II. tổng quan về hoạt động đánh giá
2.1 Khái quát
Đánh giáchất lợng là công cụ quảnlý cơ bản đợc sử dụng để:
a) Xác định hệ thốngquảnlýchất lợng có đợc thiết lập và lập thành văn bản phù
hợp, đợc thấu hiểu và đợc thực hiện có hiệu lực và thích hợp nhằm đạt đợc các
mục tiêu chất lợng đã công bố;
b) Đa ra các chứng cứ khách quan nhằm chứng minh cho mức độ đảm bảo chất l-
ợng mong muốn, và loại bỏ, cũng nh ngăn ngừa sự không phù hợp;
c) Đề xuất các hành động cải tiến trong tổ chức;
d) Lãnh đạo tổ chức có cơ sở ra những quyết định điều chỉnh thích hợp.
Theo ISO 9000:2000, đánhgiá đợc định nghĩa là Quá trình có hệ thống, độc lập
và đợc lập thành văn bản để thu thập bằng chứng đánhgiá và xem xét đánh giá
chúng một cách khách quan nhằm xác định mức độ đáp ứng các chuẩn mực đã
thoả thuận .
Từ định nghĩa nêu trên, có thể thấy rằng hoạt động đánhgiá đợc nhận biết trên một
số nguyên tắc. Những nguyên tắc này đảm bảo cho một cuộc đánhgiá thật sự là
một công cụ có hiệu quả và tin cậy trong việc hỗ trợ cho các chính sách quảnlý và
các biện pháp kiểm soát. Có tất cả 5 nội dung cơ bản đợc đề cập dới đây:
a) Thực hiện đúng nguyên tắc;
b) Nhận định công bằng, trung thực và chính xác;
c) Cẩn trọng một cách phù hợp;
d) Độc lập, khách quan;
e) Có bằng chứng.
2.2 Một số thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến đánh giá
Đánh giá:
Quá trình có hệ thống, độc lập và đợc lập thành văn bản để thu thập bằng chứng
đánh giá và xem xét đánhgiá chúng một cách khách quan nhằm xác định mức
độ đáp ứng các chuẩn mực đã thoả thuận.
Chuẩn mực đánh giá:
Tập hợp các chính sách, thủ tục hay yêu cầu đợc xác định là gốc so sánh.
Bằng chứng đánh giá:
Hồ sơ, tuyên bố về sự kiện hay các thông tin khác liên quan tới các chuẩn mực
đánh giá và có thể kiểm tra xác nhận đợc.
Chú thích: bằng chứng đánhgiá có thề là định tính hoặc định lợng.
Phát hiện khi đánh giá:
Kết quả của việc xem xét nhận định các bằng chứng đánhgiá đã thu thập so với
chuản mực đánh giá.
Chú thích: phát hiện khi đánhgiá có thể chỉ ra sự phù hợp hoặc không phù
hợp với chuẩn mực đánh giá, hoặc chỉ ra cơ hội cải tiến.
Kết luận đánh giá:
Kết quả của cuộc đánhgiá do đoàn đánhgiá cung cấp sau khi xem xét cân nhắc tất
cả các phát hiện khi đánh giá.
Khách hàng có yêu cầu đánh giá:
Là tổ chức hay ngời đa ra yêu cầu đánh giá.
Bên đợc đánh giá:
Tổ chức đợc đánh giá.
Chuyên giađánh giá:
Ngời có năng lực tiến hành đánh giá.
Đoàn đánh giá:
Một hay nhiều chuyên giađánhgiá tiến hành đánh giá.
Chơng trình đánh giá:
Tập hợp một hay nhiều cuộc đánhgiá đợc hoạch định cho một khoảng thời gian
nhất định và nhằm một mục đích cụ thể.
Kế hoạch đánh giá:
Sắp đặt cho các hoạt động sẽ đợc thực hiện trên hiện trờng và các giàn xếp cho
cuộc đánh giá.
Năng lực:
Khả năng đợc chứng minh để áp dụng các kiến thức và kỹ năng.
2.3 Phân loại các hình thức đánh giá
Có ba hình thức đánhgiá đợc phân loại dựa trên quanhệ giữa bên đánhgiá và bên
đợc đánhgiá nh sau:
1. Đánhgiá của Bên thứ nhất:
Còn gọi là đánh giá nội bộ, đợc chính tổ chức hoặc bên đợc tổ chức uỷ quyền tự
tiến hành đánhgiá với các mục đích nội bộ và có thể tạo cơ sở cho việc tự công bố
sự phù hợp.
2. Đánhgiá của bên thứ hai:
Là loại hình đánhgiá đợc tiến hành bởi các bên quan tâm đến tổ chức nh khách
hàng, hay đại diện của khách hàng.
3. Đánhgiá của bên thứ ba:
Do tổ chức độc lập bên ngoài tiến hành. Tổ chức độc lập bên thứ ba đợc gọi là tổ
chức chứng nhận. Tổ chức chứng nhận cấp giấy chứng nhận hệ thốngquảnlý chất
lợng, hệ thốngquảnlý môi trờng hay sản phẩm của tổ chức phù hợp với các yêu
cầu của tiêu chuẩn áp dụng.
Có thể kết hợp việc đánh giáhệthốngquảnlýchất lợng, hệthốngquảnlý môi tr-
ờng hay đánhgiá sản phẩm, hàng hoá trong cùng một cuộc đánh giá. Các tổ chức
chứng nhận cũng có thể phối hợp để đánhgiá một bên đợc đánh giá.
. kết hợp việc đánh giá hệ thống quản lý chất lợng, hệ thống quản lý môi tr-
ờng hay đánh giá sản phẩm, hàng hoá trong cùng một cuộc đánh giá. Các tổ chức
chứng. cầu đánh giá.
Bên đợc đánh giá:
Tổ chức đợc đánh giá.
Chuyên gia đánh giá:
Ngời có năng lực tiến hành đánh giá.
Đoàn đánh giá:
Một hay nhiều chuyên gia đánh