LễhộiBàĐen-Tỉnh Tây Ninh
Núi BàĐen cách thị xã TâyNinh 11km, có diện tich rộng 24km2
gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao
986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa c
hang động đẹp, phong cảnh hữu tình.
hiền,
Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng
Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra
còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ
những vị trụ trì Điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh)
vào lúc nửa đêm,ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần
khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm
nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được
chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ,
nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo
Nam Bộ. Truyện kể về một đôi trai tài gái sắc ở vùng Quang Hóa (nay là huyện Tràng
Bảng) nguyện ước đính hôn.
Chàng trai tên là Lê Sĩ Triệt, người con gái tên là Lý Thị Thiên Hương. Giữa buổi loạn
ly, chàng Triệt lên đường tòng quân cứu nước, nàng Hương ở nhà thủ tiết chờ chàng.
Trong một lần lên núi lễ Phật, nàng bị bọn cướp hãm vây bức hiếp. Không để thanh danh
hoen ố, nàng chống trả quyết liệt và nhảy xuống vực sâu quyên sinh. Dân gian truyền
rằng nàng Hương rất hiển linh, đã báo mộng cho vị sư trụ trì tại chùa trên núi đem thi hài
nàng về mai táng. Với những quan binh đi đánh giặc hoặc dân tình lên núi làm ăn chẳng
may bị lạc thường được nàng báo mộng chỉ đường ra khỏi rừng rậm, non cao. Vì vậy
trong vùng lập đền thờ Bà trên núi.
Từ đó có tên là núi Bà Đen. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng
Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào
ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì Điện Bà tiến hành lễ "Mộc
Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm,ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ
tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà
bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế do các lễ sĩ dâng lên.
Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công
chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng
nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. Núi BàĐen từ lâu là biểu tượng của mảnh
đất và con người Tây Ninh. Từ thuở xa xưa, núi Bà là vị trí chiến lược, là điểm tựa và nơi
luyện tập quân sĩ của những anh hùng khai phá và gìn giữ đất TâyNinh như Quan lớn
Trà vong Huỳnh Công Giản, Tướng quân Võ Văn Oai, Nghĩa quân Trương Quyền kháng
Pháp [ ]Lễ hộiBàĐen không chỉ là sự tự do tín ngưỡng tôn giáo mà còn biểu hiện
đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời cũng là nơi vui chơi, cắm trại, sinh hoạt truyền thống
của thế hệ trẻ không những ở TâyNinh mà khu di tích LS-VH Núi Bà mỗi năm nhất là
dịp xuân về thu hút hàng triệu lượt du khách trên phạm vi cả nước và khách
du lịch.
Mùa Xuân trảy hội Núi BàĐen
Núi Bà Ðen là một quần thể di tích lịch sử văn hóa và danh thắng nổi tiếng của tỉnhTây
Ninh với hệ thống hàng trăm hang động và chùa chiền hình thành lâu đời, mang nhiều giá
trị độc đáo về tự nhiên và nhân văn. Ðây là một trong những điểm đến thu hút đông
khách tham quan, trảy hội đầu xuân của vùng Ðông Nam Bộ.
Nằm cách thị xã
Tây Ninh 11 km, quần thể di tích núi Bà
Ðen trải rộng trên diện tích hơn 24 km2 với cấu tạo địa chất
gra-nít, gra-nô-đi-ô-nít gồm ba ngọn núi: núi Bà 986 m, núi
Phụng 372 m và núi Heo 335 m. Ðứng từ xa nhìn lại, khu vực núi Bà Ðen có hình thù
độc đáo, trông như một chiếc nón khổng lồ nằm úp giữa vùng đồng bằng phì nhiêu. Ðỉnh
núi gần như quanh năm được bao phủ bởi màn mây trắng tựa tấm voan trắng nhẹ nhàng
điểm xuyết vẻ đẹp huyền ảo của vùng danh thắng, nơi in đậm dấu tích của những huyền
thoại thời khai hoang, mở đất. Hệ sinh thái trên núi khá phong phú, nhiều loài cây cỏ,
nhiều loại gỗ quý hiếm cùng các loài động vật phong phú như: cheo, nai, thằn lằn, dơi và
các loại chim. Núi có suối chảy róc rách và hàng trăm hang, động, chùa chiền, đền miếu.
Các hang động trong khu vực núi Bà Ðen qua hàng trăm năm đã được xây dựng, cải biến
thành những nơi linh thiêng thờ thần, thờ Phật như: hang Gió, chùa Hang, động Thanh
Long, động Ông Hổ, Ông Tà, Ba Cô, Thiên Thai.
Lên lưng chừng núi khoảng 350m, du khách có thể vào viếng và tham quan Linh Sơn
Thiên Thạch động (Ðiện Bà), được xây dựng dựa vào thế núi từ một mái đá tự nhiên nhô
ra thành am động. Bên trong có bàn thờ đặt hình tượng Bà Ðen khoác áo đỏ. Ðiện Bà là
nơi thờ phụng chính gắn liền với lễhội núi Bà Ðen cùng các chùa Hạ và chùa Trung. Gần
đó, ở độ cao hơn về phía đỉnh núi là miếu Sơn Thần, từ đây, du khách được ngắm nhìn
toàn cảnh hồ nước Dầu Tiếng, một công trình thuỷ lợi đẹp và lớn ở nước ta hiện nay.
Trong quần thể núi Bà Ðen, còn có khu vực suối Vàng, còn gọi là "Ma Thiên Lãnh" nằm
phía tây núi Phụng với hồ Chằm, đền thờ Ông Lớn Trà Vong và sân Quần Ngựa tạo
thành khu di tích mang đậm nét tâm linh. Ðể lên núi, du khách phải đi theo một con
đường quanh co, uốn lượn qua những dốc cao và ven triền núi, thấp thoáng ẩn hiện trong
màn sương mù, trải dài qua các địa danh gắn liền những sự tích, truyền thuyết huyền bí.
Những sự tích này gần như hình thành cùng với sự định cư của các cộng đồng dân cư
người Việt đã đến đây khai sơn phá thạch, sinh cơ lập nghiệp. Cùng với sự hình thành
của các làng, các ấp là sự phát triển của tín ngưỡng Phật giáo hòa quyện tín ngưỡng bản
địa đã tạo dựng hệ thống chùa chiền và các am, miếu trên núi. Một trong những huyền
thoại được dân gian lưu truyền qua các thế hệ và góp phần tạo nên một vùng văn hóa tín
ngưỡng linh thiêng là sự tích Bà Ðen hay Lý Thị Thiên Hương. Dù có nhiều dị bản khác
nhau nhưng nội dung huyền tích đều là sự tôn vinh, tưởng nhớ của nhân dân về phẩm
chất đạo đức của những người phụ nữ Việt Nam thủy chung, can đảm, kiên cường, không
khuất phục trước các thế lực bạo tàn, xấu xa.
Mỗi năm, vào dịp đầu xuân, quần thể khu danh
thắng, di tích núi Bà Ðen thu hút hàng triệu lượt
khách trong nước và ngoài nước đến hành
hương, tham quan, du ngoạn và dự lễhội Xuân
núi Bà. Lễhội thường kéo dài suốt cả tháng
Giêng âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18
và ngày 19 tháng Giêng. Ngoài ra, còn một lễ
Vía vào ngày mồng 6-5 âm lịch. Trước ngày
chính lễ, những vị trụ trì Ðiện Bà tiến hành lễ
"Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, tức l
lễ tắm Bà với ba lần khăn lau xông hương sen, lài, sứ, quế do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là
à
những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy, chân bước nhẹ,
nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Ðảo
Nam Bộ. Lễhội núi Bà Ðen không chỉ là sự tự do tín ngưỡng, tôn giáo, mà còn là sinh
hoạt văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời cũng là nơi vui chơi, cắm trại, sinh hoạt
truyền thống của thế hệ trẻ, bởi nơi đây cũng từng là căn cứ địa của huyện ủy Dương
Minh Châu thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Và xa hơn nữa, núi Bà Ðen còn là
biểu tượng của mảnh đất và con người TâyNinh trong công cuộc khai hoang, mở cõi và
kháng chiến chống thực dân Pháp giữ nước gắn với tên tuổi của Quan lớn Trà vong
Huỳnh Công Giản, Tướng quân Võ Văn Oai, Trương Quyền, v.v.
Hiện nay, Khu du lịch danh thắng và di tích núi Bà Ðen đã có đường ô-tô được mở rộng
đưa khách lên lưng chừng núi. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp, đường nội bộ được lát đá
khang trang, các di tích thường xuyên được trùng tu tôn tạo và có nhiều công trình mới
đưa vào phục vụ du khách như hệ thống xe điện cáp treo và máng trượt lần đầu có ở Việt
Nam. Ðây là hệ thống cáp treo đầu tiên ở Việt Nam đã được Công ty
Du lịch TâyNinh
đưa vào hoạt động phục vụ du khách vào năm 1998 với đoạn đường dài 1.225m, độ cao
khoảng 600m trong thời gian 18 phút/lượt. Công trình đã được Trung tâm Sách kỷ lục
Việt Nam xác lập kỷ lục Việt Nam năm 2006 là Hệ thống cáp treo đầu tiên ở Việt Nam.
Tất cả đã làm cho bộ mặt khu
du lịch này ngày càng đổi mới và khởi sắc hơn. Năm 2002,
hệ thống máng trượt mùa hè với kinh phí đầu tư hơn 25 tỷ đồng cũng được đưa vào phục
vụ du khách nhằm giải quyết lượng khách tồn đọng ở hai nhà ga cáp treo, đồng thời tạo
thêm những sản phẩm
du lịch mới lạ để thu hút du khách mỗi khi có dịp lên núi.
Có thể nói, cùng với lễhội vía Bà Chúa Xứ núi Sam ở Châu Ðốc (An Giang), lễhội xuân
núi Bà Ðen (
Tây Ninh) là một trong những nét đặc trưng của văn hóa dân gian Nam Bộ
và là nơi trở về với cội nguồn, đời sống tâm linh, một điểm
du lịch sinh thái, du lịch
truyền thống cách mạng của dân tộc.
Nguồn: Tayninhtours.com
. Lễ hội Bà Đen - Tỉnh Tây Ninh
Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24km2
gồm 3 ngọn. dịp lên núi.
Có thể nói, cùng với lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam ở Châu Ðốc (An Giang), lễ hội xuân
núi Bà Ðen (
Tây Ninh) là một trong những nét đặc trưng