XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: a Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra: - Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ 8 Chương trình HKII; - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mô[r]
Trang 1Tuần : 27 Ngày soạn : 02-03-2018 Tiết : 45 Ngày dạy : 09-03-2018
I XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
a) Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra:
- Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ 8 (Chương trình HKII);
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS);
- Sách giáo khoa Công nghệ 8
b) Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là:
- Học sinh đọc giải thích được số liệu, kĩ thuật của đèn huỳnh quang và hiểu được cấu tạo, chức năng của từng bộ phận của bộ đèn ống huỳnh quang
- Vẽ được sơ đồ mạch điện huỳnh quang
- Học sinh nắm được công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện và vận dụng tính điện năng tiêu thụ trong gia đình
II XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Thực hành dưới dạng tự luận với tỉ lệ 100%.
III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
KIỂM TRA THỰC HÀNH
Chủ đề kiến
dụng(Thấp)
Vận dụng (Cao)
1 THỰC HÀNH
QUẠT ĐIỆN - Hiểu được các số liệu kĩ thuật ghi trên
quạt điện
- Hiểu được cấu tạo của quạt điện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 câu
1, 2 3đ 30%
2 câu
3 đ
30 %
Trang 2IV NỘI DUNG ĐỀ:
A: Thực hành quạt điện.
Câu 1 Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên quạt điện và ghi vào bảng 1 (1đ)
Bảng 1
Câu 2 Quan sát cho biết quạt điện của nhóm gồm có các bộ phận nào? Nêu chức năng của các bộ
phận đó ( 2đ)
B : Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Câu 3 Viết công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện Giải thích ý nghĩa và ghi đơn vị của
từng đại lượng trong công thức.? (1,5đ)
Câu 4 Một gia đình có sử dụng 3 bóng đèn giống nhau 40W-220V, 2 quạt điện 220V-70W, 1 bếp
điện 220V-1000 W, ghi công suất định mức của các đồ dùng điện vào bảng (1 đ)
Câu 5 Tính điện năng tiêu thụ của từng loại đồ dùng điện biết mỗi đèn trung bình ngày dùng 2 giờ,
quạt điện dùng 3 giờ, bếp điện dùng 0.5 giờ.?(2đ)
Câu 6 Tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong ngày, trong một tháng ( Coi điện năng tiêu
thụ các ngày là như nhau, 1 tháng có 30 ngày) Em hãy trình bày ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý
tiết kiệm điện năng đối với gia đình, xã hội và môi trường ? (2,5đ)
Bảng 3
Đồ dùng điện Công suất
điện (W)
Số lượng
Thời gian (h)
Tiêu thụ điện năng trong 1 ngày
Tiêu thụ điện năng trong 1 tháng
Bóng đèn
Quạt điện
Bếp điện
V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1
40W(hoặc công suất khác)
220 V
Công suất định mức của quạt điện
Điện áp định mức của quạt điện
1đ
Câu 2
2 đ (mỗi
ý dúng 0,25 đ)
Câu 3
a A = P.t
A Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
P Công suất của đồ dùng điện
t Thời gian làm việc của đồ dùng điện
0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
1 Động cơ điện Tạo ra cơ năng cho bộ phận công tác
2 Trục động cơ Truyền lực từ động cơ cho cánh quạt quay
4 Công tắc, vỏ quạt Điều chỉnh chế độ làm việc, bảo vệ
Trang 3Câu 4
- Ghi công suất định mức đúng cả 3 ý được 1 đ, nếu được 2 ý 0,5đ
1đ
Câu 5 - Tính điện năng tiêu thụ của từng loại dụng cụ điện với thời gian hợp lý .(mỗi ý
dúng (2 đ) Đúng cả 3 ý được 2 đ, nếu được 2 ý 1,5đ
2 đ
Câu 6
- Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trung bình trong một ngày là A= 240 + 420 + 500 = 1160Wh
- Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trung bình trong một tháng là:
A = (7200 + 12600 + 15000) = 34800Wh Tính đúng thành phần của mỗi đồ dùng trong tháng được 0,5 đ nếu sai 1 đồ dùng được 0,25 đ
- Đối với gia đình tiết kiệm điện góp phần vào việc tiết kiệm tiền, giảm chi tiêu cho gia đình
- Đối với xã hội tiết kiệm tiền góp phần đảm bảo ổn định về nguồn điện cho sản xuất, tránh được tình trạng cắt điện luân phiên, giúp điện áp ổn định
- Đối với môi trường góp phần bảo vệ môi trường , tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Đúng cả 3 ý được 1 đ, nếu được 2 ý 0,5đ
0,75đ 0,75đ
1 đ
VI Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc
thiếu chính xác của đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời
gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp)
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và
đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên
có thể tham khảo).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm
Loại
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
Đồ dùng
điện
Công suất điện(w.h)
Số lượng
Thời gian (h)
Tiêu thụ điện năng trong 1 ngày
Tiêu thụ điện năng trong 1 tháng
Trang 48A2
Nhận xét:
Rút kinh nghiệm :