BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT thiết kế bộ nghịch lưu độc lập điện áp để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ

60 49 0
BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT thiết kế bộ nghịch lưu độc lập điện áp để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa Điều khiển Tự động hóa - - BÁO CÁO MƠN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Thiết kế nghịch lưu độc lập điện áp để điều khiển tốc độ động khơng đồng Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Khốt Sinh viên thực : Nguyễn Tiến Mạnh MSV: Lớp: Hà Nội, 5/2021 LỜI NÓI ĐẦU Ngày phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho mặt xã hội thay đổi ngày Trong hồn cảnh đó, để đáp ứng điều kiện thực tiễn sản xuất đòi hỏi người kĩ sư điện tương lai phải trang bị kiến thức chuyên ngành cách sâu rộng Trong trình học mơn thiết kế hệ thống tự động hóa q trình em nhận đề tài: “Thiết kế nghịch lưu độc lập điện áp để điều khiển tốc độ động khơng đồng bộ” Do kiến thức cịn hạn chế, phạm vi thời gian có hạn, lượng kiến thức lớn nên khơng khỏi có sai sót Em mong nhận góp xây dựng thầy, cô giáo bè bạn để đồ án hồn thiện Trong q trình làm đồ án em nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo nhiệt tình thầy, giáo góp ý xây dựng bạn bè Đặc biệt giúp đỡ thầy giáo TS abc thầy cô giáo công tác khoa điện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Sinh Viên Nguyễn Tiến Mạnh MỤC LỤC CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ 1.1 Khái quát chung .9 1.2 Cấu tạo 10 1.2.1 Stator .10 1.2.2 Rotor .10 1.3 Nguyên lý làm việc 11 1.4 Phân loại động không đồng pha 14 1.4.1 Split-phase Motor-Động chia pha .14 1.4.2 Động dùng tụ điện 16 1.4.3 Động dùng vòng ngắn mạch .17 1.5 Các phương pháp điều khiển tốc độ động pha 18 1.5.1 Điều khiên tốc độ cách thay đổi số cực 19 1.5.2 Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động 20 1.5.3 Điều khiển điện áp đưa vào động .20 CHƯƠNG GIỚI THIỆU BỘ BIẾN ĐỔI ĐTCS .21 2.1 Giới thiệu biến đổi điện tử công suất 21 2.1.1 Khái niệm, phân loại Nghịch lưu độc lập (NLĐL) 21 2.1.2 Nghịch lưu độc lập nguồn áp pha 22 2.1.3 Nghịch lưu nguồn áp cầu pha .25 2.1.4 Sơ đồ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha 29 2.2 Tổng quan phương pháp điều chế PWM 32 2.2.1 Nguyên lý hoạt động nghịch lưu PWM 32 2.2.2 Sin hoá PWM 34 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động nghịch lưu cầu điều biến độ rộng xung đơn cực 35 2.2.4 2.3 Mơ hình mơ nghịch lưu PWM 40 Lựa chọn phương án tối ưu 42 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠCH LỰC .43 3.1 Phân tích chức phần tử mạch 43 3.2 Lựa chọn van 43 3.3 Chọn thông số mạch lọc đầu 44 3.4 Bảo vệ IGBT 45 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHIỂN 47 4.1 Cấu trúc tổng quan mạch điều khiển theo phương pháp PWM .47 4.2 Tính tốn sơ đồ mạch điều khiển 48 4.2.1 Khâu tạo dao động 48 4.2.2 Tính tốn mạch tạo xung đồng 48 4.2.3 Tính tốn xung tam giác cực tính 49 4.2.4 Khâu tạo trễ mở .50 4.2.5 Khâu khuếch đại xung điều khiển IGBT 51 CHƯƠNG MÔ PHÒNG 54 5.1 Sơ đồ mô .54 5.2 Kết mô 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Động khơng đồng pha [6] Hình 1.2Cấu tạo động không đồng pha [7] 10 Hình 1.3: Dây quấn dây quấn phụ stator 10 Hình 1.4: Rotor Stator động khơng đồng pha có cấu tạo gần giống động pha 11 Hình 1.5: Nguyên tắc tạo từ trường quay động không đồng pha.11 Hình 1.6: Nguyên lý làm việc 11 Hình 1.7: Phân tích stđ đập mạch thành hai stđ quay 13 Hình 1.8: Đồ thị momen 14 Hình 1.9: Động không đồng dùng cuộn dây phụ 14 Hình 1.10: Đồ thị vector 15 Hình 1.11: Đặc tính động chia pha 15 Hình 1.12: Động khởi động dùng tụ điện 16 Hình 1.13: Đồ thị vector 16 Hình 1.14: Đặc tính động dùng tụ điện 17 Hình 1.15: Động dùng hai tụ điện 17 Hình 1.16: Động dùng vịng ngắn mạch .18 Hình 2.1: Sơ đồ nghịch lưu nguồn áp nửa cầu 22 Hình 2.2: Dạng xung điện áp, dòng điện sơ đồ nửa cầu 23 Hình 2.3: Nghich lưu nguồn áp cầu pha .25 Hình 2.4: Dạng điện áp, dòng điện phần tử NLĐL nguồn áp pha 27 Hình 2.5: Sơ đồ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha 29 Hình 2.6: Sơ đồ tương đương mạch tải ứng với khoảng dẫn van (a) V1, V6, V5 dẫn; (b) V1, V6, V2 dẫn; (c) V1, V2, V3 dẫn 30 Hình 2.7: Điện áp pha A .30 Hình 2.8: Điện áp pha B .30 Hình 2.9: Điện áp Uab 30 Hình 2.10: Điện áp Uac 31 Hình 2.11: Điện áp Ubc 31 Hình 2.12: Điện áp nghịch lưu PWM đơn cực 32 Hình 2.13: Đồ thị xác định thời điểm kích mở van 33 Hình 2.14: Giải thích việc sử dụng sóng tam giác để so sánh 33 Hình 2.15: Mơ tả dạng sóng điều biên sóng tam giác 36 Hình 2.16: Sơ đồ cầu nghịch lưu H 36 Hình 2.17: Áp tải (Vtai=Va -Vb) với ma=0 37 Hình 2.18: Áp tải (Vtải= Va –Vb) ma=0.5 37 Hình 2.19: Áp tải (Vtai=Va-Vb) ma=1.5 38 Hình 2.20: Trị hiệu thành phần điện áp thay đổi hệ số điều chế ma 39 Hình 2.21: Mơ hình điều chế đơn cực .40 Hình 2.22: Tín hiệu điều chế 40 Hình 2.23: Phương pháp điều chế lưỡng cực 40 Hình 2.24:Mơ hình điều chế lưỡng cực 41 Hình 2.25: Tín hiệu điều chế 41 Hình 2.26: Điện áp đầu .41 Hình 2.27: Sơ đồ phương án mạch lực lựa chọn .42 Hình 3.1: Mạch lọc đầu .44 Hình 4.1: Cấu trúc điều khiển nghịch lưu độc lập điện áp 47 Hình 4.2: Nghịch lưu độc lập điện áp pha điều khiển kiểu SPWM 47 Hình 4.3: Sơ đồ cầu Wien .48 Hình 4.4: Sơ đồ xung đồng 49 Hình 4.5: sơ đồ tạo xung cưa cực tính 50 Hình 4.6: Khâu tạo trễ mở 50 Hình 4.7: Sơ đồ chân IC SG 3525 51 Hình 4.8: Sơ đồ khối IC SG3525 52 Hình 5.1: Sơ đồ mô 54 Hình 5.2: Xung PWM điều chế đơn cực 55 Hình 5.3: Đồ thị điện áp đầu .56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hệ số điện áp hiệu dụng sóng hài với hệ số ma khác 38 Bảng 3.1: Thông tin hệ thống .43 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật van IGBT 44 Bảng 3.3: Bảng liệt kê thiết bị mạch lực 46 CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ 1.1 Khái qt chung Động khơng đồng hay gọi động dị bộ, ứng dụng rộng rãi công nghiệp từ công suất nhỏ đến cơng suất trung bình Chiếm tỉ lệ lớn so với động khác, nhờ ưu điểm :  Động khơng đồng có kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn dễ chế tạo,vận hành an tồn, tin cậy giảm chi phí vận hành sửa chữa  Sử dụng trực tiếp lưới điện xoay chiều ba pha, không cần tốn thiết bị biến đổi  Được khai thác hết tiềm nhờ phát triển công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất kỹ thuật điện tử Dựa theo nguyên tắc động không đồng ba pha, người ta chế tạo động không đồng pha Stato loại động gồm hai cuộn dây đặt lệch góc, dây nối thẳng với mạng điện, dây nối với mạng điện qua tụ điện Cách mắc làm cho hai dòng điện hai cuộn dây lệch pha tạo từ trường quay Động không đồng pha đạt cơng suất nhỏ, chủ yếu dùng dụng cụ gia đình quạt điện, máy hút bụi, máy bơm nước… Hình 1.1: Động không đồng pha [6] 1.2 Cấu tạo Động pha cấu tạo gồm phận stator rotor Hình 1.2Cấu tạo động không đồng pha [7] 1.2.1 Stator Phần tĩnh gồm: mạch từ, dây quấn, vỏ máy Mạch từ có cấu tạo giống stator động pha dây quấn stator gồm dây quấn dây quấn phụ có kết cấu thường khơng giống đặt lệch góc 900 Hình 1.3: Dây quấn dây quấn phụ stator 1.2.2 Rotor Roto động không đồng pha thường dùng la roto lồng sóc 10 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠCH LỰC 3.1 Phân tích chức phần tử mạch  Van điều khiển hoàn toàn: van IGBT  Cầu chì: Bảo vệ tải, ngắn mạch  Mạch bảo vệ RC: Trong trình van hoạt động van phải làm mát để van khơng bị phá hỏng nhiệt ta tính tốn chế độ làm mát cụ thể cho van Tuy nhiên, van bị hỏng van phải chịu tốc độ tăng dòng, tăng áp lớn Để tránh tượng dòng, áp van dẫn đến hỏng van ta phải có biện pháp thích hợp để bảo vệ van Biện pháp bảp vệ van thường dùng mắc mạch R, C song song van để bảo vệ áp mắc nối tiếp cuộn kháng để hạn chế tốc độ tăng dòng  Bộ lọc kết hợp LC lọc chặn tần: Các mạch có tác dụng lọc thành phần điện áp cung cấp cho tải ngăn không cho thành phần sóng hài sang phần điện áp chiều 3.2 Lựa chọn van Thông tin thiết bị: Bảng 3.2: Thông tin hệ thống Công suất đầu Dòng điện định mức Điện áp xoay Điện áp nguồn cấp (kW) (A) chiều hiệu dụng 5,5 Iđm = 28A Uout = 0-200V E = 440V Điện áp chiều yêu cầu cung cấp cho đầu vào nghịch lưu: E  440V Đặc điểm đóng cắt van bán dẫn chế độ nghịch lưu chịu điện áp ngược đặt lên van, q trình chọn van chọn hệ số an toàn áp thấp chọn hệ số an toàn áp chọn van cho chỉnh lưu thyristror Bên cạnh đó, ta có mạch lọc cao tần LC nên xảy tượng áp van xung áp Chọn hệ số an toàn áp van bán dẫn 1,5 Do ta có điện áp chịu đựng yêu cầu van bán dẫn có giá trị bằng: U V  1,5.440  660V 46  Dịng điện sóng chế độ làm việc: I v  Id  28A Chọn hệ số dự trữ dòng điện là: Ki = 3,2 Dòng điện yêu cầu chọn IGBT: Ivan = 3,2.28= 89.6 A Vậy ta có tiêu chọn van bán dẫn: Ivan = 89.6 A Uvan = 660 V Với thơng số tính tốn kể trên, chọn van IGBT F4-100R12KS4 loại cầu IGBT hãng INFINEON sản xuất sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất” Phạm Quốc Hải trang 445: Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật van IGBT Ký hiệu Ucemax (V) Ic(A) F4-100R12KS4 1200 100 Hình ảnh thực tế 3.3 Chọn thông số mạch lọc đầu L1 C1 Lt C2 U L2 Rt Hình 3.44: Mạch lọc đầu Bậc sóng hài thấp q= Hệ số ℇ 47 ℇ= q LOH q LOH −1 = 4.3 =1,5 , chọn ℇ=1,4 2−1 Công suất lọc: Q 1=Q 2= √ ℇ Pt Công suất tải theo sóng hài bản: Pt =5500W Theo tính tốn ta có cos φ=0,4 Q 1=Q 2= √ ℇ Pt =√ 1,4 5500=6507,68 VAr Mắt lọc song song L2 C2 : ZC = U 2ra 2002 = =6,14 Ω Q 6507,68 C 2= 1 = =5,18.10−4 F ω1 Z C 314.6,14 L2 = Z C 6,14 = =0,019 H=1,9 mH ω 314 Mắt lọc nối tiếp L1 C1 : Dòng qua mắt coi dòng qua tải : I ≅ I t =28 A ZC = Q1 6507,68 = =232,417 Ω I1 28 C 1= 1 = =1,37 10−5 F ≈ 13,7 μF ω1 Z C 314.232,417 L1 = ZC =0,74 H ω1 3.4 Bảo vệ IGBT Thông thường IGBT sử dụng mạch đóng cắt tần số cao, từ đến hàng chục kHz Ở tần số đóng cắt cao vậy, cố phá hủy phần tử nhanh dẫn đến phá hỏng toàn thiết bị Sự cố thường xảy q dịng ngắn mạch từ phía tải từ phần tử có lỗi chế tạo lắp ráp Có thể ngắt dịng IGBT cách đưa điện áp điều khiển giá trị âm Tuy nhiên tải dịng điện đưa IGBT khỏi chế độ bão hịa dẫn đến cơng suất phát nhiệt tăng đột ngột, phá hủy phần tử sau vài chu kỳ đóng cắt Mặt khác khóa IGBT lại thời gian ngắn dòng điện lớn dấn đến tốc độ tăng dòng 48 lớn, gây áp collector, emiter, đánh thủng phần tử Bên cạnh sảy cố bất ngờ, ảnh hưởng nhiễu Chính ta phải tính tốn bảo vệ cho van bán dẫn sảy cố… Để bảo vệ ngắn mạch q tải dịng điện dùng Aptơmat cầu chì  Nguyên tắc chọn thiết bị theo dòng điện với Ibv = (1,11,3)Ilv  Dòng bảo vệ Aptơmat khơng vượt q dịng ngắn mạch máy biến áp Từ ta chọn cầu chì dể bảo vệ với: Ibv = (1,11,3)Ilv= 1,3.28=36,4 (A) Ta chọn cầu chì 40A để bảo vệ q dịng cho IGBT Bảng 3.4: Bảng liệt kê thiết bị mạch lực Tên thiết bị IGBT Cầu chì L1 C1 L2 C2 Số lượng 1 1 Thông số Hãn sản xuất F4-100R12KS4 40A 0.74H 13,7 μF 1,9mH INFINEON 5,18 10−4 F 49 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHIỂN 4.1 Cấu trúc tổng quan mạch điều khiển theo phương pháp PWM Hình 4.45: Cấu trúc điều khiển nghịch lưu độc lập điện áp Sơ đồ gồm khâu có chức cụ thể là:  Mạch dao động hình sin dùng sơ đồ cầu Viên có tần số   1/ RC  Khâu xung tam giác mạch chuẩn điều khiển xung đồng xuất đầu vào chu kỳ điện áp hình sin  Khâu so sánh hai điện áp hình sin tam giác cho đầu điện áp PWM để điều chế van lực  Hệ số điều chế biên độ điều chỉnh nhờ biến trở P1  Khâu tạo trễ  Bộ khuếch đại xung: tăng đủ công suất để đóng/mở van Hình 4.46: Nghịch lưu độc lập điện áp pha điều khiển kiểu SPWM 50 4.2 Tính tốn sơ đồ mạch điều khiển 4.2.1 Khâu tạo dao động Hình 4.47: Sơ đồ cầu Wien R1 v1 1+ j ω R1 C Ta có β= = v2 R1 R2+ + jωC 1+ jω R C = ω R1 C2 ω ( R1 C1 + R2 C2 + R1 C2 ) + j(ω2 R1 R2 C1 C2 −1) Tần số dao động ω 0= 1 => f 0= π √ R R2 C C √ R R2 C1 C2 R1 C C Vậy β= = + R1 +1 R C + R2 C + R1 C C R2 Nếu chọn R1 = R2 = R C1 = C2 = C Av = f 0= πRC Khi Av < 3: mạch không dao động Khi Av >>3: mạch dễ dao động tín hiệu bị biến dạng (Đỉnh dương đỉnh âm tín hiệu bị cắt.) Vì vậy, để mạch dao động tốt, khởi động mạch, ta tính tốn cho A v > để mạch dễ dao động sau giảm dần xuống gần để giảm biến dạng 4.2.2 Tính tốn mạch tạo xung đồng Ta có xung đồng 0,5ms biết tần số lưới 50Hz Chọn phân áp R2 = R3 có hệ số phân áp a = 0,5 với nguồn điều khiển E = ± 12V Ubh = ± 10,5V Vậy: 51 ln 2Ubh 2.10,5 =ln =1,253 0,5 E 0,5.12 τ= t xungdb 0,5 10−3 −3 = =0,339 10 s 1,253 1,253 Chọn tụ C = 0,1 μs Ta tính trị số điện trở R1: R1= τ 0,339.10−3 = =3,39.10 Ω=3,99 k Ω −6 C 0,1.10 Vậy chọn điện trở chuẩn R1 = 3,9kΩ Kiểm tra điều kiện xác lập τ =R1 C=3,9 10−3 0,1 10−6 =3.9 10−3=0,39 ms ¿> τ =4.0 39=1,56 ms CR1= Ung 4.10 0,317.10−3 −3 14,4.10 =14,4 k Ω Chọn tụ C = 22nF => R1 = −9 22.10 52 Vậy chọn R1 = 20kΩ Ta có R Ung 10 = = =0.787 => R3 = 0,787.R2 R Um 12,7 Chọn R2 = 10kΩ R3 biến trở 10kΩ Hình 4.49: sơ đồ tạo xung cưa cực tính 4.2.4 Khâu tạo trễ mở Dùng phương pháp điều khiển đối xứng Đặc điểm: - Mạch khơng có khâu xác định chiều dịng quy luật điều khiển chung cho hai chiều dòng điện tải - Có thêm khâu trễ mở chống ngắn mạch xuyên thông hai van thẳng hàng chúng chuyển đổi trạng thái, thực nhờ hai phần tử logic L1, L2 với nhóm R14C3D7 R15C4D8 Đồ thị minh họa hoạt động mạch này: Hình 4.50: Khâu tạo trễ mở Ở dùng tạo trễ sử dụng phương pháp nạp tụ C thông qua điện trở R để đưa tới cổng vào logic L1 loại có ngưỡng (trigơ Schmitt), thời gian trễ gần 53 0,7RC Khi điện áp vào tụ C phóng tắt qua diot D nên độ trễ không đáng kể Thực tế thời gian trễ nằm khoảng (1,3 ÷10) μs tùy loại van lực tần số làm việc mạch Nguồn cung cấp cho mạch phải dùng bốn cụm cách ly sơ đồ điều khiển riêng 4.2.5 Khâu khuếch đại xung điều khiển IGBT Để khuếch đại tín hiệu điều khiển IGBT có phương án:  Biến áp xung  IC chuyên dụng  Transistor Khuếch đại biến áp xung có khả cách ly khó khăn cách sử dụng chế tạo Khuếch đại transistor nhỏ gọn biến áp xung dùng cho mạch công suất nhỏ Khuếch đại IC chuyên dụng mạch sử dụng IC IR2110 vừa đáp ứng tần số lớn vừa sử dụng dễ khơng địi hỏi kiến thức chuyên sâu Trong đồ án em sửa dụng IC khuếch đại xung cho IGBT: SG 3525 4.2.5.1 Cấu tạo Hình 4.51: Sơ đồ chân IC SG 3525  Điện áp hoạt động đến 35VDC 54  Dải tần số dao động từ 100HZ tới 400 KHz IC SG3525 có tính ưu việt so với IC 4047 IC TL494 lấy nguồn mà không cần biến đổi nguồn nuôi cho IC, dễ điều chinh độ rộng xung ra, khoảng deal time vừa đủ để tạo chu kì âm mà khơng gây tượng trùng dẫn Hình 4.52: Sơ đồ khối IC SG3525 Chức chân: Chân 1: Đầu vào đảo Chân 2: Đầu vào không đảo Chân 3: Chân đồng hóa., cho phép đồng xung với dao động gắn Chân 4: Đầu xung dao động Chân 5: Mắc với tụ điện CT=0.1uF- 1nF Chân 6: Gắn với điện trở RT=2kΩ - 150kΩ Chân 7: Chân tụ CT xả điệp áp mắc với trở RD Chân 8: Chân nối với tụ để khởi động êm chế độ soft – start kích hoạt so sánh với điện áp Vref Chân 9: Chân bù hồi tiếp chân đầu đảo góp phần điều chỉnh xung ra bù có sai lệch xung 55 Chân 10: Chân shutdown- ngừng Khi chân mức thấp PWM kích hoạt mức cao PWM thiếp thời Chân 11 chân 14: chân tín hiệu điều khiển Dịng định mức 100mA dòng đỉnh 500mA Hai xung lệch pha 1800 Chân 12: chân mass IC Chân 13: Điện áp colector transistor NPN nối bên IC Điện áp cấp cho chân nên từ đến 18V mosfet làm việc với điện áp thấp 8V bị đánh thủng 20V Chân 15: Chân cấp nguồn cho IC hoạt động từ đền 35V Chân 16: Điện áp tham chiếu có giá trị thấp 5V cao 5.2 V thông thường 5.1 V 4.2.5.2 Chức Tạo xung điều khiển lệch pha 180 o để điều khiển cặp IGBT mạch công suất Tần số PWM phụ thuộc vào tụ định thời trở định thời Tụ định thời (C T) kết nối chân mass Điện trở định thời (R T) kết nối chân mass Điện trỏ chân chân (RD) xác định deadtime f  CT (0.7.R T  3RD ) Giá trị RD dải đến 500 Ω RT phải nằm dải 2k đến 150K Ω Tụ CT phải nằm dải 1nF (102) tới 0.2uF (224) Tần số công thức tần số dao động muốn tính tần số nghịch lưu 50Hz ta phải tính 100HZ theo công thức Tần số nghịch lưu f=50Hz ta phải tính tốn tần số xung IC SG3525 cho có tần số 50Hz Tần số dao động IC SG3525 tính theo cơng thức (theo f  datasheet): CT (0.7.R T  3RD ) Như tần số dao động phụ thuộc vào CT, RT RD 56 Tần số dao động gấp đôi tần số đầu nên để muốn tần số đầu 50Hz fosc=100Hz Ta chọn CT=0.1uF RD=220 Ω thay vào công thức trên: 100  → 0.1.106 (0.7.R T  3.220) RT=141.9 kΩ Chúng ta chọn RT biến trở 100k trở thường 100k 57 CHƯƠNG MƠ PHỊNG 5.1 Sơ đồ mô V G1 G1 Q21 1K2 R7 G1 V 100uF G2 IGBT2 R1 3n3 C8 V C6 IGBT1 R5 Vt V V E V G2 It Rt A G2 C4 Q22 G3 1K2 R8 IGBT3 G4 R3 C10 IGBT4 R9 3n3 C9 V G3 G3 Q23 1K2 R11 3n3 C12 V G4 G4 Q24 1K2 R12 3n3 C13 Hình 5.53: Sơ đồ mơ 58 5.2 Kết mơ Phương pháp điều chế đơn cực Hình 5.54: Xung PWM điều chế đơn cực Hình 5.55: Đồ thị điện áp đầu Nhận xét: điện áp tải có dạng với lý thuyết trình bày 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cơ sở truyền động điện, Bùi Quốc Khánh Nguyễn Văn Liễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [2] Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất, Phạm Quốc Hải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2009 [3] Điện tử công suất Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Nhà xuất Giáo dục [4] Tài liệu hướng dẫn thiết kế điện tử công suất Trần Văn Thịnh Nhà xuất Giáo dục [5] Electric motor drivers – Modeling, Analysis, and Control – R Krishnan [6] https://enertechvn.com/home/ 60

Ngày đăng: 28/11/2021, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ

    • 1.1 Khái quát chung

    • 1.2 Cấu tạo

      • 1.2.1 Stator

      • 1.2.2 Rotor

      • 1.3 Nguyên lý làm việc

      • 1.4 Phân loại động cơ không đồng bộ một pha

        • 1.4.1 Split-phase Motor-Động cơ chia pha

        • 1.4.2 Động cơ dùng tụ điện

        • 1.4.3 Động cơ dùng vòng ngắn mạch

        • 1.5 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha.

          • 1.5.1 Điều khiên tốc độ bằng cách thay đổi số cực

          • 1.5.2 Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ

          • 1.5.3 Điều khiển điện áp đưa vào động cơ

          • CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU BỘ BIẾN ĐỔI ĐTCS

            • 2.1 Giới thiệu về bộ biến đổi điện tử công suất

              • 2.1.1 Khái niệm, phân loại Nghịch lưu độc lập (NLĐL)

                • 2.1.1.1. Khái niệm

                • 2.1.1.2. Phân loại

                • 2.1.1.3. Ứng dụng

                • 2.1.2 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 1 pha

                • 2.1.3 Nghịch lưu nguồn áp cầu 1 pha

                • 2.1.4 Sơ đồ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha

                • 2.2 Tổng quan về phương pháp điều chế PWM

                  • 2.2.1 Nguyên lý hoạt động của nghịch lưu PWM

                  • 2.2.2 Sin hoá PWM

                  • 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động bộ nghịch lưu cầu điều biến độ rộng xung đơn cực.

                  • 2.2.4 Mô hình mô phỏng nghịch lưu PWM

                    • 2.2.4.1. Phương pháp điều chế đơn cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan