Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỘNG HỌC SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO CHLORELLA VULGARIS TRONG HỆ THỐNG CLOSE - PHOTOBIOREACTOR Ở MẬT ĐỘ TẾ BÀO VÀ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU GVHD: TS VŨ TRẦN KHÁNH LINH SVTH: PHẠM THỊ MINH HIỀN MSSV: 12116028 SKL 0 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2016-12116028 ĐỘNG HỌC SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO CHLORELLA VULGARIS TRONG HỆ THỐNG CLOSED – PHOTOBIOREACTOR Ở MẬT ĐỘ TẾ BÀO VÀ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU SVTH: PHẠM THỊ MINH HIỀN MSSV: 12116028 GVHD: TS VŨ TRẦN KHÁNH LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỘNG HỌC SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO CHLORELLA VULGARIS TRONG HỆ THỐNG CLOSED – PHOTOBIOREACTOR Ở MẬT ĐỘ TẾ BÀO VÀ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU SVTH: PHẠM THỊ MINH HIỀN MSSV: 12116028 GVHD: TS VŨ TRẦN KHÁNH LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2014 a 16 15.5 15 ln X 14.5 14 13.5 13 C1 C2 C3 C4 Control 12.5 12 Thời gian (Ngày) 0.6 C1 0.5 C2 C3 C4 control Hàm lượng Glucose (g/L) b 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Thời gian (Ngày) 34 c C1 C2 C3 C4 Hàm lượng NO3- -N (mg/L) 130 120 110 100 90 80 70 d Hàm lượng PO4 P (mg/L) 55 Thời gian (Ngày) C1 C2 C3 5 C4 50 45 40 35 30 Thời gian (Ngày) Hình 3: Ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 ban đầu lên (a) số lượng tế bào C.vulgaris, (b) tiêu thụ glucose, (c) tiêu thụ NO3 N, (d) tiêu thụ PO43 Ptrong mơi trường ni cấy Trong C1: NaHCO3_1 g/L; C2:NaHCO3_1.5 g/L; C3:NaHCO3_2.0 g/L; C4: NaHCO3_2.5 g/L; control: NaHCO3_0 g/L Hình 3.3 a 3.3 b cho thấy xu hướng sinh trưởng khả hấp thu đường tế bào thí nghiệm C1 đến C4 với thí nghiệm Control có khác biệt Tảo thí nghiệm C1, C2, C3, C4 hấp thu glucose chậm so với Control (hàm lượng glucose thí nghiệm Control hết ngày thứ 2, thí nghiệm lại hết glucose vào ngày thứ 3) tảo lại sinh trưởng 35 tốt so với tảo mẫu Control Điều chứng tỏ tế bào tảo thí nghiệm C1, C2, C3,C4 sử dụng đồng thời glucose với CO2 NaHCO3 làm nguồn carbon từ ngày khảo sát Sự tăng pH môi trường bổ sung NaHCO3 qua ngày khảo sát (bảng 3.3) khẳng định có mặt CO2 tự mơi trường Vì nói trên, NaHCO3 bổ sung vào mơi trường có tính axit có giải phóng CO2 làm kiềm hóa mơi trường (Frumento cộng 2013) Hình 3.3a cho thấy từ ngày thứ đến ngày 2.3 số lượng tế bào có giảm nhẹ sau lại tiếp tục tăng đến ngày 3.3 Sự giảm nhẹ giải thích cạn kiệt hàm lượng glucose mơi trường ngày thứ (Hình 3.3b) tế bào thích ứng điều này, tảo tiếp tục sử dụng CO2 để phát triển đến ngày 3.3 Sau 3.3 ngày khảo sát, tế bào môi trường có giảm nhẹ đường cong sinh trưởng tảo bắt đầu vào pha cân bằng; điều giải thích tính kiềm môi trường Tại ngày khảo sát, pH môi trường bốn thí nghiệm C1, C2, C3, C4 8.0 (bảng 3.3) khoảng pH kiềm NaHCO3 khơng tồn dạng CO2 Sự cạn kiệt hoàn toàn nguồn carbon từ glucose CO2 NaHCO3 làm cho tế bào vào pha cân Hàm lượng nitrogen phosphorus mơi trường thí nghiệm C1, C2, C3, C4 giảm dần theo sinh trưởng vi tảo qua ngày khảo sát (hình 3.3c 3.3 d) Mặc dù xu hướng phát triển hấp thu chất dinh dưỡng tảo thí nghiệm C1, C2, C3, C4 tương tự nhau, nhiên ta nhận thấy sinh trưởng khả hấp thu chất dinh dưỡng tảo tỉ lệ nghịch với hàm lượng NaHCO3 bổ sung vào mơi trường Như có nghĩa tảo phát triển tốt mơi trường có chứa g/L NaHCO3 phát triển 2.5 g/L NaHCO3 Điều giải thích ngun nhân: (1) pH kiềm hàm lượng NaHCO3 cao, mà pH kiềm không tác động tiêu cực đến có mặt CO2trong mơi trường mà cịn tác động đến hoạt động sinh hóa Chlorella vulgaris (pH tối ưu cho tảo Chlorella vulgaris phát triển 6.5 – (Borowitzka, 1988)) (2) độ mặn môi trường cao (hàm lượng natri cao) hàm lượng NaHCO3 cao, mà độ mặn cao làm tăng áp suất thẩm thấu môi trường từ gây ức chế sinh trưởng Chlorella vulgaris (Frumento cộng 2013) Bảng 3.4 tóm tắt tốc độ tăng trưởng sinh khối khô thu thí nghiệm khảo sát hàm lượng NaHCO3 ban đầu Kết cho thấy sinh trưởng tế bào tảo hàm lượng NaHCO3 mơi trường khác (Hình 3.3a) lượng sinh khối khô hiệu suất thu hồi sinh khối thí nghiệm khơng có khác biệt đáng kể Ngun nhân pH mơi trường tăng, hấp thu CO2 từ NaHCO3 bị cản trở, pha 36 sinh trưởng nhanh (pha log) vi tảo kéo dài ngày, không làm bật khác biệt bốn điều kiện thí nghiệm khác Tuy nhiên, kết thu hồi sinh khối cho thấy xu hướng thu hồi sinh khối tốt g/L NaHCO3 (C1, 0.048 g/L.ngày ) 2.5 g/L NaHCO3 (C4, 0.040 g/L.ngày) Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng sinh khối thu thí nghiệm khảo sát hàm lượng NaHCO3 ban đầu Sinh khối khô Hiệu suất thu hồi sinh khối Thí nghiệm (g/L.ngày) (g/L) C1 0.24 0.048 C2 0.22 0.044 C3 0.21 0.042 C4 0.20 0.040 Ta nhận thấy sử dụng NaHCO3 làm nguồn cung cấp carbon pH độ mặn môi trường quan trọng Lam cộng (2013) tiến hành khảo sát ảnh hưởng pH đến việc sử dụng NaHCO3 cho kết môi trường nuôi cấy pH = (duy trì pH khí nén suốt q trình khảo sát) có tốc độ sinh trưởng C.vulgaris cao gấp 2.6 lần so với môi trường nuôi cấy pH =8.5 (duy trì pH khí nén suốt trình khảo sát) Kim cộng (2013) công nhận tác động tiêu cực pH kiềm lên sinh trưởng C.vulgaris ơng sục khí CO2 ngày vào mơi trường khảo sát có chứa NaHCO3 để trì pH = Vì Chlorella vulgaris loại tảo nước ngọt, hàm lượng natri tối ưu để phát triển 0% tối đa 1% (Borowitzka, 1988) độ mặn môi trường đáng ý Barghbani cộng (2012), Frumento cộng (2013) cho hàm lượng natri ảnh hưởng lớn đến phát triển Chlorella vulgaris, hàm lượng natri cao làm giảm phát triển tảo 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong nghiên cứu khảo sát điều kiện nuôi cấy C vulgaris sau: - Khảo sát ảnh hưởng mật độ tế bào ban đầu đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris - Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ N/P ban đầu đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris - Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 ban đầu đến động học sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris Chúng tơi nhận thấy: Chlorella vulgaris phát triển tốt mật độ tế bào ban đầu thấp môi trường BBM chứa g/L glucose Mật độ tế bào ban đầu 5.2 x 105 (tế bào/ml) cho tốc độ sinh trưởng hiệu suất thu hồi sinh khối cao Tốc độ hấp thu chất dinh dưỡng tảo tỉ lệ N/P từ 2.3 đến 10 mơi trường BBM có chứa 5g/L glucose cao Điều cho thấy Chlorella vulgaris sinh trưởng tốt khoảng tỉ lệ dinh dưỡngmôi trường định NaHCO3 nguồn carbon tiềm cho sinh trưởng phát triển vi tảo Chlorella vulgaris điều chỉnh độ mặn tăng pH môi trường Hàm lượng NaHCO3 1g/L cho sinh trưởng vi tảo tốt mơi trường BBM chứa 0.5 g/L glucose có điều chỉnh pH ban đầu H2SO4 4.2 Đề xuất ý kiến Do thời gian có hạn nên chúng tơi chưa khảo sát hết yếu tố ảnh hưởng đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris hệ thống closed-photobiorector Vì chúng tơi đưa số kiến nghị sau: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 ban đầu kết hợp với sục khí CO2 đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ N/P ban đầu môi trường BBM có sục khí CO2 đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abreu AP, Fernandes B, Vicente AA, Teixeira J, Dragone G 2012 Mixotrophic cultivation of Chlorella vulgaris using industrial dairy waste as organic carbon source Bioresour Technol Elsevier Ltd; 118:61 – [2] Amos Richmond and Qiang Hu 2013 Handbook of Microalgal Culture: Applied Phycology and Biotechnology, Second Edition Ltd Published by Blackwell Publishing Ltd [3] Amos Richmond.2004 Handbook of Microalgal: Culture: Biotechnology and Applied Phycology UK: Blackwell [4] Andersen A 2005 Algal culturing techniques USA: Elsevier 37-38 [5] Andrew D Eaton, Mary Ann H Franson.2012.Standard methods for the examination of water and wastewater, 22nd edn Washington DC, 1200 ) [6] Beuckels A, Smolders E, Muylaert K 2015 Nitrogen availability influences phosphorus removal in microalgae-based wastewater treatment Water Res Elsevier Ltd 77:98–106 [7] Bischoff, H.W & Bold, H.C 1963 Phycological studies Some soil algae from Enchanted Rock and related algal species London 1-95 [8] Borowitzka A Moheimani R 2013 Algae for biofuels and energy New York: Springer [9] Borowitzka MA, Borowitzka LJ 1988a Limits to growth and carotenenogenesis in laboratory and large-scale outdoor cultures of Dunaliella salina In: Stadler T, Mollion J, Verdus MC, Karamanos Y, Morvan H, Christiaen D (eds) Algal biotechnology Elsevier Applied Science, Barking, pp 371-381 [10] Borowitzka MA 2005 Algal Culturing Techniques, ed: Andersen RA., Elsevier Academic Press, Burlington, MA p 206 [11] Borrow, A., Jefferys, E G., Kessel, R H J., Lloyd, E C., Lloyd, P B and Nixon, I S 1961 Metabolism of Gibberella fujikuroi in stirred culture Can J Micro 7, 227-276 [12] Brennan L, Owende P 2010 Biofuels from microalgae-A review of technologies for production, processing, and extractions of biofuels and co-products Renew Sustain Energy Rev Elsevier Ltd;;14(2):557–77 39 [13] Brown MR, Hohmann S 2002 Effects of irradiance and growth phase on the ascorbic acid content of Isochrysis sp T.ISO (Prymnesiophyta) J Appl Phycol 14:211–214 [14] Bu’Lock, J D., Hamilton, D., Hulme, M A., Powell, A J., Shepherd, D., Smalley, H M and Smith, G N 1965 Metabolic development and secondary biosynthesis in Penicillium urticae Can J Micro 11, 765-778 [15] Bull, A.T 1974 Microbial growth In Companion to Biochemistry, Selected Topics for Further Study, pp 415-442 [16] Carlsson AS, Beilen JB, Möller R, Clayton D 2007 Micro-algae and macro-algae: utility for industrials applications In: ed: Dianna Bowles; pp 9-33 [17] Chisti Y 2007 Biodiesel from microalgae Biotechnology Advances; 25:294-306 [18] Choi HJ, Lee SM 2015 Effect of the N/P ratio on biomass productivity and nutrient removal from municipal wastewater Bioprocess Biosyst Eng 38(4):761 –6 [19] Chojnacka K, Noworyta A 2004 Evaluation of Spirulina sp growth in photoautotrophic, heterotrophic and mixotrophic cultures Enzyme and Microbial Technology 34(5):461– [20] Critchley T, Ohno M 1998 Seaweed resources of the world JICA, Yokosuka [21] Devgoswami, C.R., Kalita, M.C., Talukdar, J., Bora, R., Sharma, P., 2011 Studies on the growth behavior of chlorella, haematococcus and scenedesmus sp in culture media with different concentrations of sodium bicarbonate and carbon dioxide gas African Journal of Biotechnology 10, 13128–13138 [22] Dragone G, Fernandes B, Vicente A, Teixeira J 2010 Third generation biofuels from microalgae Curr Res Technol Educ Top Appl Microbiol Microb Biotechnol; 1355–66 [23] Eriksen N 2008 The technology of microalgal culturing Biotechnology Letters 30(9):1525–36 [24] Faizal Bux.2013.Biotechnological Applications of Microalgae: Biodiesel and ValueAdded Products, New York, 201 [25] Falkowski PG, Raven JA 1997 Aquatic photosynthesis London: Blackwater Science; 375 [26] Falkowski PG, Raven JA 1997 Aquatic photosynthesis London: Blackwater Science 375 40 [27] Frumento D, Casazza AA, Al Arni S, Converti A 2013 Cultivation of Chlorella vulgaris in tubular photobioreactors: A lipid source for biodiesel production Biochem Eng J Elsevier B.V 81:120–5 [28] Gupta PL, Choi HJ, Lee SM 2016 Enhanced nutrient removal from municipal wastewater assisted by mixotrophic microalgal cultivation using glycerol Environ Sci Pollut Res –10 [29] Harisha S 2006 An introduction to practical biotechnology st ed New Deli: LTD 5152 [30] Hu Q, Kurano N, Kawachi M, Iwasaki I, Miyachi A 1998 Ultrahigh-cell-density culture of a marine alga Chlorococcum littorale in a flat-plate photobioreactor Applied Microbiology and Biotechnology 46:655–62 [31] Huppe HC, Turpin DH 1994 Integration of carbon and nitrogen metabolism in plant and algal cells Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol 45:577–607 [32] Johnson X, Alric J 2013 Central carbon metabolism and electron transport in Chlamydomonas reinhardtii: metabolic constraints for carbon partitioning between oil and starch Eukaryot Cell 12:776–793 [33] Kathy Barker, 2005, At the Bench: A Laboratory Navigator, New York: Cold Spring Harbor, 465 [34] Kim J, Lee JY, Lu T 2014 Effects of dissolved inorganic carbon and mixing on autotrophic growth of Chlorella vulgaris Biochem Eng J Elsevier B.V 82:34–40 [35] Kong WB, Yang H, Cao YT, Song H, Hua SF, Xia CG 2013 Effect of glycerol and glucose on the enhancement of biomass, lipid and soluble carbohydrate production by Chlorella vulgaris in mixotrophic culture Food Technol Biotechnol 51(1):62–9 [36] Kumar, A., Ergas, S., Yuan, X., Sahu, A., Zhang, Q., Dewulf, J., et al., 2010 Enhanced CO2 fixation and biofuel production via microalgae: recent developments and future directions Trends Biotecnol 28, 371-380 [37] Lam MK, Lee KT 2005 Effect of carbon source towards the growth of Chlorella vulgaris for CO2 bio-mitigation and biodiesel production Int J Greenh Gas Control Elsevier Ltd 14:169–76 41 [38] Lau PS, Tam NFY, Wong YS 1995 Effect of algal density on nutrient removal from primary settled wastewater Environ Pollut 89(1):59–66 [39] Lavens P, Sorgeloos P 1996 Manual on the production and use of life food for aquaculture FAO Fish Tech Pap 361:7–42 [40] Lee AK, Lewis DM, Ashman PJ 2008 Microbial flocculation, a potentially low-cost harvesting technique for marine microalgae for the production of biodiesel J Apply Phycology; 21:559–67 [41] Lee RE 1980 Phycology New York: Cambridge University Press [42] Li Y, Horsman M, Wang B, Wu N, Lan CQ 2008 Effects of nitrogen sources on cell growth and lipid accumulation of green alga Neochloris oleoabundans Appl Microbiol Biotechnol 81(4):629–36 [43] Liang Y, Sarkany N, Cui Y 2009 Biomass and lipid productivities of Chlorella vulgaris under autotrophic, heterotrophic and mixotrophic growth conditions Biotechnol Lett; 31(7):1043–9 [44] Liu N, Li F, Ge F et al 2015 Mechanisms of ammonium assimilation by Chlorella vulgaris F1068: isotope fractionation and proteomic approaches Bioresour Technol 190: 307–314 [45] Liu ZY, Wang GC, Zhou BC 2008 Effect of iron on growth and lipid accumulation in Chlorella vulgaris Bioresour Technol; 99: 4717-22 [46] Lv J-Ming, Cheng LH, Xu XH, Zhang L, Chen HL 2010 Enhanced lipid production of Chlorella vulgaris by adjustment of cultivation conditions Bioresour Technol Elsevier Ltd; 101(17):6797–804 [47] Ma X, Chen KW, Lee YK 1997 Growth of Chlorella outdoors in a changing light environment J Appl Phycol 9:425–430 [48] Mata TM, Martins AA, Caetano NS 2010 Microalgae for biodiesel production and other applications: A review Renew Sustain Energy Rev; 14(1):217–32 [49] Morel, F M M., Reinfelder, J R., Roberts, S B., Chamberlain, C P., Lee, J G., and Yee, D 1994 Zinc and carbon co-limitation of marine phytoplankton Nature 369:740– 42 42 [50] Myers, J & Graham, J 1958 On the mass culture of algae.II Yield as a function of cell concentration under continuous sunlight irradiance Plant Physiol 34: 345–352 [51] Namikoshi M 1996 Bioactive compounds produced by cyanobacteria J Int Microbiol Biotechnol 17:373–384 [52] Pandey A Lee D-J Chisti Y Soccol C.R 2014 Biofuels from algae st ed USA: Elsevier [53] Park, J., Graggs, R., Shilton, A., 2011 Wastewater treatment high rate algal ponds for biofuel production Bioresour Technol 102, 35-42 [54] Peers, G S., and Price, N M 2004 A role for manganese in superoxide dismutases and the growth of iron-deficient diatoms Limnol Oceanogr 49:1174–1783 [55] Pulz O, Gross W 2004 Valuable products from biotechnology of microalgae Appl Microbiol Biotechnol 65(6):635–48 [56] Pulz O, Gross W Valuable products from biotechnology of microalgae 2004 Appl Microbiol Biotechnol; 65: 635-48 [57] Pulz O, Gross W Valuable products from biotechnology of microalgae Appl Microbiol Biotechnol 2004; 65: 635-48 [58] Raven, J A 1988 The iron and molybdenum use efficiencies of plant growth with different energy, carbon, and nitrogen sources New Phytol 109:279–87 [59] Raven, J A 1990 Predictions of Mn and Fe use efficiencies of phototrophic growth as a function of light availability for growth and C assimilation pathway New Phytol 116:1– 18 [60] Raven, J A., Evans, M C W., and Korb, R E 1999 The role of trace metals in photosynthetic electron transport in O2-evolving organisms Photosynth Res 60:111 49 [1] Redfield, A., 1958 The biological control of chemical factors in the environment Am Sci 46, 205e221 [61] Renaud SM, Parry DL, Luong-Van T, Kuo C, Padovan A, Sammy N 1991 Effect of light intensity on the proximate biochemical and fatty acid composition of Isochrysis sp and Nannochloropsis oculata for use in tropical aquaculture J Appl Phycol 3:43–53 43 [62] Richmond A 2000 Microalgal biotechnology at the turn of the millennium: a personal view Journal of Applied Phycology 12(3–5):441–51 [63] Richmond, A., 1990 Handbook of microalgal mass culture CRC Press, Boston, MA, USA [64] Richmond, A., 2004 Handbook of microalgal culture: biotechnology and applied phycology Blackwell Science Ltd Pondicherry, Tamil Nadu, India [65] Rosenberg JN, Oyler GA, Wilkinson L, Betenbaugh MJ 2008 A green light for engineered algae: Redirecting metabolism to fuel a biotechnology revolution Biotechnol; 19: 430-6 [66] Samson R, Leduy A 1985 Multistage continuous cultivation of blue-green alga Spirulina maxima in flat tank photobioreactors Canadian Journal of Chemical Engineering; 63:105–12 [67] Sikyta B 1995 Progress in industrial microbiology volume 31 New York: Elsevier 3356 [68] Stanbury P F 1995 Principles of Fermentation Technology nd ed New York: Elsevier 13-16 [69] Sunda, W G., and Huntsman, S A 1997 Interrelated influence of iron, light, and cell size on growth of marine phytoplankton Nature 390:389–92 [70] Sunda, W G., and Huntsman, S A 1998a Interactive effects of external manganese, the toxic metals copper and zinc, and light in controlling cellular manganese and growth in a coastal diatom Limnol Oceanogr 43: 1467–75 [71] Sunda, W G., and Huntsman, S A 2004 Relationships among photoperiod, carbon fixation, growth, chlorophyll a, and cellular iron and zinc in a coastal diatom Limnol Oceanogr 49:1742–1753 [72] Tomaselli L 2004 The microalgal cell In: Richmond A, eds Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology Oxford: Blackwell Publishing Ltd 3-19 [73] Ugwu CU, Ogbonna J, Tanaka H 2002 Improvement of mass transfer characteristics and productivities of inclined tubular photobioreactors by installation of internal static mixers Applied Microbiology and Biotechnology 58(5):600–7 44 [74] Woertz I, Fulton L, Lundquist T 2009 Nutrient removal and greenhouse gas abatement with CO2 supplemented algal high rate ponds Water Environment Federation, Orlando, Oct 12–14 [75] Xin L, Hong-ying H, Ke G, Ying-xue S 2010 Effects of different nitrogen and phosphorus concentrations on the growth, nutrient uptake, and lipid accumulation of a freshwater microalga Scenedesmus sp Bioresour Technol Elsevier Ltd; 101(14):5494– 500 [76] Xu H, Miao X, Wu Q 2006 High quality biodiesel production from a microalga Chlorella protothecoides by heterotrophic growth in fermenters J Biotechnol 126:499– 507 [77] Yuehua C, ZhuJ, Wu R 2006 Functionalmappingforgenetic control of programmed cell death Physiol Genomics 25:458–469 [78] Zelitch I 1971 Photosynthesis, photorespiration and plant productivity, Academic Press; pp 275 45 PHỤ LỤC Hình A: Bình nhân giống C.vulgaris Hình B: Kết khảo sát ảnh hưởng mật độ tế bào ban đầu đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris (2.6 x 105 tế bào/mL, 5.2 x 105 tế bào/mL, 7.8 x 105 tế bào/mL, theo hướng từ trái qua phải) 46 Hình C: Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ N/P ban đầu đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris (N/P = 2.3, N/P = 4, N/P = 8, N/P = 10, theo hướng từ trái qua phải) Hình D: Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 ban đầu đến động học sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris (NaHCO3_1.0 g/L, NaHCO3_1.5 g/L, NaHCO3_2.0 g/L, NaHCO3_2.5 g/L, theo hướng từ trái qua phải) 47 S K L 0 ... ? ?Động học sinh trưởng vi tảo Chlorella vulgaris hệ thống closed- photobioreactor mật độ tế bào thành phần môi trường dinh dưỡng khác nhau? ?? gồm nội dung cụ thể sau: - Khảo sát ảnh hưởng mật độ. .. ảnh hưởng mật độ tế bào ban đầu đến động học sinh trưởng Chlorella vulgaris Mục đích: thí nghiệm nhằm khảo sát động học sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris môi trường BBM mật độ tế bàoban đầu khác. .. yếu tố tác động đến sinh trưởng vi tảo Chlorella vulgaris 1.5 .Thành phần dinh dưỡng ứng dụng vi tảo 11 1.5.1 Thành phần dinh dưỡng tế bào vi tảo 11 1.5.2 Ứng dụng vi tảo