉ vượt ngưỡng cho phép từ 1,2 - 1,4 lần so với QCVN 03:2008/BTNMT đất nông nghiệp Chất thải xây dựng gạch, ngói, thuỷ tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tơng, đất khó bị phân huỷ - Chất thải cơng nghiệp bao gồm hóa chất độc hại kim loại nặng Chì, Kẽm, Đồng, Niken, Cadimi Chúng thường có nhiều khu khai thác mỏ, khu công nghiệp, làng nghề tái chế kim loại tích luỹ đất thời gian dài Các chất thải khí phóng xạ phát chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện, khu vực khai thác than, khu vực nhà máy điện ngun tử, có khả tích luỹ cao loại đất giàu khoáng sét chất mùn Khí thải tiềm ẩn nhiều nguy chất lượng mơi trường đất chúng có khả kết tụ hình thành mưa axit rơi xuống đất làm ô nhiễm đất Các chất thải gây ô nhiễm đất mức độ cao chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, mầu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, cơng nghiệp sản xuất hố chất Biểu đồ Hàm lượng Cu đất số khu vực ven đô phía Bắc Nguồn: Trạm QT&PTMT Đất miền Bắc, Viện Mơi trường nông nghiệp, 2014 Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất qua đường hô hấp bốc chất gây ô nhiễm đất; thông qua xâm nhập ô nhiễm đất vào tầng nước ngầm Ô nhiễm kim loại nặng đất ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trẻ em Asen chất gây ung thư da, ung thư bàng quang, ung thư phổi, chì gây tác hại đến hệ thần kinh (đặc biệt trẻ em), gây chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển thể chất Một số làng nghề tái chế kim loại, mức độ phơi nhiễm cộng đồng đến mức báo động 29 3.3 Môi trường nước Nước mặt Trong năm gần đây, với gia tăng dân số nhu cầu sống, lượng nước thải sinh hoạt tiếp tục tăng cao Thành phần chất gây nhiễm nước thải sinh hoạt TSS, BOD5 , COD, Nitơ Phốt Ngoài cịn có thành phần vơ cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dao động phạm vi lớn, tùy thuộc vào mức sống thói quen sinh hoạt người dân Ước tính trung bình khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt Theo số liệu thống kê năm 2015, tổng số 787 thị nước có 40 thị có cơng trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy định Trong đó, cơng trình chủ yếu đô thị loại đặc biệt (2/2), đô thị loại I (8/15), đô thị loại II (10/25), đô thị loại III (7/42) đô thị loại V (13/628) với tổng công suất xử lý khoảng 800.000m3 / ngày đêm Tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý đạt 10% - 11% tổng số lượng nước thải đô thị, tăng khoảng 4% - 5% so với năm 2010 Điển hình số nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt có cơng suất lớn vào hoạt động nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (Tp Hồ Chí Minh) với cơng suất 141.000 m3 /ngày đêm, nhà máy xử lý nước thải Yên Sở (Tp Hà Nội) với công suất 200.000m3 /ngày đêm ( Niên giám thống kê năm 2014 Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020, Bộ TN&MT, Hội nghị MT toàn quốc lần thứ IV, tháng 9/2015) Mặc dù số lượng cơng trình xử lý nước thải thị có tăng qua năm, nhiên, số nhỏ so với yêu cầu thực tế cần xử lý Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý tiếp tục nguồn thải lớn, gây ô nhiễm môi trường khu vực đô thị vùng lân cận 30 Nguồn: TCMT tổng hợp 2015 Hiện nay, tỷ lệ áp dụng công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khoảng cách xa so với quốc gia khác khu vực, vậy, để sản xuất mặt hàng cần tiêu thụ nhiều nguyên liệu lượng, thải nhiều chất thải, lại không xử lý xử lý không đảm bảo, gây ô nhiễm mơi trường Theo đó, giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp cịn thấp có xu hướng giảm dẫn tới hiệu đầu tư thấp Trong tổng số 283 KCN hoạt động nước có 212 KCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (chiếm 74,9%), 24 KCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (chiếm 11,5%), KCN cịn lại xây dựng lộ trình đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung Nguồn thải từ KCN tập trung thải lượng lớn, cơng tác quản lý cũng xử lý chất thải KCN nhiều hạn chế Các hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN xử lý khoảng 60% lượng nước thải phát sinh Lượng nước thải lại, phần sở miễn trừ đầu nối tự xử lý, phần không qua xử lý mà xả trực tiếp môi trường Số liệu nghiên cứu cho thấy, mức độ phát thải đơn vị diện tích CCN khơng thua KCN với trung bình 15 - 20 m3 nước thải/ngày đêm Tính đến tháng 10/2014, có khoảng 3% - 5% tổng số CCN hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung, lại tự xử lý xả trực tiếp môi trường Hệ thống xử lý nước thải chưa đầu tư đồng bộ, số hoạt động chưa thực hiệu (cả nước có 66 CCN có hệ thống xử lý nước thải chung vào hoạt động chiếm 10,5% so với CCN hoạt động nên ảnh hưởng đến môi trường nước mặt CCN vấn đề đặt nhiều thách thức 31 Môi trường nước mặt khu vực bị ô nhiễm hầu hết chất hữu vi sinh vật vượt ngưỡng cho phép; tình trạng nhiễm hữu diễn phổ biến nhiều lưu vực sông Vấn đề ô nhiễm dầu mỡ thường xảy đoạn sơng có hoạt động giao thông thủy phát triển, đoạn sông tiếp nhận nước thải công nghiệp sở sản xuất, khu vực cảng… Ô nhiễm kim loại nặng mang tính cục bộ, tập trung chủ yếu sơng nhánh gần khu vực khai thác khống sản sở sản xuất công nghiệp Biểu đồ: Giá trị BOD5 sông Bằng Giang phụ lưu địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2011 Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Cao Bằng, 2012 Ví dụ: Chất lượng nước sơng Đà đoạn qua thành phố Hịa Bình Trong giai đoạn 2011 - 2015, sông Đà lên vấn đề nguồn nước cấp cho sinh hoạt bị ảnh hưởng bãi rác Dốc Búng thuộc địa phận phường Tân Hịa, Tp Hịa Bình Bãi rác đưa vào khai thác từ năm 2003 với diện tích khoảng 1,2ha; độ sâu trung bình từ 12 đến 14m Nước rỉ rác từ bãi rác chảy trực tiếp xuống sông Đà nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước nhiều năm, đặc biệt năm 2013 2014 Trước tình trạng trên, UBND Tp Hịa Bình đóng cửa bãi rác theo Quyết định số 113/TP-UBND ngày 4/12/2014 Theo kết phân tích cống nước thải Dốc Búng năm 2015, giá trị thông số COD, BOD5, TN, N-NH4, Fe Coliform vượt QCVN 40:2011 (A1) nhiều lần Kết quan trắc nước sông Đà từ vị trí sau đập hồ thủy điện Hịa Bình đến vị trí trước chảy qua kênh dẫn nước thơ Nhà máy nước Vinaconex ngày 24/12/2014 cho thấy, vị trí sau điểm thải bãi rác Dốc Búng, nước bị ô nhiễm cục Nitrit Amoni (vượt QCVN 08:2008 A2 tương ứng lần 1,5 lần) Tuy nhiên, khả tự làm nước sông Đà tốt nên đến điểm kênh dẫn nước thơ Nhà máy nước Vinaconex, tồn thông số 32 quan trắc đạt QCVN 08:2008 A2, sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp Ô nhiễm nước mặt khu vực hồ, kênh, rạch nội thành, nội thị vấn đề cộm số tỉnh, thành phố Phần lớn thông số đặc trưng cho ô nhiễm hữu (BOD5, COD), chất dinh dưỡng (Amoni) vượt QCVN 08MT:2015/BTNMT B1 Nguyên nhân chủ yếu khu vực phải tiếp nhận lượng lớn nước thải sinh hoạt đô thị chưa xử lý xử lý chưa đạt yêu cầu Biểu đồ 11: Diễn biến hàm lượng COD số sông nội thành Hà Nội giai đoạn từ2011 - 2015 Nguồn: Trung tâm QTMT, TCMT, 2015 Nước đất Hiện nước khai thác sử dụng chủ yếu cho cấp nước sinh hoạt công nghiệp Khoảng 40% lượng nước cấp cho đô thị gần 80% lượng nước sử dụng cho sinh hoạt nông thôn khai thác từ nguồn nước đất (Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT, 2015) Theo kết quan trắc từ 1992 đến cho thấy mực nước khu vực đô thị Hà Nội bị hạ thấp nghiêm trọng tốc độ hạ thấp trung bình tầng chứa nước khai thác từ 0,08-0,91m/năm 3.4 Chât thải rắn Lượng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn từ 2011-2015 tiếp tục gia tăng tăng mạnh so với giai đoạn 2006-2010 Theo số liệu thống kê từ 2007-2010 tổng lượng CTR sinh hoạt thị phát sinh tồn quốc 17.682 tấn/ngày (năm 2007); 26.224 tấn/ ngày (năm 2010), tăng 33 trung bình 10% năm Đến năm 2014, khối lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ ngày Chỉ tính riêng Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh 6.420 tấn/ngày 6.739 tấn/ngày Theo tính tốn mức gia tăng giai đoạn từ 2010 - 2014 đạt trung bình 12% năm (Nguồn: Báo cáo “Quản lý chất thải, bảo vệ môi trường lưu vực sông, khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng môi trường”, Hội nghị mơi trường tồn quốc, Bộ TN&MT, tháng 9/2015) Chất thải rắn cơng nghiệp Trong phạm vi tồn quốc, qua khảo sát Bộ TN&MT, khối lượng CTR công nghiệp xấp xỉ 22.440 tấn/ngày, tương đương 8,1 triệu tấn/năm Bảng :LƯợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh 2011 Đon vị tấn/Ngày TT Địa Phương CTR Công nghiệp Đồng song hồng Trung du miền núi bắc Bắc trung duyên hải miền trung Tây nguyên Đông nam Đồng song cửu long 7.250 Tổng 1.310 3.680 460 7.570 2.170 22.440 Nguồn:TCMT 2012 Theo thống kê , CTR công nghiệp tập trung chủ yếu vùng ĐBSH Đông Nam Bộ nơi tập trung vùng KTTĐ nước Đông Nam Bộ khu vực có mức phát sinh CTR cao nhất, chiếm 34% tổng lượng phát sinh nước, tiếp đến khu vực ĐBSH (29%) Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (24%) 3.5 Biến Đổi khí hậu Trong giai đoạn 1994 - 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam tăng nhanh từ 103,8 triệu CO2 tương đương lên 246,8 triệu CO2 tương đương ,trong lĩnh vực lượng tăng nhanh từ 25,6 triệu CO2 tương đương lên 141,1 triệu cũng lĩnh vực phát thải nhiều năm 2010 34 Biểu đồ Diễn biến phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 1994, 2000 2010 Nguồn Thông báo Quốc gia lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT, 2010 theo Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ năm 2014 Bộ TN MT , ước tính lượng phát thải khí nhà kính 04 lĩnh vực gồm lượng, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) chất thải vào năm 2020 466 triệu CO2 tương đương năm 2030 tăng lên 760.5 triệu CO2 tương đương Tác động:Nhiệt độ lượng mưa: Trong vòng 50 năm qua Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,50 C phạm vi nước lượng mưa có xu hướng giảm phía Bắc tăng phía Nam IV KẾT LUẬN Đơ thị hóa Cơng nghiệp hóa hai q trình ln gắn bó chặt chẽ với nhau, tập trung công nghiệp dẫn đến tập trung dân cư đén làm việc hình thành khu thị Hai q trình ln xảy cách tất yếu, quốc gia muốn phát triển kinh tế xã hội phải trải qua trình ĐTH-CNH có tác dụng tích cực, vừa có tiêu cực đến môi trường tự nhiên xã hội Những tác dụng tích cực lớn, tác động tiêu cực cũng nghiêm trọng Vì vậy, cần thiết phải nhìn nhận, đánh giá khoa học, mức tác động hai mặt đó, để từ đề giải pháp hữu hiệu, nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu ĐTH-CNH đến môi trường xã hội 35 Tài liệu tham khảo: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp năm 2012, Cục Kiểm sốt nhiễm - Tổng cục Môi trường, 2013 2.Thông cáo báo chí, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, 31/12/2014 Báo cáo ―Môi trường quốc gia chất thải rắn”, Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam 4.Trung tâm Quan trắc môi trường – TCMT (2010), báo cáo ―Hiện trạng môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan mơi trường Việt Nam 5.Tồn văn Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Chương 1-3-4-5-7-8 6.Báo cáo Hiện trang môi trường khu công nghiệp việt nam 2009 Phát triển kinh tế-xã hội sức ép môi trường 36 ... Năm 2025, tổng số đô thị nước khoảng 10 00 thị, đó, thị từ loại I đến đặc biệt 17 đô thị, đô thị loại II 20 đô thị; đô thị loại III 81 đô thị; đô thị loại IV 12 2 thị, cịn lại thị loại V Tổng cục... toàn cầu 9 41, 803 317 329 625,548 339 510 ,445 348 430,5 61 355 1. 27 % 1. 25 % 1. 24 % 1. 22 % 1. 2 % 7,758 ,15 6,792 787 ,19 7 343,296 360 364 1. 18 % 1. 16 % 9,453,8 91, 780 228,2 71 36.4 % 39 .1 % 41. 6 % 43.8... 34 .1 % 33.6 % 30.6 % 27.5 % 24.6 % 7, 515 ,284 ,15 7,432,663,27 7,349,472,09 6,929,725,04 6, 519 ,635,85 6 ,12 6,622 ,12 1, 017 ,96 3 01 830,792 285 783,6 51 272 1, 017 , 31 259 33 ,12 1,35 32,247,35 31, 3 71, 67