- Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2 kèm vận động theo nhạc - Để cho không khí của buổi học được vui tươi nhộn nhịp hơn cô và các con cùng nhau hát vang giai điệu bài hát Ngày vui của bé - Cô v[r]
Trang 1TUẦN 2: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Thời gian thực hiện :Từ ngày 11/9/ 2017đến 15/9 /2015
I- ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH
1 Đón trẻ
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương chăm sóc,
yên tâm khi đến lớp
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, gắn tranh trang trí chủ đề
2 Điểm danh
- Cô gọi tên cháu theo danh sách lớp
II THỂ DỤC SÁNG
- Yêu cầu: Nhằm phát triển các cơ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào các hoạt động trong ngày
- Chuẩn bị : Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng
- Tiến hành: (Tập bài tập thể dục sáng tháng 9 theo băng đĩa nhà trường)
1 Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát với các kiểu đi.
2 Trọng động: Bài tập phát triển chung
Tay – vai
Chân - Bụng
Chân:
Bật: Thực hiện các động tác như động tác tay kết hợp với bật chân tại chỗ
3 Hồi tỉnh: làm chim bay nhẹ nhàng.
Trang 2III HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên
1,
Góc
phân
vai
Chơi đóng vai
cô giáo,bán
hàng
- Trẻ biết phân vai
chơi, thể hiện được hành động của các vai
- Đố dùng học tập
- Đồ chơi nấu ăn,
và đồ dùng nấu ăn
* Ổn định tổ chức:
Trò chuyện về trường mầm non
- Hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Hướng trẻ về các góc chơi
* Quá trình chơi:
- Cô dẫn dắt trẻ và các góc chơi, cô chơi cùng trẻ giúp trẻ nhập vai chơi
- Gợi ý, hướng dẫn
để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi không gây mất trật tự, không tranh giành đồ chơi của bạn biết nhường nhịn giúp đỡ lẫn nhau, để thể hiện vai chơi tốt
* Kết thúc:
- Cô đến từng góc choi đánh giá nhận xét
- Động viên khuyến khích trẻ
- Tặng cờ hoa cho
2,
Góc
XD –
LG
LG- XD
trường mầm
non cua bé
- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu sẵn
có, phế liệu, đồ chơi
để lắp ghép, xây dựng sáng tạo thành
mô hình trường mầm non của bé
- Hàng rào, cây hoa, thảm cỏ, sỏi
đá, mô hình đồ chơi ngoài trời
- Mô hình trường học
- Đồ chơi lắp ghép
3, góc
tạo
hình
- Vẽ đường
đến trường
Vẽ ông mặt
trời,tô màu
theo tranh
- Biết sử dụng các
kỹ năng đã học để
tô, vẽ theo trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ
- Bút sáp màu, giấy A4
- Hình mẫu
4,
Góc
học
tập
sách
- Làm sách
tranh về
trường mầm
non,đọc
thơ,kế chuyện
theo tranh…
- Trẻ biết làm sách tranh ve trường MN,trung thu
- Trẻ biết cách cầm sách và mở sách
-Trẻ biết đọc thơ,
Kể truyện theo tranh với sự sáng tạo của mình
- Sách, truyện về trường mầm non
- Tranh ảnh, họa báo
5,
Góc
khoa
học –
toán
Sếp hoa lá
nhặt được
tương ứng
1-1.Tập đếm
- Thực hiện một số
kỹ năng đơn giản
- Đồ dùng đồ chơi
6,
Góc
âm
nhạc
- Hát múa các
hát về trường
mầm non,
- Trẻ thể hiện đúng giai điệu bài hát, biết cách vận động phù hợp với bài hát
- Các bài hát về trường mầm non
- Dụng cụ âm nhạc: Trống, xắc xô,phách tre
Trang 3- Nhắc trẻ thu dọn
đồ dùng đồ chơi
7,
Góc
thiên
nhiên
- Tưới cây,
quan sát cây,
chơi vơi
nước
- Thực hiện một số
kỹ năng lao động đơn giản để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
- Cây xanh trong góc
- Bình tưới cây,nước…
******************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2017
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Âm nhạc:
Hát, vận động: Ngày vui của bé Nghe hát : Đi học
Trang 4Trò chơi : Ô của bí mật
1 Mục đích – yêu cầu :
1.1 Kiến thức:
- Trẻ thuộc, hát đúng giai điệu bài hát
1.2 Kỹ năng :
- Trẻ biết kết hợp các động tác vận động với lời, giai điệu bài hát
1.3 Thái độ :
- Trẻ biết yêu quý trường, lớp mầm non, bạn bè và cô giáo
2 Chuẩn bị:
- Nhạc không lời bài ngày vui của bé.
- Đĩa có bài: đi học
- Mô hình trường mầm non
- Một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp
3 Cách tiến hành:
trẻ
HĐ1: ổn định tổ
chức
- Chơi dung dăng dung dẻ đi vòng quanh mô hình trường mầm non
+ đàm thoại về trường mầm non
+ Có một bài hát nói không khí vui tuoi nhộn nhip và niềm vui của bé trong ngày hội đến trường
- Đó là bài hát: “ Ngày vui của bé ”
- Hát và vận động
HĐ2: Hát và vận
động minh họa
bài “ vui đến
trường ”
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 kèm vận động theo nhạc
- Để cho không khí của buổi học được vui tươi nhộn nhịp hơn cô và các con cùng nhau hát vang giai điệu bài hát Ngày vui của bé
- Cô và cả lớp hát vận động 1-2 lần
- Bài hát sẽ hay hơn khi chúng ta vừa hát vừa kết hợp vận động gì ?
À ! Để bài hát được hay hơn nữa chúng ta sẽ cùng nhau vừa hát vừa vận động theo hình thức múa nhé !
- Cô đàn hát cùng trẻ, và cho trẻ kết hợp một số động tác minh họa theo
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trò chuyện cùng cô
- Hát theo đàn
- Hát và vận động minh họa một số động tác
- Vận động theo hình thức múa ạ !
Trang 5tổ, nhóm, cá nhân.
- Khuyện khích trẻ biểu diễn theo sự sáng tạo riêng
- Cả lớp hát theo yêu cầu của cô
HĐ3: Nghe hát
“đi học”
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát,tên tác giả
- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh họa
- Cô vừa hát bài hát gì ?
- Do ai sáng tác ?
- Bài hát có giai điệu ntn ?
- Sau đó mở đĩa cho trẻ nghe và khuyện khích trẻ hát theo (3-4 lần)
- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cùng cô
- Trẻ trả lời
- Giai điệu vui tươi hóm hỉnh
HĐ4: Kết thúc
Trò chơi “Ô của
bí mật”
- Cô nêu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi Sau đó cô củng cố lại
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
Kết thúc :- Cô nhận xét, tuyên dương
- Nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Chơi trò chơi
II HOẠT ĐỘNG GÓC
1 Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng.
2 Góc XD – LG: XD trường mầm non của bé.
3 Góc học tập- sách: Làm sách tranh về trương mầm non.
4 Góc thiên nhiên: Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, tưới cây, chăm sóc cây.
5 Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề.
III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Quan sát có mục đích: Quan sát trường mầm non
1.1 Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nhận xét về ngôi trường trẻ đang học.
- Trẻ nhận biết được trường mầm non có những đặc điểm già nổi bật.
- Trẻ biết được các phòng làm việc của từng bộ phận (BGH, phòng y tế, hội
trường, nhà bếp ), khu vực trong trường học thân yeu của bé
1.2 Tiến hành:
-Các con có nhận xét gì về trường mầm non? (Trường mầm non được tranh
trí đẹp, có nhiều đồ chơi, nhiều phòng học )
- Con có biết trường mình có bao nhiêu phòng chức năng và bao nhiêu phòng học không? (Trẻ kể tên các phòng chức năng và phòng học theo sự quan sát của trẻ)
- Để trường mầm non luôn sạch đẹp thì các con cần phải làm gì? (Yêu quý trường, không vứt rác bừa bãi, giữ gìn đồ dùng – đồ chơi )
Trang 62 Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây.
3 Chơi tự do: Chơi theo ý thích của mình.
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen cách rửa tay bằng xà phòng
- Chơi ở các góc
- Vệ sinh, trả trẻ
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
………
………
………
******************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3ngày 12 tháng 9 năm 2017
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
KPKH: Trò chuyện về lớp học của bé.
1 Mục đích – Yêu cầu.
1.1- Kiến thức:
- Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non, về các hoạt động của trường,
về cô giáo, các bạn và mọi người trong trường
1.2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi
- Rèn kỹ năng trong lao động
1.3- Thái độ:
Trang 7- Giáo dục trẻ lòng yêu quý, kính trọng cô giáo, bạn bè, biết bảo vệ, giữa gìn trường lớp
2 Chuẩn bị:
- Mô hình trường mầm non, ảnh một số hoạt động của lớp, một số thành viên
trong lớp
- Vẽ hình chữ nhật và hình vuông ở sàn lớp đủ diện tích cho trẻ đứng vào trong
- Đàn ocgan
3 Cách tiến hành:
trẻ
HĐ1: ổn định tổ chức - Chơi trò chơi dung dăng dung
dẻ
- Trẻ chơi và đứng xung quanh mô hình trường mầm non
HĐ2: Tìm hiểu về
trường mầm non
- Đây là gì? Trường mầm non của chúng mình tên là gì? Nằm
ở phố gì?
+ Trong trường có những ai?
Làm những công việc gì?
+ Ai có thể kể về ngồi trường của mình cho và các bạn cùng nghe nào
- Bác hiệu trưởng tên là gì?
Phòng làm việc của bác ở đâu?
- Ngoài ra trong trường còn có những ai nữa?
- Cô giáo dục trẻ phải lễ phép với mọi người trong trường, khi gặp phải chào hỏi
- Thế ở lớp mình có những ai?
- Hằng ngày đến trường các con được làm gì?
- Cô cho trẻ đoán tranh và đoán tên các hoạt động trong tranh
- Đàm thoại cùng cô về trường mầm non theo sự hiểu biết của bản thân
HĐ3: Trò chơi ai nhanh
hơn
- Cô nói tên trò chơi, cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi, sau đó
cô củng cốlại
- Nêu cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi
Trang 8- Cho trẻ chơi trò chơi kết hợp hát các bài hát về trường mầm non, khi có hiệu lệnh tạo nhóm thì trẻ phải về ô hình tròn (đối với các bạn gái), ô hình vuông (đối với các bạn trai)
HĐ 4: Kết thúc - Hát trường chúng cháu là
trường mầm non
- Hát cùng cô
II HOẠT ĐỘNG GÓC
1 Góc phân vai: Bán hàng, Nấu ăn.
2 Góc XD – LG: XD lắp ghép trường mầm non SOS
3 Góc học tập- sách: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về mùa hè.
4 Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trường mầm non.
5 Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây
III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Quan sát có mục đích: Quan sát vườn hoa
1.1- Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết về cây hoa trong sân trường
- Giáo dục: Trẻ có tính kỷ luật không hái hoa nơi công cộng
1.2- Chuẩn bị:
- Vườn hoa của trường
1.3- Tiến hành:
- Trẻ hát bài “Màu hoa” (Hồng Đăng)
+ Trong vườn có những loài hoa gì
+ Con thấy hoa có đặc điểm gì
+ Các cô, các bác trồng hoa để làm gì
+ Ai chăm sóc cho cây hoa
+ Để vườn hoa thêm đẹp
2 Trò chơi vận động:
Nu na nu nống
Luật chơi: nếu trẻ nào ko kịp rút chân , bị cái đập vào chân thì phải nhảy lò
cò
3 Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi trong sân trường.(trong khi chơi cô quán xuyến trẻ chơi)
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen cách rửa tay bằng xà phòng
- Chơi ở các góc
Trang 9- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
………
………
………
****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Tô màu bức tranh cô và cháu (Mẫu) 1 Mục đích – yêu cầu: 1.1 Kiến thức: - Trẻ cầm bút đúng cách - Trẻ biết cách tô màu
1.2 Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng cÇm bót , c¸ch t« mÇu để tạo thành bức tranh đẹp
1.3 Thái độ:
- Trẻ biết giữ gin sản phẩm mình làm ra
2 Chuẩn bị:
- Tranh mẫu
- Vở tạo hình, bút màu, đàn
3 Tiến hành:
Trang 10Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: ổn định
tổ chức
Cho trẻ hát bài " Cô và mẹ "
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Buổi sáng thức dậy các con thường làm gì?
- Sau khi vệ sinh và ăn sáng xong các con làm gì nữa?
- Sắp đến đây là sinh nhật của Bạn Thảo
My, cô cháu mình sẽ tặng cho bạn đó món quà mà tự tay các con làm các con có thích không? Hôm nay cô cháu mình cùng tô màu tranh cô giáo và các bạn để tặng cho bạn nhé!
Hoạt động 2:
Hướng dẫn
hoạt động:
1 Cung cấp biểu tượng:
* Cho trẻ xem tranh mẫu
- Cô cho trẻ đi xem tranh tranh,anh chị tô màu
- Cho trẻ nêu lên nhận xét
- Trẻ vào bàn ngồi
- Cô cho trẻ xem tranh cô giáo và các bạn
- Cho trẻ nêu lên nhận xét
2 Cô tô mẫu:
- Trước khi tô màu, cô chọn màu để tô, cô
cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, tô từ trên xuống, từ trái qua phải, tô không để lem ra ngoài Khi tô cô sẽ chọn nhiều màu
để tô còn các cháu thích tô màu gì thì tùy các cháu
- Cô tô xong cho trẻ nhận xét tranh
3 Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi ý định của trẻ muốn tô màu gì?
- Hỏi trẻ có ý định vẽ thêm gì nữa không
- Cho trẻ thực hiện( Trước khi tô cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô)
- Trong khi trẻ tô, cô chú ý hướng dẫn, cho những trẻ còn lúng túng, chưa biết cách cầm bút tô màu
- Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của
- Trẻ chú ý quan sát tranh mẫu
- Trẻ nhận xét tranh
- Trẻ chú ý quan sát
và lắng nghe cô thực hiện
- Trẻ nhận xét tranh
- Trẻ tiến hành tô màu bức tranh cô và cháu
- Trẻ đem tranh và treo lên giá
Trang 114 Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ đem tranh treo trên giá
- Cô cho trẻ tham quan và nhận xét tranh
- Các con vừa tô tranh gì?
- Các con có nhận xét gì về tranh của bạn? Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Tranh cô và cháu
- Cho trẻ nhận xét
Hoạt động 3:
Kết thúc
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát và nghỉ
- Trẻ hát bài hát cô
và mẹ
II HOẠT ĐỘNG GÓC
1 Góc phân vai: Cô giáo,bác cấp dưỡng
2 Góc XD – LG: XD- LG trường mầm non
3 Góc khoa học- toán: Xếp hoa lá nhặt được theo tương ứng 1-1.
4 Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trường mầm non.
III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Quan sát có mục đích: Tham quan các lớp học trong trường mầm non.
1.1 Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nhận xét về các lớp học trong trường.
- Trẻ nhận biết được lớp học có những đặc điểm gì nổi bật.
- Trẻ nhận biết được các góc chơi trong các lớp
1.2 Tiến hành:
-Các con có nhận xét gì về lớp học trong trường mầm non? (Lớp học được
tranh trí đẹp, đồ dùng đồ chơi được xắp xếp ngan nắp, có nhiều đồ chơi, )
- Lớp học có bao nhiêu góc chơi và đó là những góc chơi nào? (Trẻ quan sát
và trả lời theo khả năng của mình)
- Để lớp học luôn sạch đẹp thì các con cần phải làm gì? (Yêu quý lớp, không vứt rác bừa bãi, giữ gìn đồ dùng – đồ chơi )
2 Trò chơi vận động: Bà ba đi chợ
3 Chơi tự do: Chơi theo ý thích của mình.
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: Đi trong dường hẹp
- Chơi tự chọn ở các góc
- Vệ sinh, trả trẻ
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
………
………
………
Trang 12………
******************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2017
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH.
Thể dục: Đi trong đường hẹp
1 Mục đích- yêu cầu :
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tập vận động “Đi trong đường hẹp”
- Trẻ đi được trong đường hẹp theo hướng dẫn của cô
- Trẻ biết chơi trò chơi “Trời mưa”
2 Kỹ năng:
- Trẻ đi tự nhiên, khi đi không chạm vào vạch, nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi
- Rèn luyện kỹ năng khéo léo và định hướng không gian cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động
2 Chuẩn bị:
- Hai đường hep có chiều rộng 20 cm, chiều dài từ 3m - 3,5m
- 2 cái ô làm mái nhà, 10 ghế nhựa cho trẻ chơi trò chơi
- Địa điểm: Sân trường
3 Cách tiến hành:
Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Trang 13hoạt động
HĐ1:
Khởi động
-Hát “Đoàn tàu tí xíu” làm đoàn tàu
đi vòng tròn.Thực hiện đi nhanh, chậm, thường, kiễng, hạ gót
-Chuyển đội hình 4 hàng dọc
-Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô -Trẻ chuyển đội hình
HĐ2:
Trọng động
*BTPTC:
+ Tay:
+Chân:
+Bụng-lườn:
+Bật: bật tiến
* Vận động cơ bản: “Đi trong đường hẹp”
Cô giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: cô vừa làm vừa
phân tích: Từ đầu hàng cô đi đến
trước vạch chuẩn ở đầu con đường, khi có hiệu lênh “chuẩn bị” 2 tay cô chống hông, khi có hiệu lệnh “đi” cô bước đi tự nhiên trong đường hẹp, mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi, chân không chạm vào vạch, đi hết đường hẹp, cô đi về cuối hàng đứng
- Cô làm mẫu lần 3: Mời 1 trẻ lên đi cùng cô
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện đến hết lớp
- Khi trẻ thực hiện cô cho trẻ nhận xét xem bạn đi thế nào, đi có bị chạm vào
4L x 8N 4L x 8N 4L x 8N 2L x 8N
-Trẻ quan sát cô làm mẫu
-1trẻ lên làm mẫu
-Cả lớp thực hiện -Tổ-cá nhân thục hiện
- Trẻ lắng nghe