1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Quan hệ giao tiếp docx

21 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 134 KB

Nội dung

QUAN HỆ GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Giao tiếp là gì?  là quá trình tác động qua lại giữa con người với con người nhằm mục tiêu trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm, kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp. Đặc trưng cơ bản của giao tiếp  Đó là một quá trình trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm của những người tham gia giao tiếp;Trong quá trình đó,con người ý thức được phương tiện, mục đích, nội dung cần đạt được khi tiếp xúc với người khác;Giao tiếp giúp đôi bên hiểu nhau, đó là một quan hệ xã hội có nội dung xã hội. Vai trò của giao tiếp  Giao tiếp có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Nếu tách khỏi sự giao tiếp xã hội, con người không thể hình thành và phát triển nhân cách được. Mặt khác, giao tiếp có chức năng định hướng hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người. Giao tiếp quản lý ?  Giao tiếp quản lý là sự tương tác giữa các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Một số nguyên tắc trong GTQL  + Phải tôn trọng nhân cách người giao tiếp. Khi tiếp xúc với người khác, cần có sự thiện cảm, nhìn nhận cái tốt là cơ bản. Ở mỗi người đều có lòng tự trọng, nhân cách, nhu cầu được tôn trọng cho nên không được xúc phạm đến nhân cách của họ. Sự sai lầm ở đời thường là xuất phát từ sự xem thường người khác. Một số nguyên tắc trong GTQL  + Phải tự tin và tin tưởng vào đối tựợng giao tiếp.Trong giao tiếp phải tự tin, làm chủ được mình.Đó là một điều kiện để thành công trong giao tiếp. Phải biết tự khẳng định, tự tin vào chính mình và tin vào khả năng của người khác. Niềm tin chính là động lực tạo ra sự chân thành, hợp tác, khuyến khích sự tự tin và ý chi vươn lên đối với mỗi người. TS. Randy Pausch trường ĐH Carneigie Mellon đã cho rằng:”Hãy tìm ra điều tốt nhất trong mỗi con người. Không ai hoàn toàn xấu xa. Mỗi người đều có mặt tốt, hãy chờ đợi, nó sẽ xuất hiện” Một số nguyên tắc trong GTQL  + Vô tư, không vụ lợi. Phải thật thà vì mục đích giáo dục. Không thành kiến, định kiến; không vì lợi ích cá nhân mà làm lệch mục tiêu chung. + Nhạy bén, đồng cảm trong giao tiếp. Phát hiện kịp thời những chuyển biến tâm lý của đối tượng giao tiếp để có tác động, điều chỉnh phù hợp. Biết đặt địa vị của mình vào địa vị của người giao tiếp để có sự cảm thông, đồng cảm. Hiểu được những nguyên nhân sâu kín dẫn đến suy nghĩ và hành động của đối tượng. Một số nguyên tắc trong GTQL  Sự khéo léo ứng xử của nhà quản lý trong giao tiếp là điều cần thiết để xây dựng các mối quan hệ quản lý tốt đẹp. Điều đó có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo dựng môi trường sư phạm lành mạnh có tác động tích cực tới việc hoàn thành sứ mệnh giáo dục của nhà trường. Để tạo được mối quan hệ quản lý tốt đẹp đòi hỏi cả từ phía nhà quản lý và từ phía đối tượng quản lý. Một số nguyên tắc ứng xử  + Hãy niềm nở và lịch thiệp + Hãy tươi cười với mọi người + Hãy cố gắng duy trì tinh thần phấn khởi của mình và của những người xung quanh + Hãy chào hỏi đồng nghiệp khi đến nơi làm việc, có cách xưng hô phù hợp để duy trì quan hệ công tác bình thường và kỷ luật lao động tốt. + Hãy biểu hiện lòng chân thành với mọi người. Hãy đến với nhân viên bằng tấm lòng, chú trọng tính văn hóa, nhân văn trong quản lý. [...]... mối quan hệ cá nhân lành mạnh có tác dụng tao nên mối quan hệ lành mạnh trong tập thể  Các mối quan hệ cá nhân được xây dựng dựa trên sự hiểu biết, sự thông cảm lẫn nhau và dựa trên những mục tiêu chung của tập thể  Thiết nghĩ đây cũng chính là một phần quan trọng trong việc thực hiện cuộc vận động “Dân chủ - Kỷ cương -Tình thương Trách nhiệm”  Có thể nói để xây dựng được các mối quan hệ cá... họ + Hết sức quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng người tài, tạo điều kiện cho cấp dưới được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tạo điều kiện cho họ hòan thành tốt nhiệm vụ cũng chính là hòan thành tốt vai trò, chức trách của nhà quản lý Khi giao tiếp với cấp trên cần lưu ý:  + Hãy tuân thủ trật tự trong hệ thống quản lý, tôn trọng người lãnh đạo + Không được vượt cấp trong hệ thống quản... cáo thỉnh thị theo yêu cầu của thủ trưởng Khi giao tiếp với cấp trên cần lưu ý:  + Tích cực tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch hoạt động của nhà trường.Thẳng thắn trình bày những ý kiến cá nhân đóng góp cho công việc chung.Sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ trong phạm vi khả năng và chức trách của mình Khi giao tiếp với cấp trên cần lưu ý:  Tiếp nhận những lời phê bình của cấp trên một cách... tiếp với cấp trên cần lưu ý:  + Hãy tuân thủ trật tự trong hệ thống quản lý, tôn trọng người lãnh đạo + Không được vượt cấp trong hệ thống quản lý + Giữ những quan hệ tốt đẹp với mọi người, thủ trưởng cũng như đồng nghiệp của mình Khi giao tiếp với cấp trên cần lưu ý:  + Hãy làm tốt công tác của mình.Tinh thông trong công việc của mình nhưng đừng tỏ ra kiêu ngạo.Trong công việc cần chăm chỉ, thực... người khác đúng lúc và kịp thời Tuy nhiên  Cũng cần phải nhận thức được là việc có được các mối quan hệ cá nhân tốt vẫn chưa đủ để tạo ra bầu không khí làm việc tích cực trong nhà trường Để có được bầu không khí sư phạm lành mạnh, người Hiệu trưởng còn phải xây dựng được các mối quan hệ giữa các tổ chức trong nhà trường, giữa các tổ chức với các cá nhân một cách lành mạnh ... ba - Chỉ cảnh cáo phê bình trước tập thể sau khi góp ý nhiều lần mà người đó vẫn không tiến bộ - Khi nhân viên mắc lỗi đến mức bị thi hành kỷ luật thì nhà quản lý cần tìm hiểu nguyên nhân khách quan và chủ quan, xem xét quá trình công tác, xem xét lỗi lầm đó là hiện tượng hay bản chất Cần thận trọng khi quyết định hình thức kỷ luật đối với một người bởi vì điều đó sẽ có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh... của cấp dưới Một số nguyên tắc ứng xử  + Biết giao nhiệm vụ cho cấp dưới một cách lịch thiệp + Hãy chú ý đến công việc của cấp dưới Cần thấy được thành tích của từng người trong công tác và khen ngợi họ Điều được khen phải đúng là điều người đó đã làm.Nên đa dạng hóa phần thưởng: bằng tiền, hiện vật, kỳ nghỉ, đề bạt bổ nhiệm…tùy theo điều kiện của cơ quan, đơn vị + Đừng bao giờ quên lời hứa Một số...Một số nguyên tắc ứng xử  Nhà quản lý cần quan tâm đến đời sống, sức khỏe của bản thân và gia đình nhân viên + Hãy biết hài hước đúng lúc + Hãy lắng nghe ý kiến của mọi người Việc lắng nghe ý kiến của cấp dưới có nhiều tác dụng.Nhờ đó, nhà . được khi tiếp xúc với người khác ;Giao tiếp giúp đôi bên hiểu nhau, đó là một quan hệ xã hội có nội dung xã hội. Vai trò của giao tiếp  Giao tiếp có. QUAN HỆ GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Giao tiếp là gì?  là quá trình tác động qua lại giữa

Ngày đăng: 21/01/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w