Vănhóadoanhnghiệp:làmthếnàođểđolường?
Trong các học thuyết quản trị hiện đại, vănhoádoanh nghiệp
được xem là nền tảng tạo nên giá trị doanh nghiệp, là yếu tố
sống còn của doanh nghiệp, thậm chí có thể nói nó là chiếc
phao cứu sinh của doanh nghiệp.
Trong các học thuyết quản trị hiện đại, vănhoádoanh nghiệp được xem là
nền tảng tạo nên giá trị doanh nghiệp, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp,
thậm chí có thể nói nó là chiếc phao cứu sinh của doanh nghiệp.
Nắm bắt được giá trị có tính chất sống còn đó, rất nhiều doanh nghiệp đã
đầu tư không ít tiền của và công sức để “xây dựng” vănhoádoanh nghiệp
nhưng thành công chỉ là dừng lại ở sự cảm nhận và còn khá mơ hồ. Để giải
thích cho hiện tượng này chỉ có 1 lý do duy nhất, đó chính là chưa có công
cụ đo lường chuyên nghiệp.
Trước hết, ta cần phải hiểu rằng vănhoádoanh nghiệp không phải là cái gì
đó quá to tát mà hoàn toàn có thểđo lường được bằng 4 thang đo lường
chuẩn CHMA (sẽ được đề cập trong phần sau).
Đồng thời, vănhoádoanh nghiệp cũng không phải là 1 dự án có thời điểm
đầu và thời điểm kết thúc, nó cũng không phải là một công trình để ta “xây
dựng” từ số 0 rồi sau đó nghiệm thu mà tinh thần của vănhóadoanh nghiệp
nếu được định hình và phát triển một cách nghiêm túc, chuyên nghiệp thì có
thể sống mãi với thời gian, đồng hành cùng sự lớn lên của doanh nghiệp.
Nói tóm lại, nơi nào có con người, nơi đóvănhoá tồn tại. Bạn không thể
“xây dựng” vănhoá mà bạn chỉ có thể thay đổi hoặc định hướng lại vănhoá
mà thôi.
Phân tích sâu hơn vào vấn đề, ta có thể thấy vănhoádoanh nghiệp được cấu
thành bởi 6 yếu tố then chốt:
1. Đặc tính nổi trội của doanh nghiệp.
2. Người lãnh đạo doanh nghiệp.
3. Nhân viên trong doanh nghiệp.
4. Chất keo gắn kết mọi người với nhau trong doanh nghiệp.
5. Chiến lược tập trung của doanh nghiệp.
6. Tiêu chí thành công của doanh nghiệp.
Để đo lường các yếu tố này, phần mềm KMC-CHMA sẽ tiến hành tính toán
dựa trên bài trắc nghiệm văn hóadoanh nghiệp của bạn và cho ra một đồ thị
về vănhoá hiện tại (now) cũng như vănhoá kỳ vọng (wish) ở tương lai mà
bạn muốn thay đổi cho doanh nghiệp mình.
Văn hoá một doanh nghiệp luôn là phối hợp của 4 kiểu C, H, M, A với tỉ lệ
khác nhau sao cho tổng C+H+M+A = 100%. Vì vậy nếu bạn muốn tăng một
kiểu này thì phải giảm một, hai hoặc cả 3 kiểu còn lại.
C: Kiểu gia đình, có cha mẹ, anh chị em yêu thương gắn bó. Nơi doanh
nghiệp hướng nội và linh hoạt.
H: Kiểu thứ bậc, tôn ti trật tự. Có cấp trên cấp dưới làm việc theo quy trình
hệ thống chặt chẽ, kỷ luật. Nơi doanh nghiệp hướng nội và kiểm soát.
M: Kiểu thị trường, có tướng lĩnh, có đội ngũ máu lửa, lao ra thị trường tập
trung giành chiến thắng, đạt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận. Nơi doanh
nghiệp hướng ngoại và kiểm soát.
A: Kiểu sáng tạo, người quản lý giàu trí tưởng tượng, đổi mới, cải tiến liên
tục. Nơi doanh nghiệp hướng ngoại và linh hoạt.
Như vậy:
- Các công ty về tuyển dụng, đào tạo có khuynh hướng trội về C.
- Các công ty thiết kế, thương hiệu, thời trang có khuynh hướng trội về A.
- Các công ty về sản xuất linh kiện, chi tiết chính xác, tư vấn quản lý chất
lượng, có thiên hướng trội về H.
- Các công ty phân phối, bán lẻ có khuynh hướng trội về M.
Ngoài ra văn hoádoanh nghiệp sẽ tự phát thay đổi theo chu kỳ phát triển của
công ty. Mỗi khi một trong 6 yếu tố cấu thành thay đổi thì vănhoá sẽ tự
động thay đổi theo.
Vì vậy, nếu chúng ta chủ động định hướng cho vănhoá thay đổi thì nó sẽ
thay đổi theo ý muốn của mình, còn không làm gì cả thì vănhoádoanh
nghiệp vẫn tồn tại và thay đổi một cách tự phát ngoài ý muốn của ta.
Trên cơ sở đó, phần mềm “Đo lường vănhóadoanh nghiệp - CHMA” được
KMCsoft (www.kmcsoft.com) lập trình trên cơ sở một nghiên cứu cấp Tiến
sĩ về VănHóaDoanh Nghiệp của tổ chức giáo dục Vita-share. Phần mềm
này được chia sẻ miễn phí cho cộng đồng doanh nghiệp, bạn có thể vào địa
chỉ www.vita-share.com để khám phá biểu đồ văn hóadoanh nghiệp của
riêng mình.
Theo Saga
. Văn hóa doanh nghiệp: làm thế nào để đo lường?
Trong các học thuyết quản trị hiện đại, văn hoá doanh nghiệp
được xem là. phần mềm Đo lường văn hóa doanh nghiệp - CHMA” được
KMCsoft (www.kmcsoft.com) lập trình trên cơ sở một nghiên cứu cấp Tiến
sĩ về Văn Hóa Doanh Nghiệp