1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác

71 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác Vật liệu TiO2 là chất bán dẫn có tính năng quang xúc tác rất mạnh trong việc ứng dụng môi...

Luận văn Tổng hợp nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 1 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 MỞ ĐẦU 7 PHẦN 1: TỔNG QUAN 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 1.1 Phương pháp sol-gel 8 1.1.1 Giới thiệu 8 1.1.2 Các quá trình chính x ảy ra trong Sol-Gel 9 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm của quá trình Sol-Gel 13 1.1.4 Một số ứng dụng hiện nay của phương pháp sol-gel 14 1.1.5 Các phương pháp tạo màng 16 1.2 Hợp chất TiO 2 các ứng dụng 20 1.2.1 Các tính chất lý-hóa 20 1.2.2 Tính năng quang xúc tác 22 1.2.3 Sơ lược về vật liệu tự làm sạch 26 1.2.3.1 Góc tiếp xúc 26 1.2.3.2 Tính kỵ nước 27 1.2.3.3 Tính ưa nước 28 1.3 Các phương pháp phân tích m ẫu trong khóa luận 32 1.3.1 Nguyên lý ứng dụng của phổ UV-VIS 32 1.3.2 Nguyên lý ứng dụng của phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 33 1.3.3 Nguyên lý ứng dụng của các kính hiển vi TEM, SEM, A FM 35 1.3.3.1 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 35 1.3.3.2 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 36 1.3.3.3 Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) 38 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM 40 CHƯƠNG II: TẠO KHẢO SÁT TÍNH CH ẤT VẬT LIỆU 40 2.1 Tạo vật liệu TiO 2 40 2.1.1 Quá trình tạo sol 40 2.1.1.1 Chuẩn bị 40 Hóa chất 40 Dụng cụ thí nghiệm 40 Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 2 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường 2.1.1.2 Thực hiện 41 Tạo sol SnO 2 41 Tạo sol TiO 2 pha tạp SnO 2 42 2.1.2 Quá trình tạo màng bột: .44 2.1.3 Xử lí nhiệt 47 2.2 Khảo sát các tính chất 47 2.2.1 Khảo sát năng lượng vùng cấm Eg 48 2.2.2 Khảo sát các thành phần trong mẫu 48 2.2.3 Khảo sát các tính chất về kích thước bề mặt mẫu: 48 2.2.4 Thử tính năng quang xúc tác: 48 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 51 3.1 Thay đổi mức năng lượng hấp thu 51 3.2 Hình thành tinh thể TiO 2 ,SnO 2 .53 3.3 Tính năng quang xúc tác 58 3.3.1 Khả năng phân hủy MB 58 3.3.2 Tính siêu ưa nước của màng 61 3.3.3 Khả năng diệt khuẩn 63 KẾT LUẬN 64 Tài liệu tham khảo 66 Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 3 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất quang của TiO 2 .20 Bảng 1.2 Số liệu về tính chất cấu trúc của TiO 2 21 Bảng 3.1 Bảng kết quả góc thấm ướt của các mẫu 62 Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 4 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phản ứng thủy phân 10 Hình 1.2 Phản ứng ngưng tụ 11 Hình 1.3 Sự phát triển cấu trúc tinh thể trong điều kiện xúc tác acid 12 Hình 1.4 Sự phát triển cấu trúc tinh thể trong điều kiện xúc tác base 12 Hình 1.5 Sự phát triển cấu trúc màng trong quá trình sol -gel 13 Hình 1.6 Các nhóm sản phẩm của phương pháp sol-gel 15 Hình 1.7 Phương pháp phủ quay (spin coating) 16 Hình 1.8 Các giai đoạn của phương pháp phủ quay 16 Hình 1.9 Sự phát triển độ dày màng phủ 18 Hình 1.10 Quá trình phủ nhúng 18 Hình 1.11 Thiết bị phủ phun (súng phun) 19 Hình 1.12 Hệ thống phủ chảy dòng 19 Hình 1.13 Cấu trúc pha tinh thể rutile .21 Hình 1.14 Cấu trúc pha tinh thể Anatase 22 Hình 1.15 Cấu trúc pha tinh thể brookite 22 Hình 1.16 Các cơ chế dịch chuyển điện tử 23 Hình 1.17 Quá trình quang hoá v ới sự kích hoạt của các phân tử TiO 2 24 Hình 1.18 Bề rộng khe năng lượng của một số chất bán dẫn 25 Hình 1.19 Cấu trúc bề mặt của lá sen 27 Hình 1.20 Hiệu ứng lá sen 27 Hình 1.21 Cơ chế chuyển từ tính kỵ nước sang tính ưa nước của TiO 2 khi được chiếu sáng 29 Hình 1.22 Bề mặt kỵ nước của TiO 2 30 Hình 1.23 Sự phân huỷ các chất hữu cơ làm lộ nhóm –OH .30 Hình 1.24 Quá trình hấp phụ vật lý các phân tử nước 30 Hình 1.25 Nước khuếch tán vào trong bề mặt vật liệu 31 Hình 1.26 Cơ chế tự làm sạch kết hợp tính chất siêu thấm ướt 32 Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 5 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường Hình 1.27 Cường độ tia sáng trong phương pháp đo UV-VIS 33 Hình 1.28 Máy UV-Vis Cary 100 Conc - Variant 33 Hình 1.29 Sơ đồ tán xạ tia X bởi nguyên tử 34 Hình 1.30 Sơ đồ nhiễu xạ tia X bởi tinh thể. 34 Hình 1.31 Máy chụp phổ XRD 35 Hình 1.32 Sơ đồ cấu tạo máy TEM 35 Hình 1.33 Máy JEM – 1400 36 Hình 1.34 Sơ đồ cấu tạo máy SEM 37 Hình 1.35 Máy Jeol 6600 38 Hình 1.36 Máy Nanotec Electronica S.L 38 Hình 1.37 Sơ đồ cấu tạo máy AFM 39 Hình 1.38 Đồ thị các vùng hoạt động của mũi dò 39 Hình 2.1 Sơ đồ tạo sol SnO 2 41 Hình 2.2 Sơ đồ tạo sol TiO 2 :SnO 2 44 Hình 2.3 Máy nhúng màng (dip –coating) 46 Hình 2.4 Máy OCA-20 – Dataphysics 49 Hình 3.1 Phổ UV-VIS của màng ứng với các nồng độ 51 Hình 3.2 Sơ đồ dịch chuyển điện tử trong TiO 2 :SnO 2 52 Hình 3.3 Phổ hấp thu của các màng TiO 2 :SnO 2 pha tạp với các nồng độ khác nhạu tại 500 0 C 53 Hình 3.4 Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bột TiO 2 tại các nhiệt độ khác nhau 54 Hình 3.5 Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bột TiO 2 :SnO 2 với các nồng độ pha tạp khác nhau tại 500 0 C 55 Hình 3.6 Ảnh TEM của mẫu TiO 2 :SnO 2 56 Hình 3.7 Ảnh SEM của mẫu TiO 2 :SnO 2 57 Hình 3.8 Ảnh AFM cùa mẫu màng TiO 2 :SnO 2 (30%) tại 500 0 C 57 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn nồng độ MB theo thời gian ứng với các mẫu pha tạp SnO 2 khác nhau 58 Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 6 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường Hình 3.10 Đồ thị khảo sát nồng độ MB theo thời gian xúc tác ở mẫu TiO 2 và TiO 2 :SnO 2 59 Hình 3.11 Sự mất màu của dung dịch MB trên lam kính theo th ời gian 60 Hình 3.12 Góc thấm ướt trên lam kính chưa ph ủ màng 61 Hình 3.13 Góc thấm ướt trên màng TiO 2 :SnO2 trong điều kiện bình thường 61 Hình 3.14 Góc thấm ướt trên màng TiO 2 :SnO 2 chiếu sáng 2 giờ (a) màng TiO 2 chiếu UV (b) 62 Hình 3.15 Hình ảnh khuẩn lạc trên đĩa petri 63 Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 7 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường MỞ ĐẦU Vật liệu TiO 2 là chất bán dẫn có tính năng quang xúc tác rất mạnh trong việc ứng dụng môi trường, có rất nhiều công trình trong ngoài n ước nghiên cứu vật liệu này [1,6,34]. Chỉ bằng việc chiếu sáng, các nhà nghiên c ứu nhận thấy các chất hữu cơ, các chất bẩn bị phân huỷ. Đặc biệt trong môi trường nước, dưới tác dụng của ánh sáng sự có mặt của TiO 2 , các hợp chất ô nhiễm dễ dàng bị phân hủy. Tính chất này được áp dụng làm sạch nước, không khí diệt khuẩn. Với độ rộng vùng cấm khoảng 3,2eV – 3,5eV, vật liệu TiO 2 chỉ có thể cho hiệu ứng xúc tác trong vùng ánh sáng t ử ngoại (UV). Tuy nhiên, b ức xạ UV chỉ chiếm khoảng 4%-5% năng lượng mặt trời nên hiệu ứng xúc tác ngoài tr ời thấp [26]. Để sử dụng trực tiếp năng lượng mặt trời có hiệu quả hơn, cần mở rộng phổ hấp thu TiO 2 về vùng ánh sáng khả kiến (loại bức xạ chiếm gần 45% năng lượng mặt trời) [26], nhiều tác giả đã pha tạp N với TiO 2 bằng phương pháp phún x ạ magnetron, phương pháp này đ òi hỏi thiết bị đắt tiền khó pha tạp N với nồng độ cao. Để khắc phục những hạn chế của vật liệu TiO 2 có tính quang xúc tác t ốt trong vùng ánh sáng khả kiến, chúng tôi tổng hợp màng bột TiO 2 pha tạp với SnO 2 bằng phương pháp sol gel, đây là phương pháp cho đ ộ tinh khiết cao có thể pha tạp với nồng độ cao [16,21,22,24]. Sau đó chúng tôi dùng các phương pháp quang ph ổ để nghiên cứu tính chất quang của vật liệu TiO 2 pha tạp SnO 2 . Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 8 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường PHẦN 1 TỔNG QUAN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phương pháp sol-gel: 1.1.1 Giới thiệu: Phương pháp sol – gel là một kỹ thuật tổng hợp hóa keo để tạo ra các vật liệu có hình dạng mong muốn ở nhiệt độ thấp. Nó được hình thành trên cơ sở phản ứng thủy phân phản ứng ngưng tụ từ các chất gốc (alkoxide precursors) [17]. Lịch sử phát triển: Giữa năm 1800 sự quan tâm phương pháp sol – gel để tạo gốm sứ kính được bắt đầu với Ebelman Graham khi nghiên cứu về gel Silic. Năm 1950 - 1960 Roy các cộng tác đã sử dụng phương pháp sol – gel để tạo ra gốm sứ mới với thành phần là các đồng chất hóa học, bao gồm: Si, Al, Zr… mà không s ử dụng phương pháp gốm truyền thống. Bột, sợi, độ dày màng thấu kính quang học thì được tạo bởi phương pháp sol – gel [1]. Các khái niệm cơ bản:[1] Một hệ Sol là một sự phân tán của các hạt rắn có kích thước khoảng 0.1 đến 1µm trong một chất lỏng, trong đó chỉ có chuyển động Brown làm lơ lửng các hạt. a) Kích thước hạt quá nhỏ nên lực hút là không đáng kể. b) Lực tương tác giữa các hạt là lực Val der Waals. c) Các hạt có chuyển động ngẫu nhi ên Brown do trong dung d ịch các hạt va chạm lẫn nhau. Sol có thời gian bảo quản giới hạn vì các hạt Sol hút nhau dẫn đến đông tụ các hạt keo. Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 9 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh SVTH: Huỳnh Chí Cường Một hệ Gel là một trạng thái mà chất lỏng rắn phân tán vào nhau, trong đó một mạng lưới chất rắn chứa các thành phần chất lỏng Precursor là những phần tử ban đầu để tạo những hạt keo (sol). Nó được tạo thành từ các thành tố kim loại hay á kim, được bao quanh bởi những ligand khác nhau. Các precursor có th ể là chất vô cơ kim loại hay hữu cơ kim loại. Công thức chung của precursor : M(OR) X M là kim loại R là nhóm alkyl có công th ức: C n H 2n+1 . Những chất hửu cơ kim loại được sử dụng phổ biến nhất là các alkoxysilans, như là Tetramethoxysilan (TMOS),Tetraethoxysilan (TEOS). Dĩ nhiên những alkoxy khác như là các Aluminate, Titanate, Borat c ũng được sử dụng phổ biến trong quá trình Sol-gel. 1.1.2 Các quá trình chính xảy ra trong Sol-Gel: Quá trình sol-gel là một phương pháp hóa h ọc ướt tổng hợp các phần tử huyền phù dạng keo rắn trong chất lỏng sau đó tạo thành nguyên liệu lưỡng pha của bộ khung chất rắn, được chứa đầy dung môi cho đến khi xảy ra quá trình chuyển tiếp sol-gel [1]. Trong quá trình sol-gel các phần tử trung tâm trải qua 2 phản ứng hóa học cơ bản: phản ứng thủy phân phản ứng ngưng tụ (dưới xúc tác axit hoặc bazơ) để hình thành một mạng lưới trong toàn dung dịch [17]. Phản ứng thủy phân[1]: Phản ứng thủy phân thay thế nhóm alkoxide (-OR) trong liên kết kim loại- alkoxide bằng nhóm hydroxyl ( -OH) để tạo thành liên kết kim loại-hydroxyl. [...]... hầu như không có nên ta sẽ không xét đến pha brookite trong phần còn lại của đề tài Hình 1.15 Cấu trúc pha tinh thể brookite 1.2.2 Tính năng quang xúc tác [34]: Chất xúc tác quangchất làm tăng tốc độ phản ứng quang hoá Khi được chiếu ánh sáng với cường độ thích hợp chất xúc tác quang sẽ đẩy nhanh tốc độ phản ứng quang hoá bằng cách tương tác với chất nền ở trạng thái ổn định hay ở trạng SVTH: Huỳnh... Các tính chất lý-hóa [5]: Tính chất hóa học: TiO2 trơ về mặt hóa học, có tính chất lưỡng tính, không tác dụng với nước, dung dịch axit loãng (trừ HF) kiềm, chỉ tác dụng chậm với axit khi đun nóng lâu tác dụng với kiềm nóng chảy Bị H2SO4 đặc nóng, HCl, kiềm đặc nóng phân hủy Tính chất vật lý: Ở điều kiện thường TiO 2 là chất rắn màu trắng trở nên vàng khi đun nóng TiO2 cứng, khó nóng chảy bền... thanhlam1910_2006@yahoo.com 31 CBHD: TS Lâm Quang Vinh Bước 4: Nước bị hấp phụ vật lý sẽ đi vào trong cấu trúc bằng cách khuếch tán qua bề mặt vật liệu được ổn định hóa (hình 1.24) Hình 1.25 Nước khuếch tán vào trong bề mặt vật liệu Ứng dụng của tính siêu ưa nước kết hợp với khả năng xúc tác quang Tính siêu ưa nước kết hợp với khả năng xúc tác quang rất có ích trong nhiều lĩnh vực đặc biệt trong ngành sản xuất kiếng... phương pháp này như sau ( hình 1.12): Hình 1.12 Hệ thống phủ chảy dòng SVTH: Huỳnh Chí Cường Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com 20 CBHD: TS Lâm Quang Vinh Độ dày màng phụ thuộc vào góc nghiêng của đế, độ nhớt của dung dịch phủ tốc độ bay hơi của dung môi Phương pháp ph ủ chảy hiện nay chủ yếu được sử dụng phủ các trang thiết bị bằng thủy tinh của xe ôtô 1.2 Hợp chất TiO2 các ứng dụng: 1.2.1 Các tính. .. Nhược điểm: Sự liên kết trong màng yếu Có độ thẩm thấu cao Rất khó để điều khiển độ xốp Dễ bị rạn nứt trong quá trình nung sấy 1.1.4 Một số ứng dụng hiện nay của phương pháp sol-gel [2]: Phương pháp sol-gel được sử dụng rộng rãi trong chế tạo và nghiên cứu vật liệu oxide kim loại tinh khiết Những nghiên cứu của phương pháp sol-gel chủ yếu là chế tạo gel khối SiO2 (silica) sau đó mở rộng chế tạo... dụng bậc tinh thể * Diện tích bề mặt hiệu dụng Bề mặt màng là nơi cấu trúc tinh thể dang dở - nơi sai hỏng mạng Tính năng quang xúc tác của màng TiO 2 mạnh hay yếu, phụ thuộc vào hai diễn tiến xảy ra đồng thời trên bề mặt màng liên quan đến hoạt động của các cặp điện tử-lỗ trống: diễn tiến tích cực là phản ứng oxy hoá-khử diễn tiến tiêu cực là sự tái hợp Do đó, màng TiO 2 có tính năng quang xúc. .. thẳng vuông góc với bán kính của giọt chất lỏng tại điểm tiếp xúc của giọt chất lỏng với bề mặt rắn của vật liệu môi trường khí quyển Góc tiếp xúc liên quan tới sức căng bề mặt được tính từ phương trình Young thông qua việc nghiên cứu tương tác rắn-lỏng Góc tiếp xúc bằng 00 đối với vật liệu thấm ướt hoàn toàn, góc tiếp xúc nằm trong khoảng giữa 00 900 làm cho giọt chất SVTH: Huỳnh Chí Cường Liên... Lâm Quang Vinh thái bị kích thích hoặc với các sản phẩm của phản ứng quang hoá tuỳ thuộc vào cơ chế của phản ứng Chất xúc tác quang khi được chiếu bằng ánh sáng thích hợp có thể tạo ra một loạt qui trình giống như phản ứng oxy hoá-khử các phân tử ở dạng chuyển tiếp có khả năng oxy hoá-khử mạnh Hạt mang điện linh động có thể được tạo ra bằng 3 cơ chế khác nhau: kích thích nhiệt, kích thích quang và. .. Lâm Quang Vinh TiO2 + hν → h+ + e– (1.9) Hình 1.18 Bề rộng khe năng lượng của một số chất bán dẫn Khả năng chuyển e– lỗ trống h+ từ chất bán dẫn đến những chất bẩn bám trên bề mặt phụ thuộc vào vị trí dải năng lượng của chất bán dẫn so với thế oxy hoákhử của các chất bị hút bám Thế oxy hoá-khử của chất nhận phải thấp hơn mức năng lượng thấp nhất của vùng dẫn ở trạng thái cân bằng nhiệt động Trong. .. nước của vật liệu được đo bằng góc tiếp xúc của nước với bề mặt vật liệu, góc tiếp xúc càng nhỏ tính ưa nước càng mạnh Hiện nay có rất ít vật liệu có góc tiếp xúc của nước nhỏ hơn 100, trừ các vật có bản chất hút nước hay các bề mặt đã được hoạt hóa Tuy nhiên thời gian sống của các vật liệu này rất ngắn hơn nữa góc tiếp xúc nhỏ cũng không duy trì được lâu Màng mỏng với sự có mặt của chất xúc tác quang . Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác Liên hệ:. 13 1.1.4 Một số ứng dụng hiện nay của phương pháp sol-gel 14 1.1.5 Các phương pháp tạo màng 16 1.2 Hợp chất TiO 2 và các ứng dụng 20 1.2.1 Các tính chất lý-hóa

Ngày đăng: 21/01/2014, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Mậu Chiến (2008), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano tự làm sạch và diệt khuẩn trên gạch men, Phòng thí nghiệm Công nghệ nano – ĐHQG.Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano tự làm sạch vàdiệt khuẩn trên gạch men
Tác giả: Đặng Mậu Chiến
Năm: 2008
[2] Đặng Thị Mỹ Dung (2008), Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng nano CdS nh ằm ứng dụng tạo cảm biến sinh học và quang xúc tác, Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang củamàng nano CdS nhằm ứng dụng tạo cảm biến sinh học và quang xúc tác
Tác giả: Đặng Thị Mỹ Dung
Năm: 2008
[3] Nguyễn An Hồ Quỳnh Giao (2008), Nghiên cứu sự dịch chuyển Sol-Gel Silica bằng phương pháp phổ dao động, Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự dịch chuyển Sol-GelSilica bằng phương pháp phổ dao động
Tác giả: Nguyễn An Hồ Quỳnh Giao
Năm: 2008
[4] Lê Thị Hoài Nam, Bùi Ti ến Dũng, Trần Thị Đức, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Xuân Nghĩa (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính quang xúc tác phân hủy phenol trên màng T iO 2 trên đế kính, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính quang xúc tácphân hủy phenol trên màng T iO"2" trên đế kính
Tác giả: Lê Thị Hoài Nam, Bùi Ti ến Dũng, Trần Thị Đức, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Xuân Nghĩa
Năm: 2004
[6] Arpac E, Sayılkan F, Asilt¨urk M, Tatar P, Nadir Kiraz, Sayılkan H (2007),“Photocatalytic performance o f Sn-doped and undoped TiO 2 nanostructured thin films under UV and vis -lights”, Inonu University, Faculty of Arts and Science, Department of Chemistry, 44280 Malatya, Turkey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photocatalytic performance of Sn-doped and undoped TiO2 nanostructuredthin films under UV and vis -lights
Tác giả: Arpac E, Sayılkan F, Asilt¨urk M, Tatar P, Nadir Kiraz, Sayılkan H
Năm: 2007
[7] Arsen Z. Adamyan, Zaven N. Adamian, Vladimir M. Aroutiounian (2003),“Preparation of SnO 2 Films with Thermally Stable Nanoparticles”, Department of Physics of Semiconductors & Microelectronics, Yerevan State University, 1, Alex Manoogian, Yerevan 375025, Armenia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of SnO2 Films with Thermally Stable Nanoparticles
Tác giả: Arsen Z. Adamyan, Zaven N. Adamian, Vladimir M. Aroutiounian
Năm: 2003
[8] Arturo I. Martı´neza, Dwight R. Acostaa, Gerardo Cedillob (2005), “Effect of SnO 2 on the photocatalytical properties of TiO 2 films”, Instituto de Investigaciones en Materiales, Universidad Nacional Auto´noma de Me´xico, Me´xico, D.F. 01000, Me´xico Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectof SnO2 on the photocatalytical properties of TiO2 films
Tác giả: Arturo I. Martı´neza, Dwight R. Acostaa, Gerardo Cedillob
Năm: 2005
[9] Chen Shifu, Chen Lei, Gao Shen, Cao Gengyu (2006), “The preparation of coupled SnO 2 /TiO 2 photocatalyst by ball milling”, Department of Chemistry, Huaibei Coal Normal College, Anhui, Huaibei 235000, People’s Republic of China Sách, tạp chí
Tiêu đề: The preparation ofcoupled SnO2/TiO2 photocatalyst by ball milling
Tác giả: Chen Shifu, Chen Lei, Gao Shen, Cao Gengyu
Năm: 2006
[10] Dhere R.G, Moutinho H.R, Asher S, Li X, Ribelin R, and Gessert T, Young D (1998), “Characterization of SnO 2 Films Prepared Using Tin Tetrachloride and Tetra Methyl Tin Precursors”, National Renewable Energy Laboratory, Golden, CO 80401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of SnO2 Films Prepared Using Tin Tetrachlorideand Tetra Methyl Tin Precursors
Tác giả: Dhere R.G, Moutinho H.R, Asher S, Li X, Ribelin R, and Gessert T, Young D
Năm: 1998
[11] El-Maghraby E.M, Nakamura Y, Rengakuji S (2008), “Composite TiO 2 – SnO 2 nanostructured films prepared by spin -coating with high photocatalytic performance”, Center for Instrumental Analysis, Toyama University, 3190 Gofuku, Toyama 930-8555, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composite TiO 2–SnO2 nanostructured films prepared by spin -coating with high photocatalyticperformance
Tác giả: El-Maghraby E.M, Nakamura Y, Rengakuji S
Năm: 2008
[12] Funda Sayılkana, Meltem Asiltürk, Nadir Kiraz, Esin Burunkaya, Ertu ˘grul Arpac, Hikmet Sayılkana (2009), “Photocatalytic antibacterial perf ormance of Sn 4+ -doped TiO 2 thin films on glass substrate”, Akdeniz University, Faculty of Arts and Science, Department of Chemistry, 07100 Antalya, Turkey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photocatalytic antibacterial performanceof Sn4+-doped TiO2 thin films on glass substrate
Tác giả: Funda Sayılkana, Meltem Asiltürk, Nadir Kiraz, Esin Burunkaya, Ertu ˘grul Arpac, Hikmet Sayılkana
Năm: 2009
[13] Geraldine C. Schwartz Kris V. Srikrishnan (2006), Handbook of Semiconductor Interconnection Technolo gy, Taylor & Francis Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook ofSemiconductor Interconnection Technolo gy
Tác giả: Geraldine C. Schwartz Kris V. Srikrishnan
Năm: 2006
[14] Giancarlo Espsito de Souza Brito, Celso Valentim Santilli, Sandra Helena Pulcinelli (1994), “Evolution of the fractal structure during sintering of SnO 2 compacted sol-gel powder”, lnstituto de Quimica de Araraquara -UNESP, P.O. Box 355, 14800-900, Araraquara, SP, Brazil Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evolution of the fractal structure during sintering of SnO2compacted sol-gel powder
Tác giả: Giancarlo Espsito de Souza Brito, Celso Valentim Santilli, Sandra Helena Pulcinelli
Năm: 1994
[15] Hikmet Sayılkan (2004), “Improved photocatalytic activity of Sn 4+ -doped and undoped TiO 2 thin film coated stainless steel under UV and VIS irradiation”, University, Faculty of Education, Department of Science, 44 289 Malatya, Turkey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved photocatalytic activity of Sn4+-dopedand undoped TiO2 thin film coated stainless steel under UV and VISirradiation
Tác giả: Hikmet Sayılkan
Năm: 2004
[16] Hsiao-Ching Lee, Weng:Sing Hwang (2006), “Substrate effects on the oxygen gas sensing properties of SnO 2 /TiO 2 thin films”, Department of Materials Science and Engineering, National Cheng Kung University, Tainan, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Substrate effects on theoxygen gas sensing properties of SnO2/TiO2 thin films
Tác giả: Hsiao-Ching Lee, Weng:Sing Hwang
Năm: 2006
[17] Jeffrey Brinker . C, George W. Scherer (1990) , Sol-gel science -The Physics and Chemistry of Sol -Gel Processing, Boston San Diego New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sol-gel science -ThePhysics and Chemistry of Sol -Gel Processing
[18] Jianwei Gong, Quanfang Chen (2004), “Sol -Gel Prepared Single Wall Carbon Nanotube SnO 2 Thin Film for Micromachined Gas Sensor”, Department of Mechanical, Materials & Aerospace Engineering, University of Central Florida, Orlando Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sol-Gel Prepared Single WallCarbon Nanotube SnO2 Thin Film for Micromachined Gas Sensor
Tác giả: Jianwei Gong, Quanfang Chen
Năm: 2004
[19] Kwang Soo Yoo, Nam Woong Cho, Han Sang Song, Hyung Jin Jung (1995),“Surface morphology and gas -sensing characteristics of SnO 2-x thin films oxidized from Sn films”, Division of Ceramics, Korea Institute of Science and Technology, P.O. Box 131, Cheongryang, Seoul 130 -650, South Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface morphology and gas-sensing characteristics of SnO2-x thin filmsoxidized from Sn films
Tác giả: Kwang Soo Yoo, Nam Woong Cho, Han Sang Song, Hyung Jin Jung
Năm: 1995
[20] Lâm Quang Vinh (2006), “Elaboration et caractérisation de couches minces vitreuses dopées par des nano -particules semi-conductrices” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elaboration et caractérisation de couches mincesvitreuses dopées par des nano -particules semi-conductrices
Tác giả: Lâm Quang Vinh
Năm: 2006
[21] Lin-Rui Hou, Chang-Zhou Yuan, Yang Peng (2007), “Synthesis and photocatalytic property of SnO 2 /TiO 2 nanotubes composites”, Institute of Applied Chemistry, Xinjiang University, Urumqi 830046, PR China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis andphotocatalytic property of SnO2/TiO2 nanotubes composites
Tác giả: Lin-Rui Hou, Chang-Zhou Yuan, Yang Peng
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Phản ứng thủy phân - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.1 Phản ứng thủy phân (Trang 11)
Hình 1.2 Phản ứng ngưng tụ - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.2 Phản ứng ngưng tụ (Trang 12)
Hình 1.5 Sự phát triển cấu trúc màng trong quá trình sol -gel - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.5 Sự phát triển cấu trúc màng trong quá trình sol -gel (Trang 14)
Hình 1.6 Các nhóm sản phẩm của phương pháp sol-gel - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.6 Các nhóm sản phẩm của phương pháp sol-gel (Trang 16)
Hình 1.8 Các giai đoạn của phương pháp phủ quay - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.8 Các giai đoạn của phương pháp phủ quay (Trang 17)
Hình 1.9 Sự phát triển độ dày màng phủ - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.9 Sự phát triển độ dày màng phủ (Trang 19)
Hình 1.10 Quá trình phủ nhúng - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.10 Quá trình phủ nhúng (Trang 19)
Hình 1.11 Thiết bị phủ phun (súng phun) - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.11 Thiết bị phủ phun (súng phun) (Trang 20)
Bảng 1.2 Số liệu về tính chất và cấu trúc của TiO 2 [4] - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Bảng 1.2 Số liệu về tính chất và cấu trúc của TiO 2 [4] (Trang 22)
Hình 1.16 Các cơ chế dịch chuyển điện tử - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.16 Các cơ chế dịch chuyển điện tử (Trang 24)
Hình 1.17 Quá trình quang hoá với sự kích hoạt của các phân tử TiO 2 - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.17 Quá trình quang hoá với sự kích hoạt của các phân tử TiO 2 (Trang 25)
Hình 1.18 Bề rộng khe năng lượng của một số chất bán dẫn - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.18 Bề rộng khe năng lượng của một số chất bán dẫn (Trang 26)
Hình 1.21 Cơ chế chuyển từ tính kỵ nước sang tính ưa nước của TiO 2 khi được chiếu sáng - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.21 Cơ chế chuyển từ tính kỵ nước sang tính ưa nước của TiO 2 khi được chiếu sáng (Trang 30)
Hình 1.28 Máy UV-Vis Cary 100 Conc - Variant - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.28 Máy UV-Vis Cary 100 Conc - Variant (Trang 34)
Hình 1.32 Sơ đồ cấu tạo máy TEM - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.32 Sơ đồ cấu tạo máy TEM (Trang 36)
Hình 1.33 Máy JEM – 1400 - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.33 Máy JEM – 1400 (Trang 37)
Hình 1.34 Sơ đồ cấu tạo máy SEM - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.34 Sơ đồ cấu tạo máy SEM (Trang 38)
Hình 1.38 Đồ thị các vùng hoạt động của mũi dò - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 1.38 Đồ thị các vùng hoạt động của mũi dò (Trang 40)
Hình 2.3 Máy nhúng màng (dip–coating) - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 2.3 Máy nhúng màng (dip–coating) (Trang 47)
Hình 2.4 Máy OCA-20 – Dataphysics - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 2.4 Máy OCA-20 – Dataphysics (Trang 50)
Hình 3.1 Phổ UV-VIS của màng ứng với các nồng độ - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.1 Phổ UV-VIS của màng ứng với các nồng độ (Trang 52)
Hình 3.2 Sơ đồ dịch chuyển điện tử trong TiO 2 :SnO 2 - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.2 Sơ đồ dịch chuyển điện tử trong TiO 2 :SnO 2 (Trang 53)
Hình 3.3 Phổ hấp thu của các màng TiO 2 :SnO 2 pha tạp với các nồng độ khác nhạu tại 500 0 C - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.3 Phổ hấp thu của các màng TiO 2 :SnO 2 pha tạp với các nồng độ khác nhạu tại 500 0 C (Trang 54)
Hình 3.4 Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bột TiO 2  tại các nhiệt độ khác nhau - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.4 Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bột TiO 2 tại các nhiệt độ khác nhau (Trang 55)
Hình 3.5 Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bột TiO 2 :SnO 2  với các nồng độ pha tạp khác nhau tại 500 0 C - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.5 Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu bột TiO 2 :SnO 2 với các nồng độ pha tạp khác nhau tại 500 0 C (Trang 56)
Hình 3.6 Ảnh TEM của mẫu TiO 2 :SnO 2 - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.6 Ảnh TEM của mẫu TiO 2 :SnO 2 (Trang 57)
Hình 3.7 Ảnh SEM của mẫu TiO 2 :SnO 2 - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.7 Ảnh SEM của mẫu TiO 2 :SnO 2 (Trang 58)
Hình 3.8 Ảnh AFM cùa mẫu màng TiO 2 :SnO 2  (30%) tại 500 0 C - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.8 Ảnh AFM cùa mẫu màng TiO 2 :SnO 2 (30%) tại 500 0 C (Trang 58)
Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn nồng độ MB theo thời gian ứng với các mẫu - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn nồng độ MB theo thời gian ứng với các mẫu (Trang 59)
Hình 3.20 là đồ thị so sánh hoạt tính quang xúc tác c ủa màng TiO 2 :SnO 2  với màng TiO 2 . - Luận văn Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng TiO2 ZnO bằng phương pháp Solgel nhằm ứng dụng trong quang xúc tác
Hình 3.20 là đồ thị so sánh hoạt tính quang xúc tác c ủa màng TiO 2 :SnO 2 với màng TiO 2 (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w