Năm 1986 nước ta bắt đầu bước vào thời kỳđổi mới, Đảng và Nhà Nước đãđề ra nhiều chủ trương phương hướng để chuyển đổi nên kinh tế. Đăc biệt đến Đại hội Đảng VII (1991) Đảng ta đ
Trang 1A – Giới thiệu đề tài
Năm 1986 nước ta bắt đầu bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà Nước đã đềra nhiều chủ trương phương hướng để chuyển đổi nên kinh tế Đăc biệt đến Đại hộiĐảng VII (1991) Đảng ta đã đưa ra chủ trương nhanh chóng chuyển đổi nền kinhtế Kế Hoạch Hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước và định hướng XHCN Đến đạihội Đảng (4/ 2001) Đảng chính thức đưa ra quan điểm phát triển thị trườngđịnh hướng XHCN ở Việt Nam.
Tính đến nay công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà Nước ta đã trãi qua 20năm.Mặc dù có nhiều giai đoạn ,nhiều thời kỳ chúng ta gặp nhiều khó khăn nhưngcông cuộc đổi mới nền kinh tế của chúng ta cũng đã thu được nhiều thành tựu tolớn Tại hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ 11 Tổng Bí Thư Nông ĐứcMạnh phát biểu:So với 20 năm vê trước , đất nước ta đã có sự thay đổi toàn diện:đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-Xã Hội , kinh tế tăng trưởng tương đối nhanh ,bước đầu hình thành Kinh Tế Thị Trường (KTTT) định hướng XHCN, đẩy nhanhCông Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa ,đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, hệthống chính trị và khối đại đoàn kết dân tộc do Đảng lãnh đạo được cũng cố vàtăng cường, sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên nhiều ,vị thế của nước ta trêntrường Quốc Tế không ngừng được nâng cao
Thực tế trên đã minh chứng cho sự đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta khiquyết định chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ,quan liêu bao cấpsang nền KTTT Vì vậy , trong những năm tiếp theo chúng ta vẫn tiếp tục xâydựng , cũng cố và tiến tới ngày càng hoàn thiện hơn nữa nền KTTT định hướngXHCN Để thực hiện được mục tiêu đó không chỉ có Đảng và Nhà nước tham giamà đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Để cóthể tham gia một cách có hiệu quả trong nền KTTT thì các thành phần tham giaphải hiểu được bản chất của KTTT định hướng XHCN.Những năm gần đây thuậtngữ KTTT định hướng XHCN không còn xa lạ với mọi người nữa nhưng để có thểhiểu được thế nào là KTTT ? Thế nào là KTTT định hướng XHCN? KTTT có tácdụng gì ?Và thực trạng của nền KTTT ở Việt Nam hiện nay như thế nào ? đó cònlà một vấn đề
Đề án Kinh Tế Chính Trị với đề tài : Xây dựng nền KTTT định hướng
Trang 2chung cũng như KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam nói riêng Từ những kiếnthức cơ bản đó chúng ta sẽ tiến hành phân tích một số thực trạng còn tồn tại trongnền kinh tế nước ta, đồng thời cũng đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyếtnhững thực trạng đó Trên nền tảng đó Nhà Nươc nói chung và các thành phầnkinh tế nói riêng sẽ đưa ra những chiến lược , sách lược phù hợp với tình hình đểcó thể phát huy hết các tiềm năng thế mạnh của mình ,han chế những điều kiện cảntrở sự phát triển Mỗi một thành phần kinh tế trong cơ cấu nền kinh tế phát triểnđều góp phần thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển theo
Trang 3B
Nội dung đề tài
I.Bản chất của KTTT nói chung
1.Lịch sử phát triển các loại hình kinh tế
Trong lịch sử hình thành va phát triển của xã hội loài người từ xưa đến nay trãiqua hai loại hình kinh tế: - kinh tế tự nhiên
- kinh tế hàng hóa
Hai loại hình kinh tế này có sự khác biệt về bản chất đánh dấu sự phát triển Trong khi kinh tế tự nhiên vận hành theo cơ chế đặc trưng là tự sản tự tiêu thì kinhtế hàng hóa với trình độ phát triển cao hơn , mọi sản phẩm sản xuất ra nhằm để traođổi hoặc bán trên thị trường Điều đó có nghĩa là người này sản xuất ra là để chongười khác tiêu dùng Kiểu tổ chức kinh tế hàng hóa ra đời và phát triển trong cảmột quá trình lịch sử hết sức lâu dài và tồn tại dưới nhiều loại hình khác nhau ,mang những đặc trưng khác nhau
Loại hình tổ chức kinh tế đầu tiên của kinh tế hàng hóa là kinh tế hàng hóa giãnđơn Đây là một loại hình kinh tế hàng hóa của những người nông dân cá thể , thợthủ công cá thể và những tiểu thương buôn bán nhỏ dựa trên hình thức sở hữu tưnhân nhỏ về tư liệu sản xuất và vốn , đồng thời dựa trên sức lao động của bản thânchủ sở hữu Đây là hình thức sở hữu nhỏ đặc trưng của một nền kinh tế còn ở trinhđộ kém phát triển
Tiếp theo kinh tế hàng hóa chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tếhàng hóa quy mô lớn thường được đặc trưng bởi nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa(TBCN) Nó dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất và vốn ,đồng thời dựa trên sức lao động bóc lột của người làm thuê ở hình thức hàng hóaquy mô lớn này đã có sự khác biệt về hình thức sở hữu tư liệu sản xuất và vốn ,đồng thời có sự thay đổi căn bản về cách thức sử dụng , khai thác sức lao động củacon người Giai đoạn này chủ sở hữu không tự lao động , không sử dụng sức laođộng của bản thân và gia đình nữa mà dựa vào quy mô sản xuất lớn hơn , phươngthức sản xuất hiện đại hơn họ thuê người lao động và bóc lột sức lao độngcủanhững người làm thuê này nằm tạo ra được nhiều sản phẩm và nhiều giá trịthặng dư Đây là những đặc trưngcủa một nền kinh tế phát triển
Tiếp đến kinh tế phát triển đến trình độ cao nhất là mô hình KTTT Dưới tácđộng mạnh mẽ của các cuộc cách mạng khoa học công nghệ nền kinh tế có nhữngbước phát triển nhanh chóng Theo đó , tất cả các yếu tố đầu vào , đầu ra của quá
Trang 4bất động sản , các sản phẩm hàng hóa dịch vụ đều tồn tại dưới hình thưc hànghóa , nó thông qua thị trường và do thị trường quyết định
2.Đặc điểm của KTTT
Như đã nói ở trên , KTTT là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa trong đótoàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đều thông qua thịtrường Do đó KTTT có những đặc trưng sau:
Một là , trong nền KTTT các chủ thể kinh tế có tính độc lập , có quyển tự chủ trong
sản xuất kinh doanh Có nghĩa là các chủ thể kinh tế có quyền tự do lựa chọn lĩnhvưc kinh doanh , loại hình kinh doanh , địa bàn kinh doanh và có quyền độc lậptrong sản xuất kinh doanh Đây là một ưu điểm của KTTT vì nó tạo điều kiệnthuận lợi cho các chủ thể kinh tế có thể sản xuất kinh doanh
trong những lĩnh vực mà họ có thế mạnh nhờ đó sẽ tạo được sự năng động của cácchủ thể kinh tế
Hai là , giá cả do thị trường quyết định Mọi yếu tố của quá trình sản xuất đều
thông qua thị trường , giá cả của hàng hóa là kết quả của cac yếu tố trong thị trương Có hai loại giá được hình thành : giá người mua va giá người bán Giá người bánchính là sự kết hợp của giá trị hàng hóa , sự tương tác giữa cung-cầu và năng lựccủa doanh nghiệp Giá người mua chính là sự kết hợp của thu nhập và sự tương tácgiữa cung-cầu , tâm lý tiêu dùng
Ba là , nền kinh tế luôn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan : quy
luật giá trị , quy luật cung-cầu ,quy luật cạnh tranh Sự tác động của các quy luậtđó hình thành quy luật tự điều tiết của nền kinh tế
Bốn là , nền KTTT hiện đại có sự quản lý và điều tiết của Nhà Nước thông qua
pháp luật kinh tế , kế hoạch hóa các chính sách kinh tế để hạn chế các mặt trái củanền KTTT
Trang 5Trong nền KTTT có một đặc điểm là không phải sản xuất cái mà mình có màphải sản xuất cái mà thị trường cần do đó phải biết sử dụng một cách tối ưu cácnguồn lực vốn là khan hiếm của nền kinh tế để có thể sản xuất đáp ứng một cáchnhanh nhất , nhiều nhất , đa dạng nhất Điều đó buộc các chủ thể kinh tế phải năngđộng để có thể có thể nắm bắt nhu cầu của thị trường nhanh chóng và tìm mọi cáchđể đáp ứng được các nhu cầu đó một cách tối ưu nhất
Phân công lao động là điều kiện cần phải có để nền kinh tế hàng hóa co thể ra đờivà tồn tại Ngược lại sau khi kinh tế hàng hóa ra đời va phát triển thì nó tác độngtrở lại thúc đẩy hơn nữa sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa ngàycàng sâu sắc trong quá trình sản xuất để có thể phát huy hết mọi khả năng , nguồnlực của từng vùng , miền và của cả nền kinh tế quốc dân
KTTT ra đời và phát triển sẽ thúc đẩy hơn nữa sự tích tụ và tập trung sản xuất từđó tạo điều kiện ra đời nền sản xuất lớn có tính xã hội hóa cao Đồng thời sẽ chọnlọc được đội ngũ những người sản xuất kinh doanh giỏi , đội ngũ cán bộ quản lý cótrình độ , lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước
Nói tóm lại phát triển KTTT mang lại nhiều tác dụng to lớn Nó tạo ra một nềnkinh tế hết sức năng động trong đó mọi cá nhân tổ chức kinh tế đều phải làm việcmột cách nghiêm túc thì mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnhtranh khốc liệt Chính trong môi trường này nguồn lực của nền kinh tế được phânphối đồng đều cho các ngành , lĩnh vực Con người sống trong nền KTTT cũng trởnên năng động hơn , mọi khả năng và năng lực đều được huy động một cách tốiưu Nhờ đó con người được phát triển toàn diện
II.Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
1.Sự cần thiết khách quan phải phát triển KTTT ở Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam tuy trình độ phát triển ở mức thấp nhưng vẫn tồn tạinhững cơ sở khách quan để phát triển KTTT
Một là , phân công lao động xã hội ngày càng phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu Sự phát triển của phân công lao động diễn ra trong từng khu vực , từngđịa phương thể hiện ở tính phong phú và đa dạng về mẫu mã cũng như chất lượnghàng hóa đưa ra trao đổi trên thị trường
Hai là , nền kinh tế Việt Nam tồn tại nhiều hình thức sở hữu :sở hữu toàn dân, sở
Trang 6nhân ), sở hữu hỗn hợp Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập với lợi ích riêngvà chỉ quan hệ với nhau thông qua quan hệ hàng hóa – tiền tệ
Ba là , trong cơ cấu các thành phần kinh tế ở Việt Nam thì kinh tế Nhà nước và
kinh tế tập thể đóng vai trò chủ đạo , cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất nhưng vẫn có sự khác biệt nhất định Chúng là những thành phần kinh tếriêng biệt có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh , có lợi ích riêng, có trình độkỹ thuật công nghệ , trình độ tổ chưc quản lý khác nhau Do đó chi phí và hiệu quảsản xuất kinh doanh cũng khác nhau
Bốn là , xu thế của thế giới hiện nay là toàn cầu hóa vì vậy chúng ta cũng phải
giao lưu với nươc ngoài Và quan hệ hàng hóa – tiền tệ là yếu tố cần thiết trongquan hệ kinh tế đối ngoại ,đăc biệt là trong điều kiện phân công lao động quốc tếđang ngày càng sâu sắc như hiện nay Mỗi quốc gia , mỗi chủ sở hữu phải đưahàng hóa của mình ra trao đổi vơi cac nươc khác trên thế giới
2.Đặc điểm , bản chất của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Nước ta với đặc điểm chính trị là một nước đi theo con đường XHCN , vì vậynền kinh tế của nước ta cũng đi theo hướng này Tuy nhiên trình độ của nước tavẫn chưa đạt tới nền KTTT xã hội chủ nghĩa mà chỉ mới trong giai đoạn quá độ ,hay nói cách khác nền kinh tế của chúng ta là một nền KTTT mang tính chất quáđộ Với đặc điểm là một nền kinh tế có xuất phát điểm thấp chúng ta đi lên xâydựng nền KTTT nhưng không lặp lại nguyên vẹn tiến trình phát triển kinh tế củacác nước đi trước là từ kinh tế hàng hóa giản đơn chuyển lên KTTT tự do rồi lênKTTT hiện đại mà phải xây dựng nền KTTT hiện đại định hướng XHCN theo kiểurút ngắn Sự khác biệt này làm cho nền kinh tế của nước ta mang những đặc điểmchung của nền KTTT nói chung lại vừa mang những đặc điểm riêng có của mộtnền kinh tế quá độ
2.1.Nền kinh tế nước ta là nền KTTT gồm nhiều thành phần tham gia trong đóthành phần kinh tế Nhà Nước giữ vai trò chủ đạo
Như đã biết nước ta đang trong giai đoạn quá độ phát triển lên CNXH vì vậybản thân nó có những đặc điểm riêng đặc trưng cho giai đoạn này Một trongnhững đặc điểm đó là sự phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất do xãhội tồn tại nhiều hình thưc sở hữu tư liệu sản xuất Trong đó một số hình thức dolịch sử để lại như sở hữu tư nhân của những người sản xuất nhỏ : nông dân cá thể ,
Trang 7thợ thủ công cá thể , tiểu thương buôn bán nhỏ Một số lại do kết quả của quá trìnhcải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới làm xuất hiện thêm : hợp tác xã nôngnghiệp , hợp tác xã công nghiệp , hợp tác xã tín dụng ,
xí nghiệp công tư hợp doanh Một số khác lại do yêu cầu của quá trình đổi mới vàmở cửa :doanh nghiệp liên doanh , doanh nghiệp nước ngoài Gắn với mỗi hìnhthức sở hữu về tư liệu sản xuất là một thành phần kinh tế vì vậy điều tất yếu kháchquan là nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế.Hiện chúng ta có sáuthành phần kinh tế chính :
- thành phần kinh tế Nhà nước- thành phần kinh tế tập thể
- thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ
- thành phần kinh tế tư bản tư bản tư nhân- thành phần kinh tế tư bản Nhà nước
- thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
sáu thành phần kinh tế này cùng tồn tại trong một tổng thể thống nhất , mỗi thànhphần là một bộ phận cấu thành nên nền kinh tế quôc dân Sự phát triển của từngthành phần kinh tế đều góp phần vào sự phát triển chung của tổng thể nền kinh tế Với đặc điểm là một nền KTTT định hướng XHCN thì thành phần kinh tế Nhànước ra đời dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất đóng vai tro chủđạo trong nền kinh tế Với sức mạnh kinh tế to lớn nhờ có nguồn vốn từ ngânsách , có lực lượng lao động đông đảo được đào tạo chuyên môn , nắm trong taynhững ngành nghề then chốt và mũi nhọn như năng lượng , công nghiệp nặng , giaothông vận tải , bưu chính viễn thông Kinh tế Nhà nước là nhân tố mở đường chosự phát triển kinh tế , là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nướcđịnh hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế góp phần định hướng và tạo lập thế cânbằng trong nền kinh tế , hạn chế tối đa những hiện tượng tiêu cực làm tổn hại đếnlợi ích chung của xã hội Thực chất , việc xác lập vai trò chủ đạo của nền kinh tế làvấn đề có tính nguyên tắc thể hiện sự khác biệt có tính bản chất giũa KTTT địnhhướng XHCN với KTTT tư bản chủ nghĩa Chính tính định hướng XHCN trongnền KTTT ở nước ta đã xác lập vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nướctrong cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta Bởi lẽ , mỗi một chế độ xãhội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng với nó , văn kiện đại hội Đảng cũngnhấn mạnh vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước :kinh tế Nhà nước cùng vớikinh tế tập thể tạo nên nền tảng của nền kinh tế quốc dân
Trang 82.2.Nền KTTT ở nước ta vận hành theo cơ chế thị trường nhưng có sự quản lý củaNhà nước XHCN
Trước hết phải nói rằng nền KTTT định hướng XHCN cũng là nền KTTT , dođó nó cũng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có như : quy luật giá trị ,quy luật cung-cầu , quy luật cạnh tranh và giá cả , phương thức phân phối cácnguồn lực kinh tế đều do thị trường quyết định Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tếphức tạp ngày nay, hầu hết các nền kinh tế trên Thế giới đều cần có sự quản lý , chiphối và điều tiết của Nhà nước nhằm sữa chữa , hạn chế ở một mức độ nào đónhững thất bại của thị trường Viẹt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó Vớibản chất là một nhà nước của dân , do dân , vì dân đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng Sản Việt Nam , Nhà nước XHCN tiến hành quản lý , điều tiết nền kinhtế nhằm sữa chữa những thất bại của thị trường , thực hiện các mục tiêu côngbằng xã hội mà tự bản thân nền KTTT
không thể thực hiện được Với mục tiêu đó vai trò quản lý của Nhà nước có ýnghĩa hết sức quan trọng , nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và pháttriển bền vững ,đạt hiệu quả cao và đặc biệt là bảo đảm công bằng xã hội , rút ngắnsự chênh lệch giữa giàu và nghèo , giữa thành thị và nông thôn , giữa các vùngmiền trong cả nước
Nguyên tắc quản lý nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta là kết hợp kế hoạchhóa với thị trường Trong khi thị trường tồn tại khách quan và vận động theo nhữngquy luật vốn có thì kế hoạch lại là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý và chịutác động của các yếu tố chủ quan Kết hợp kế hoạch hóa với thị trường tạo ra mộtphương tiện hữu hiệu để quản lý nền kinh tế bởi bản thân kế hoạch và thị trườngđều tồn tại cả ưu – khuyết điểm Nếu áp dụng riêng rẽ từng biện pháp thì sẽ tồn tạinhững hiện tượng không mong muốn gây ra hậu quả xấu cho nền kinh tế Vì vậycần kết hợp kế hoạch vơi thi trương để hạn chế bớt nhược điểm , phát huy được ưuđiểm thế mạnh của từng phương thức Kế hoạch hóa với ưu điểm là tập trung đượccác nguồn lực cho những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội,đảm bảo cân bằng tổngthể , gắn mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội ngay tư đầu , vì vậy kếhoạch hóa coa thể hạn chế , sữa chữa và khắc phục khuyết tật cơ bản của kinh tế thịtrường là tính tự phát gây mất cân đối , tổn hại cho nền kinh tế Tuy nhiên kếhoạch hóa cũng tồn tại những nhươc điểm rất lớn mà thực tế những năm trong thờikỳ bao cấp đã chỉ rỏ , đó là kế hoạch hóa không thể bao quát hết tất cả mọi hoạt
Trang 9động của đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt trong nền KTTT thì sự biến động đócàng nhanh chóng và xãy ra đồng thời trên nhiều lĩnh vực gây nhiều khó khăn trongviệc lập kế hoạch cũng như sữa đổi bổ sung các kế hoạch đó Khi tiến hành lập kếhoạch thì một yêu cầu được đặt ra là kế họah đó phải được lập căn cứ trên các điềukiện thực tế của thị trường , bảo đảm thích ứng kịp thời với sự biến động của đờisống kinh tế xã hội Ngược lại , thị trường với ưu điểm là sự phát triển nhanhchóng , biến đổi không ngừng, kích thích các chủ thể kinh tế trở nên năng độngsáng tạo nhờ đó thúc đẩy mọi mặt của nền kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng Thị trường chính là căn cư để xây dựng và kiểm tra tính hiệu quả của cac kếhoạch Muốn thị trường hoạt động phù hợp với định hướng XHCN thì nó phải đượchướng dẫn và điều tiết bởi kế hoạch
Sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trường tạo thành một công cụ hữu hiệu để Nhànước quản lý nền kinh tế ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô Với tầm vi mô thị trườnglà căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Thông qua sự biến động củathị trường doanh nghiệp xây dựng được kế hoạch , phương án kinh doanh cụ thể :sản xuất cái gì ? sản xuất bao nhiêu ? và sản xuất cho ai ? bán ở đâu? Kế hoạchđưa ra nếu càng sát với thực tế thì hiệu quả càng cao, khả năng thu được lợi nhuậncao càng lớn , ngược lại nếu kế hoạch đưa ra không sát với thực tế thì tính khả thirất thấp gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh Với tầm vĩ mô , mặc dù thị trườngkhông còn là căn cứ duy nhất có tính quyết định tới kế hoạch nhưng kế hoạch vẫnkhông thể thoát li khỏi sự tác động của thị trường Mục đích của kế hoạch tầm vĩmô là đảm bảo sự cân đối tổng thể của nền kinh tế như :tổng cung-tổng cầu,tổngsản xuất-tổng tiêu dùng, tổng hàng hóa -tổng tiền tệ Thông qua kế hoạch vĩ mônhà nước tác động lên giá cả, cung- cầu để điều chỉnh những phát triển tự phát lệchlạc của thị trường.
2.3.Nền KTTT ở nước ta tồn tại nhiều hình thức phân phối nhưng trong đó phânphối theo lao động là hình thức phân phối cơ bản nhất
Mỗi chế độ xã hội có những chế độ phân phối tương ứng với nó Chế độ phânphối do quan hệ sản xuất thống trị mà trước hết là quan hệ sở hữu quyết định Vớinước ta , do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp , xã hội tồn tại nhiềuhình thức sở hữu : sở hữu toàn dân ,sở hữu tập thể , sở hữu cá nhân , sở hữu củanước ngoài và các hình thức sở hữu hỗn hợp giữa chúng Mỗi hình thức sở hữu lạicó một hình thức hay một nguyên tắc phân phối tương ứng với nó Xã hội Việt
Trang 10Nam thời kỳ quá độ tồn tại nhiều hình thức sở hữu do đó tất yếu sẽ tồn tại nhiềuhình thức phân phối thu nhập : phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tàisản đóng góp , phân phối theo giá trị sức lao động , phân phối thông qua các quỹphúc lợi tập thể và xã hội
Trong nhưng hình thức phân phối trên thì hình thức phân phối theo lao độngđược xác định là hình thức phân phối đặc trưng , bản chất của nền KTTT địnhhướng XHCN Sở dĩ như vậy vì trong nền kinh tế định hướng XHCN chế độ sởhữu toàn dân được xác định là hình thức sở hữu chính , tương ứng với nó là thànhphần kinh tế nhà nước Như đã phân tích ở trên thành phần kinh tế nhà nước là mộtthành phần kinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Tồn tai tươngứng với nó là hình thức phân phối thu nhập theo lao động Chế độ sở hữu toàn dânvà hình thúc phân phối theo lao động là hai điểm khac biệt rõ ràng nhất giữa KTTTđịnh hướng XHCN và KTTT tư bản chủ nghĩa Mục tiêu của chúng ta là lấy pháttriển KTTT là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản là xây dựng XHCN, thựchiện dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằng , dân chủ ,văn minh, con người đượcgiải phóng khỏi áp bức bóc lột , có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc , có đièu kiệnđể có thể phát triển một cách toàn diện Với mục tiêu đó mỗi bước phát triển tăngtrưởng kinh tế phải gắn liền với từng bước cải thiện đời sống của nhân dân ,với tiếnbộ và công bằng xã hội Tất cả các hình thức phân phối trên đều góp phân thực hiệnmục tiêu đó đặc biệt là hình thưc phân phối theo lao động vì theo phương thức phânphối này người lao động làmm nhiều hưởng nhiều , làm ít hưởng ít tùy vào hiệu quảlao động của họ , người lao động được hưởng phần thu nhập đúng bằng công sứcmà họ đã bỏ ra
2.4.Nền KTTT ở nước ta phát triển theo mô hình mở cửa , hội nhập với khu vực vàquốc tế theo nguyên tắc đa phương hóa các quan hệ Quốc tế , đa dạng hóa cáchình thưc kinh tế đối ngoại.
Cùng nhìn lại 20 năm về trước - giai đoạn những năm 80 – khi đó nền kinh tếnước ta là một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp ,là một nền kinh tế đóngkhông hội nhập , giao lưu với bên ngoài hoặc nếu có thì cũng chỉ thông thương vớicac nước cùng phe XHCN mà thôi Tất nhiên có nhiều lý do ,nhiều yếu tố lịch sửtác động nên Nhà nước ta thực hiên chính sách đóng cửa nền kinh tế, chính sách đóđã làm cho nền kinh tế nước ta một thời gian dài rơi vào tình trạng trì trệ Chínhsách kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã triệt hết sự năng động sáng tạo
Trang 11của người lao động,của cac chủ thể trong nền kinh tế Hậu quả là nền kinh tế rơivao khủng hoảng , đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đóĐảng và Nhà nước ta đã nhận thấy và đi đến quyết định phải mở cửa nền kinh tế ,hội nhập với khu vực và Thế giới Đây là một quyết định đúng đắn phù hợp với xuhướng chung của thời đại Có nhiều lý do để dẫn đến sự hội nhập ,mở cửa trongđó một lý do hết sức quan trọng đó là sự tác động của cuộc cách mạng khoa hoc –công nghệ đang diên ra nhanh chóng và tác động tới mọi lĩnh vực của đời sống kinhtế xã hội , tới mọi quốc gia làm cho các quốc gia phải phụ thuộc lẫn nhau Vì vậymở cửa hội nhập là một xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới để giảiquyết mối quan hệ phụ thuộc đó một cách có hiệu quả Với một nền kinh tế mởcửa , hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới chung ta sẽ có điều kiệnthuận lợi để thu hút vốn , kỹ thuật công nghệ hiện đại cũng như kinh nghiệm quảnlý tiên tiến của các nước để khai thác cac tiềm năng và thế mạnh của quốc gia mìnhmột cach có hiệu quả nhất Việt Nam chúng ta hiên nay cũng đã có nhiều chínhsách thu hút vốn , công nghệ của nươc ngoài để tiến hành xây dựng và phát triểnnền kinh tế hiện đại theo con đường rút ngắn.
Việc mở của hội nhập nền kinh tế theo hướng đa phương hóa , đa dạng hóa cáchình thức đối ngoại với cac nước trong khu vực và trên thế giới sẽ mang lại nhiềulợi thế cho nươc ta Tuy nhiên việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải tuânthủ các thông lệ quốc tế, đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc giữ vững độc lập chủquyền và bảo vệ lợi ích quốc gia dân tôc
Điểm lại quá trình suốt 20 năm đổi mới chúng ta đã gặt hái được nhiều thành tựutrong quan hệ quốc tế mở đường cho kinh tế phat triển Thời gian tới chúng ta tiếptục mở rộng đa phương hóa ,đa dạng hóa các hình thức đối ngoại, cần có nhữngbước đi thích hợp trong tiến trình hội nhập khu vực và quôc tế Thưc tế Viêt Namđã và đang trong lộ trình hội nhập và hội nhập hơn nữa với các nước trong khu vực ,Việt Nam cũng đang trong lộ trình đàm phán gia nhập tổ chức thươngmại thế giới dự kiến trong năm 2006 này chúng ta sẽ trở thành thành viênchính thức Gia nhập vào các tổ chức kinh tế của khu vực và thế giới hứa hẹn sẽmở ra cho chúng ta nhiều cơ hội để phat triển mạnh hơn nền kinh tế nhiều tiềmnăng :thúc đẩy các ngành thế mạnh ( gạo, giày da , may mặc , thủy sản ) mở rộngthị trường thu hút đầu tư tư nước ngoài Bên cạnh những cơ hội thì cũng có nhiềuthách thức vì khi hội nhập cũng đồng nghĩa với việc phải tháo bỏ hàng rào thuếquan bảo vệ các ngành sản xuất trong nước Điều đó đông nghĩa rằng các doanh
Trang 12nghiệp kinh doanh trong các ngành không phải là thế mạnh sẽ gặp rất nhiều khókhăn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đó Nhưng chính điều đó đặt ra cho cacdonh nghiệp đó phải năng động ,linh hoạt để không bị thị trường đào thải còn ngườitiêu dùng thì được sử dụng những loại hang hóa có chất lượng,mẫu mã đẹp với giácả phải chăng
III.Thưc trạng và các giải pháp để phát triển KTTT định hướngXHCN ở Việt Nam
1.Thực trạng nền KTTT ở Việt Nam
Kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn : đờisống nhân dân được cải thiện rõ rệt ,thu nhập bình quân đầu người đã tăng lênnhiều lần so với trước, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế những năm gần đây luônđạt tỉ lệ trên 7,5%/năm , bộ mặt nền kinh tế đã có nhiều khởi sắc các thông số đềunói lên sự phát triển Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều điểm yếu kém cần phải đượcnhận thức và đưa ra biện pháp khăc phục để thời gian tới có
thể tiếp tục phát triển hơn nữa nền kinh tế một cách bền vững và ổn định
1.1.KTTT ở nước ta đang còn ở giai đoạn sơ khai
Đây là một thực trạng không thể tránh khỏi của nước ta vì xuất phát điểm củanước ta là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu , cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trìnhđộ thấp Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế nước ta cũng đã có một số cơ sở vật chấtkỹ thuật nhưng mới chỉ tập trung ở một số ngành nghề , lĩnh vực còn lại một sốkhác vẫn hoạt động với máy móc cũ kĩ , công nghệ lạc hậu nhiều lần so với trình độcông nghệ chung của thế giới Do đó năng suất , chất lượng , hiệu quả sản xuất ởnước ta còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và mức trung bình trên thế giới Bên cạnh cơ sở vật chât kỹ thuật còn lạc hậu thì kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ởnước ta còn đang ở tình trạng chưa phát triển hoặc phát triển nhưng chưa đúng mức, chưa đúng trọng điểm Hệ thống giao thông bến cảng , hệ thống thông tin liên lạcnhững năm gần đây đã có sự đầu tư phát triển nhưng chưa đồng bộ , chưa có quyhoạch ở quy mô tổng thể Hầu hết sự đầu tư ở dưới dạng manh mún và chưa cótrọng điểm cụ thể gây ra sự đầu tư dàn trãi , hiệu quả đầu tư thấp Bên cạnh đó địahình của nước ta đa dạng , phức tạp nhiều ngăn cách giữa các vùng miền nên khó